1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH TỦ ATS

24 1,6K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH TỦ ATS

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA: ĐIỆN - ĐIỆN LẠNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH TỦ ATS

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN HiỀN

Trang 2

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1

Giới thiệu khái quát về tủ ATS.

Khái quát chung về PLC logo 230RC

Các khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ được sử dụng.

Thiết kế mô hình ATS – 10A

Phương pháp lập trình.

Trang 3

1 Giới thiệu khái quát về tủ ATS.

Trang 4

2 Khái quát chung về các loại khí cụ điện

PLC LOGO!

230 RC

Ngõ vào

Trang 5

Các khí cụ điện sử dụng trong tủ ATS

Trang 7

4 Thiết kế mô hình ATS – 10A

Hệ thống tự động chuyển nguồn ATS

Chuyển mạch dùng hai contactor

.

Trang 8

Chuyển Mạch Kiểu Bập Bênh

1 Đầu vào lưới

2 Đầu ra phụ tải

3 Đầu đấu vào máy phát

4 Tiếp điểm động kiểu bập bênh

5 Hai tiếp điểm tỉnh.

Cơ cấu hoạt động chuyển mạch kiểu bập bênh

Trang 9

Chuyển mạch dùng hai contactor.

Tải

Sơ đồ chuyển mạch dùng hai contactor

 Contactor chính K1 cung cấp nguồn 3 pha

từ nguồn điện lưới đến phụ tải

 Contactor chính K2 cung cấp nguồn 3 pha

từ máy phát điện dự phòng đến phụ tải

Trang 11

Giải thích sơ

đồ mạch

Trang 12

 Chế độ MAN:

GIAI

ĐOẠN TÁC ĐỘNG CHUYỂN BIẾN Ở MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN BIẾN Ở MẠCH ĐỘNG LỰC

1 sang chế độ MANChuyển Swith1 Đèn MAN sáng

2 Khi lưới có điện Tiếp điểm EVR1 đóng, TG3 có điện

3 Chuyển Swith-2 sang chế độ

MAIN

♦ TG1 có điện đồng thời đèn MAIN sang

♦ Khi TG1 có điện tiếp điểm thường mở TG1 đóng lại cấp điện cho cuộn dây contactor K1

Tiếp điểm thường mở contactor K1 đóng lại cấp

điện cho tải

4 Khi lưới mất điện Tiếp điểm EVR1 mở ra, TG3 mất điện, tiếp điểm TG3 mở ra, thì TG1 mất điện tiếp

điểm mở ra làm cuộn dây K1 mất điện

Tiếp điểm thường mở contactor K1 mở ra, làm mất

tải

5 Khởi động máy phát Máy phát chạy khi đủ điện áp EVR2 đóng lại Cuộn dây TG4 có điện, tiếp điểm TG4

đóng lại

6 sang chế độ GENChuyển swith2

♦ TG2 có điện đồng thời đèn GEN sáng

♦ Khi TG2 có điện tiếp điểm thường mở TG2 đóng lại cấp điện cho cuộn dây contactor K2

Tiếp điểm thường mở contactor K2 đóng lại cấp

điện cho tải

Trang 13

 Chế độ AUTO

GIAI

ĐOẠN TÁC ĐỘNG CHUYỂN BIẾN Ở MẠCH ĐIỀU KHIỂN MẠCH ĐỘNG LỰCCHUYỂN BIẾN Ở

1 sang chế độ AUTOChuyển Swith-1 Đèn AUTO sáng, đồng thời I5 có điện gửi tính hiệu đến logo, để logo biết đang hoạt động ở

chế độ AUTO

2 Khi lưới có điện

Tiếp điểm EVR1 đóng, TG3 có điện, tiếp điểm TG3 đóng lại, I1 có điện gửi tới logo làm đóng Q1, TG1 có điện Tiếp điểm TG1 đóng, cuộn dây K1 có điện

Tiếp điểm thường mở contactor K1 đóng lại cấp điện cho tải

3 Khi lưới mất điện

Tiếp điểm EVR1 mở ra, TG3 mất điện, tiếp điểm TG3 mở ra, làm I1 mất điện, Q1 mở TG1 mất điện, tiếp điểm TG1 mở ra, cuộn dây contactor K1 mất điện

Tiếp điểm thường mở contactor K1 mở ra, làm

mất tải

5 Khởi động máy phát Khi lưới mất điện Q3 đóng cuộn dây TG5 có điện, tiếp điểm thường mở TG5 đóng lại làm đề

máy phát

6 Khi máy phát chạy

Điện áp đạt yêu cầu tiếp điểm EVR2 đóng, TG4 có điện, tiếp điểm thường mở TG4 đóng lại, I2 có điện gửi tới logo làm đóng Q2, TG2

có điện Tiếp điểm thường mở TG2 đóng, cuộn dây K2 có điện

Tiếp điểm thường mở contactor K2 đóng lại cấp điện cho tải

Trang 14

5 Phương pháp lập trình.

SỬ DỤNG PLC LOGO! 230RC

VÀ BỘ AUTO STARTER LẬP TRÌNH

Trang 16

BỘ AUTO-STARTER

Trang 17

- Khi MF có đủ điện áp thì EVR2 tác động,TG4-1 có điện nên tín hiệu I2 tác động nên TĐTM I2 tác động cho T02, sau 10s ổn định điện MF thì Q2 tác động.

- K1 mất điện.Q3 tác động cho TG5 có điện, TĐTM cùa TG5 tác động cho phép bộ Auto-Starter khởi động MF

- TĐ Q2 đóng làm TG2 có điên TĐTM TG2 tác động làm K2 có điện đóng điện vào tải

- Sau thời gian ổn định điện lưới, TĐTM của T01 tác động nên T04 có điện sau 5s thì Q1 tác động

Q1 có điện, Q3 có điện, Q2 mất điện thì T05 có điện.sau 15s thì Q3 mất điện

TG3 có điên.sau 10 thì K2 mất điện

Sau 5s tiếp theo thì K1 có điện

Sau 15s tiếp theo thì Q3 mất điện

Sự cố khi Điện MF

chập chờn

- Khi EVR2 chập chờn nhiều lần thì C07 tác động thì Q2 mất điện đồng thời TĐTM của C07 tác động đến T08, sau 3s thì Q3 mất điện

C07 tác động thì TG4 mất điện Sau 3s thì TG5 mất điện cho phép bộ Auto-Start dừng MF

Giải thích chương trình PLC có bộ auto-start

Trang 18

- Sau thời gian ổn định điện lưới, TĐTM của T01 tác động nên T04 có điện sau 5s thì Q1 tác động.

Q1 có điện, Q3 có điện, Q2 mất điện thì T05 có điện.sau 15s thì Q3 mất điện.

TG3 có điên.sau 10 thì K2 mất điện.

Sau 5s tiếp theo thì K1

C07 tác động thì TG4 mất điện Sau 3s thì TG5 mất điện cho phép bộ Auto-Start dừng MF.

Trang 19

Bố trí bên trong và bên ngoài tủ ATS-10A

Trang 24

CẢm ơn quý thầy cô

và các bạn đã chú ý

theo dõi

Ngày đăng: 11/08/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w