1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

HỘI CHỨNG TAURA Ở TÔM ( Taura Syndrome)

29 967 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

HỘI CHỨNG TAURA Ở TÔM ( Taura Syndrome)

HỘI CHỨNG TAURA Ở TÔM ( Taura Syndrome) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thùy Giang Nhóm: 4 Lớp: 52 CNSH NỘI DUNG Lịch sử phát hiện bệnh Tác nhân gây bệnh Dịch tễ học Phương pháp chẩn đoán và phòng bệnh 4 1 2 3 1. Lịch sử phát hiện bệnh  Hội chứng Taura (TSV) được xem là một bệnh đặc trưng cho tôm he chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) do nhà khoa học Jimenez công bố đầu tiên ở khu vực cửa sông Taura, tỉnh Guayas, Ecuador (1992)  Trong thời gian 1992-1997 hội chứng Taura bùng phát mạnh, gây thiệt hại kinh tế khoảng 2 tỉ USD cho công nghiệp nuôi tôm của Châu Mỹ www.themegallery.com Company Logo 1. Lịch sử phát hiện bệnh  Việt Nam đã nhập giống tôm he chân trắng từ Trung Quốc và Đài Loan năm 1999 nuôi tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận.  Đến năm 2001 một số ao nuôi tôm tại Hải Phòng, Nam Định đã phát hiện triệu chứng đỏ đuôi và các dấu hiệu mô học đặc thù của bệnh TSV, 2. Tác nhân gây bệnh  Đặc điểm sinh học Họ: Picorraviridae Giống: Piconavirus Kích thước: 31-32 nm Genome: ARN đơn (+) Đặc điểm: Hình cầu, 20 mặt, không có màng bao 2.Tác nhân gây bệnh  Cơ quan đích  Biểu mô dưới vỏ  Một số cơ quan khác • Mang • Ruột • Dạ dày 3. Dịch tễ học 3.1 Dấu hiệu bệnh chính 3.2 Vật chủ của TSV 3.3 Sự lan truyền bệnh Bệnh Taura ở tôm 3.1. Dấu hiệu bệnh chính 1. Thời kỳ cấp tính 2. Thời kỳ mãn tính 3. Thời kỳ chuyển tiếp 3.1.1 .Thời kỳ cấp tính  Trong độ tuổi 30-45 ngày, tôm he chân trắng nhiễm TSV cấp tính có thể chết hàng loạt sau 2-3 ngày bỏ ăn.  Tỷ lệ chết 40-90% trong giai đoạn này 3.1.1. Thời kỳ cấp tính Đặc điểm bệnh lý:  Cơ thể tôm chuyển màu đỏ nhợt ở phần đuôi và chân bơi do sự thay đổi sắc tố đỏ trong biểu mô vỏ Đuôi bị ăn mòn [...]... tế bào biểu mô tạo thể vùi (mũi tên) 4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 4.3 PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM SINH HỌC (BIOSSAY) Thức ăn Thức ăn 3-4 ngày Thịt tôm nghi bị hội chứng Taura Có dấu hiệu hội Không có dấu hiệu hội chứng Taura chứng Taura 4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 4.4 PHƯƠNG PHÁP IN SITU HYBRIDIZATION 4.5 PHƯƠNG PHÁP ELISA 4.6 PHƯƠNG PHÁP PCR HAY RT-PCR 5 Phương pháp phòng bệnh Tôm Con giống Môi trường nuôi... những cá thể nhiễm bệnh tôm bệnh  Do chim ăn tôm bệnh TSV từ khu vực này sang khu vực khác  Qua thức ăn nhiễm bệnh TSV làm thức ăn cho tôm nuôi mãn tính lan truyền sang con cháu trong quá trình sinh sản 4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 4.1 CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Dựa vào dấu hiệu bên ngoài của tôm  Tôm bị nhiễm TSV ở thời kỳ cấp tính:  Cơ thể tôm chuyển màu đỏ nhợt ở phần đuôi và chân bơi... đuôi  Tôm bị nhiễm TSV thời kỳ chuyển tiếp: Có nhiều điểm bị thương tổn màu đen trên vỏ kitin 4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 4.2 PHƯƠNG PHÁP MÔ HỌC  Nhuộm các vùng mô cần khảo sát với Hematoxyline và Eosin  Dưới kính soi hiển vi, các tổ chức mô bệnh có xuất hiện những tế bào có nhân bị phân tán hay đặc quánh, các thể vùi hình cầu có đường kính 1-20µm Hình 2: Mô bệnh học tôm bị hội chứng Taura, tế... Thường chết khi lột xác 3.1.2 Thời kỳ chuyển tiếp  Tôm xuất hiện các điểm thương tổn màu đen trên vỏ kitin Màu đen là của sắc tố Melanin  Ở thời kỳ này tôm có thể có hoặc không có hiện tượng mềm vỏ và đổi màu đỏ của các phần phụ  Tôm bệnh thời kỳ này vẫn có thể bắt mồi bình thường 3.1.3 Thời kỳ mãn tính   Không có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài nhưng cơ thể tôm vẫn mang virus gây bệnh Có thể sinh sản và... phòng bệnh - Sử dụng con giống sạch đã qua kiểm dịch và xét nghiệm Không nuôi tôm với mật độ quá dày chỉ 25-30 con/m 2 5 Phương pháp phòng bệnh - Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng cách trộn chung các loại vitamin và khoáng chất nhất là vitamin C và β glucan cho vào thức ăn cho tôm ăn - Theo dõi tình trạng sức khỏe của tôm để có biện pháp xử lý kịp thời 5 Phương pháp phòng bệnh - Nguồn nước đưa vào... bệnh ở đáy ao 5 Phương pháp phòng bệnh - Duy trì các yếu tố môi trường thuận lợi cho sự phát triển của tôm nuôi, không để hiện tượng ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao, giữ sạch đáy ao - Sử dụng định kỳ các chế phẩm sinh học để cải thiện môi trường ao nuôi và nâng cao sức đề kháng của tôm 5 Phương pháp phòng bệnh - Nguồn nước thải của các ao nuôi bị dịch bệnh cần phải được xử lý bằng chất sát khuẩn(Chlorine... truyền virus cho đàn ấu trùng Thời kỳ này bệnh có thể kéo dài đến cuối đời của tôm 3.2 Vật chủ của TSV Nhiễm tự nhiên    P.vannamei P.stylirostris P.setiferus Nhiễm nhân tạo  P azetecus  P duorarrum  P chinensis  P monodon  P japonicus 3.2 Vật chủ của TSV  Bệnh TSV thường xảy ra ở giai đoạn ấu niên từ 14-40 ngày tuổi Tôm lớn cũng có thể xuất hiện bệnh này nếu giai đoạn ấu niên chưa bị bệnh Tuy . kính 1-20µm. Thức ăn Thức ăn Thịt tôm nghi bị hội chứng Taura Có dấu hiệu hội chứng Taura Không có dấu hiệu hội chứng Taura 4.3 PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM SINH HỌC (BIOSSAY) 3-4 ngày 4. Phương pháp. phát hiện bệnh  Hội chứng Taura (TSV) được xem là một bệnh đặc trưng cho tôm he chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) do nhà khoa học Jimenez công bố đầu tiên ở khu vực cửa sông Taura, tỉnh Guayas,. HỘI CHỨNG TAURA Ở TÔM ( Taura Syndrome) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG GVHD:

Ngày đăng: 11/08/2015, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w