Tỏi gừng hành gia vị phòng trị bệnh thông thường

272 316 0
Tỏi gừng hành gia vị phòng trị bệnh thông thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ONG ĐAO n h a x u ã t N MỶ THUÂT X o i - C ẬC < y \g - "Hank (Gia vị phòng trị bệnh thông thường) PHONG ĐẢO (Biên soạn) TỎI - G ừng - Hành GIA VI PHÒNG TRỊ BỆNH THỐNG THƯỜNG ■ m m Nhà xuất bản MỹThuật % tư a Gừng, hành, tỏi đều là thực vật chẳng những được dàng làm đồ gia vị trong việc nấu ăn thường ngày ở gia đình, mà còn có thể trị liệu được nhiều thứ bệnh. * m m m • Ở Trung Quốc vào thời đại nhà Hán, vị thánh y Trương Trọng Cảnh trong quyển Thương Hàn Luận đã dùng gừng trong nhiều toa thuốc mà cho đến nay những toa như “quế chi thang”, “tiểu sài hồ thang” v.v đều có dùng gừng sống. Trong sách Bản thảo Cương Mục củng có chép: “Gừng cay mà không tanh, có thể đuổi tà trị ác, ăn sống hay chín, trộn lẫn với giấm, tương, muối, hoặc ngâm đường đều thích hợp. Có thể xem nó là rau cải đ ể dùng, hoặc xem là thuốc đ ể trị bệnh. Lợi ích của nó rất rộng”. Gừng sống có vị cay, có tính ấm, giúp làm đổ mồ hôi, làm tan cảm giác lạnh, chữa trị chứng ói, làm tiêu đàm, v.v Nó được sử dụng làm thuốc rất p h ổ biến trong dân gian, như dùng gừng sống nấu với đường tán uống vào có thể làm đổ mồ hôi, trị được chứng cảm mạo. Xắt mấy lát gừng sống đắp lèn huyệt thái dương trị được chứng nhức đầu, nhai nuốt một ít gừng sống có thể trị được chứng khó tiêu, chứng ói v.v Tuy nhiên, người âm htíhỗavuợng (như buổi chiều bị sốt đổ mổ hôi bứt rứt khó chiụ, đổ mồi hôi trộm V.V J thì không nên dùng. Hành có vị cay tính ấm, gây đổ mổ hôi, giải độc, làm món gia vị, v.v Đào Hoàng Cảnh có nói: “Hành có hàn mà cũng có nhiệt, phần thân trắng có tính hàn, phần lá xanh có tính nhiệt cho nên trong toa thương hàn thang không được dùng phẩn lá xanh”. Hành có thể dùng phòng trị bệnh phong hàn cảm mạo, nhức đầu, nghẹt mủi, mụt nhọt bị sưng đau và tổn thương do bị té, bị đánh đều rất tốt. Bình nhật thường ăn hành có thể giúp cho máu huyết được tuần hoàn tốt, tăng thêm nhiệt lượng cho cơ thể, gây đổ mồ hôi và giúp não bộ hoạt động tốt V.V Nhưng đối với người đổ mồ hôi nhiều có chứng biểu hư thì không nên dùng. T ỏi cũng như gừng và hành, có vị cay, tính ấm, có công dụng giúp khí huyết lưu thông, làm ấm tì vị, giúp dễ tiêu giải độc, diệt trùng, v.v Lý Thời Trân đời nhà Minh trong quyển Bản Thảo Cương Mục có chép: “Tỏi có thể đi vào thái âm, gây ấm, có vị rất hăng, làm thông ngũ tạng, đến dược cả các khiếu, trừ hàn thấp, trị tà ác, làm hêt sưng đau, hêt nặng bụng sau khi dùng thịt, công dụng rât nhiều”. Tỏi cũng có công dụng tiêu diệt được nhiều thứ vi khuân gây bệnh như loại khuẩn xău chuỗi trắng, loại ký sinh a-ni, trùng màng uốn roi đuôi (Tri chomonas) ở âm đạo, V.Ư Thường ăn tỏi còn có thể giúp kiện tì, trị khó tiêu; ngoài ra có thể dùng tỏi đ ể làm gin vị, có công dụng tiêu độc v.v Nhưng người ăm, hư hỏữ vượng và bị các chứng bệnh như đau mắt, đau răng, dtu 6 cổ họng, đau lưỡi và vừa mới khỏi những bệnh dịch đang lưu hành thì không nên dùng. Gừng, hành, tỏi nên có luôn trong nhà để khi cần thì dùng đến. Nhất là đối với một số bệnh cấp tính khá nguy hiểm mà việc trị liệu ở địa phương chưa hoàn chỉnh hoặc ở xa bệnh viện, có thể dùng gừng, hành, tỏi đ ể tiến hành chữa trị. Ngoài ra gừng, hành, tỏi khi làm gia vị còn giúp cho chúng ta ăn ngon miệng lại không có tác dụng phụ, nên được mọi người sử dùng một cách phổ biến. Nhất là gừng, hành, tỏi phối hợp với nhiều món ăn khác dùng lâu dài có thể giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, có tác dụng giữ gìn sức khỏe. Như trong dân gừin thường dùng một loại cháo được gọi là “cháo thần tiên”: “Dùng một nắm gạo nếp nấu thành cháo loãng, bỏ vào bảy cọng hành, bảy lát gừng. Khi cháo chín đổ thêm nửa ly giấm, có công dụng chữa trị chứng cảm mạo”. Ngoài ra, còn rất nhiều sự ứng dụng khác. Do vậy tác giả mới tập hợp nhiều toa thuốc sử dụng gừng, hành, tỏi có công hiệu và phân loại thành nội khoa, nhi khoa, phụ khoa ngủ quan để giảng giải tỉ mỉ cách dùng và lượng dùng, giúp độc giả căn cứ tình hình cụ thể của mình mà chọn toa sử dụng. Khi sử dụng độc giả cũng có thể dựa vào tìhh hình bệnh nặng nhẹ, cấp tính hoặc mạn tính để có sự gia giảm hoặc gia giảm theo lời chỉ dẫn của thầy thuốc. Quyển sách này có thể xem như một cẩm nang bảo vệ sức khỏe cho gia đình cũng như sổ tay của những người làm công tác y vụ. NHÀ XUẤT BẢN 7 [...]... tiêu Chủ trị chứng đau bao tử do lạnh TOA 8: ĐÁP GỪNG HÀNH « Thành phần: Gừng 15 gam, hành lá lấy nguyên củ và rể 30 gam ♦ Cách làm: Gừng, hành đâm nhuyễn, xào nóng, lấy vải gói lại đắp lên vị trí bao tử ngay lúc còn nóng ♦ Hiệu quả: Trừ lạnh, làm âm bao tử, hết đau Chủ trị chứng bao tử đau do lanh TOA 9: THUỐC m BANG Gốc CẢI, GỪNG VÀ HÀNH ♦ Thành phẩn: Gừng già, gôc cải bẹ xanh mỗi thứ 120 gam, hành một... điều hòa; gan và bao tử bị nóng, làm thương tổn đến bao tử nên gảy thành bệnh Lúc ban đầu, bệnh chỉ ở phán khí, bệnh lâu thì thâm nhập vào kinh mạch, dẫn huyết ứ gây đau Bệnh này kéo dài khiến tỳ vị bị suy nhược, thiếu trung khí hoặc chuyển thành tỳ vị bị hư hàn TOA 1: GỪNG GIẤM ♦ Thành phẩn: Gừng 100 gam, giấm gạo 250ml « Cách làm: Gừng rửa sạch, thái chỉ, ngâm vào giấm gạo, đậy kín giữ lâu để dùng,... tan hơi lạnh, chủ trị táo bón do lanh • « 30 TOA 3: THANG củ HÀNH LÁ, A 6IA 0 ♦ Thành phẩn: Củ hành lá 2 cọng, a giao (ở tiệm thuốc bắc) 10 gam ♦ Cách làm: Cho hành lá vào nâu sôi, bỏ a giao chờ tan, uông nóng Mỗi ngày uống 1 lần Uống liên tiếp vài hôm « Cổng hiệu: Làm ấm bên trong và thông đại tiện Chủ trị chứng táo bón do lạnh TOA 4 : SỮA BÒ, MẬT ONG, Nước CốT HÀNH ♦ Thành phần: Củ hành lá 100 gam,... ngăn ói Chủ trị chứng ói do bao td không dung nạp thức ăn TOA 4: NGĂN ÓI BANG GỪNG ♦ Thành phẩn: Gừng 10 gam « Cách làm: Gừng bỏ vào nước nấu sôi một lúc, lấy khăn lông nhúng vào, vắt ráo nước, quấn quanh cổ người bệnh một vòng Chú ý đừng quấn chặt quá « Cổng hiệu: Dự phòng bị nôn ói sau khi uống thuốc TOA 5: NƯỚC c ố ĩ GỪNG CHƯNÔ SA NHÂN « Thành phẩn: Gừng 100 gam, sa nhân 5 gam ♦ Cách làm: Gừng sông... đổ mồ hôi Chủ trị: bệnh cảm hàn TOA 9: THANG CÁT CAN củ HÀNH LÁ ♦ Thành phẩn: Củ hành lá 3 cọng, cát căn 15 gam ♦ Cách làm: Tất cả cho vào nồi, đổ một chén nước nấu sôi một lúc, nhắc xuống, uống nóng « Cống hiệu: Gây đổ mồ hôi, trừ lạnh, làm thư giãn gân cốt Chủ trị chứng cảm lạnh và cổ bị đơ khó chuyển động TOA 10: CỦ TỎI NHÉT MŨI ♦ Thành phẩn: Một tép tỏi to ♦ Cách làm: Tỏi lột vỏ cắt thành hình trụ... Ấm b a o t ử ♦ Thành phẩn: Nước cốt gừng, ngưu giao, nhủ hương, một dược, tiêu, mỗi thứ đủ dùng « Cách làm: Đun sôi nước cốt gừng, bỏ ngưu giao vào khuấy tan, cho nhủ hương, một dược vào nấu sền sệt, trộn tiêu vào, đắp lên vị trí bao tử 35 ♦ Cổng hiệu: Tản hàn hóa ứ Chủ trị chứng đau bụng do lạnh TOA 7: TOI ♦ Thành phẩn: 10 tép tỏi lớn « Cách làm: Dùng giâ'm ngâm tỏi hai ba năm, khi bị bệnh thì mỗi lần... tử heo rửa sạch, thái nhỏ cho vào thố, cho gừng và nhục quê vào chưng cách thủy đến thật mềm, chia thành hai lần để ăn ♦ Hiệu quả: Bô tì vị Chủ trị do tì vị dương hư, khiến bao tử đau, thích nóng sợ lạnh, chảy nước dãi, miệng lạt nhưng khát nước, v.v TOA 6: BỘT GỪNG KHÔ VÀ Hồ TIÊU ♦ Thành phẩn: Gừng khô 10 gam, tiêu 10 hạt ♦ Cách làm: Hai vị trên đều tán thành bột, chế nước sôi vừa đủ đê uống Mỗi ngày... khiến vị hư thất hòa, khí đi ngược trở lên trên, thi sinh ra nôn ói Nôn ói có hai loại: hư và thực Khi bệnh nặng mà nôn ói thường thuộc loại tà thực, chữa trị lấy việc khu tà là chính; bệnh lâu ngày gây nôn ói thường thuộc chính hư, chữa trị nên phù chính là chủ yếu, có người do tâm lý bị căng thẳng, sợ hãi, ngồi xe tàu gây ra nôn ói, thì không phải là bệnh, nhưng cũng có thể dùng các toa sau để chữa trị. .. DIỆP, HÀNH ♦ Thành phẩn: Củ hành lá, trần bì mỗi thứ 15 gam; tử tô diệp (lá tía tô) 9 gam ♦ Cách làm: Tất cả sắc lấy nước, uống mỗi ngày một lần, uống liên tiếp từ 2 đến 3 ngày ♦ Cống hiệu: Do thuốc có vị cay và ấm nên gây đổ mồ hôi Chủ trị cảm hàn TOA 8: THANG Gốc CẢI TRANG, HÀNH ♦ Thành phần: Gốc cải trắng 3 cái, hành lá lấy cả củ lẫn rễ: bảy cọng, một ít đường 13 « Cách làm: Gốc cải trắng băm nát, hành. .. nhuyễn, đắp lên rún ♦ Cõng hiệu: Tạo sức ấm, làm thông đại tiện Chủ trị bệnh táo bón do lanh Đại tiện khó khăn, tiểu tiện nhiều nước trong, thích ấm sợ lạnh, bụng dưới lạnh và đau, tứ chi không đủ ấm, v.v • « • ' * TOA 2: ĐẮP HÀNH 6ỪNÔ ♦ Thành phẩn: Phần củ của hành lá 50 gam, gừng 30 gam, muối 15 gam, tầu xì lạt 37 hạt « Cách làm: Các vị trên đâm nhuyễn, nắn thành miếng tròn dẹp đặt lên lửa nướng cho nóng . g - "Hank (Gia vị phòng trị bệnh thông thường) PHONG ĐẢO (Biên soạn) TỎI - G ừng - Hành GIA VI PHÒNG TRỊ BỆNH THỐNG THƯỜNG ■ m m Nhà xuất bản MỹThuật % tư a Gừng, hành, tỏi đều là thực vật. liệu ở địa phương chưa hoàn chỉnh hoặc ở xa bệnh viện, có thể dùng gừng, hành, tỏi đ ể tiến hành chữa trị. Ngoài ra gừng, hành, tỏi khi làm gia vị còn giúp cho chúng ta ăn ngon miệng lại không. Chủ trị chứng đau bao tử do lạnh. TOA 8: ĐÁP GỪNG HÀNH « Thành phần: Gừng 15 gam, hành lá lấy nguyên củ và rể 30 gam. ♦ Cách làm: Gừng, hành đâm nhuyễn, xào nóng, lấy vải gói lại đắp lên vị

Ngày đăng: 13/08/2015, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan