THUẬT TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG
ĐỂ TÀI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ THUẬT TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN HUY HÙNG
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Đặt vấn đề
Cấu trúc mạng 4G LTE
Các đặc tính và truyền dữ liệu trong LTE
Kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Mô phỏng
Kết luận
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, các mạng thông tin di động phát triển rất mạnh, nhu cầu của khách hàng luôn tác động lớn đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của một công nghệ mới , người dùng luôn muốn công nghệ không dây mới ra đời vẫn sẽ cung cấp các dịch vụ và tiện ích như mạng hữu tuyến và hiển nhiên nhu cầu về chất lượng dịch vụ cung cấp được tôt hơn, tốc độ cao hơn, tốc
độ truy cập Web, tải xuống các tài nguyên mạng nhanh hơn Để đáp ứng các nhu cầu đó công nghệ 4G LTE ra đời với các tính năng vượt trội hơn
Để hiểu hơn về công nghệ mới này, nhóm thực hiện đề tài đã tìm hiểu
và nghiên cứu các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE gồm các kỹ thuật như là : OFDM, SC-FDMA, MIMO
Trang 4Các hệ thống thông tin di động
Trang 5Tổng quan mạng 4G LTE
Sử dụng kỹ thuật vô tuyến OFDM, SC-FDMA và MIMO
Tốc độ dữ liệu với băng thông 20 Mhz
Tải lên: 50 Mbps
Tải xuống: 100 Mbps
Hoạt động tốt với tốc độ di chuyển của thuê bao là 0-15km/h
Hoạt động ở băng tần 700Mhz-2.6Ghz
Trang 6Cấu trúc mạng 4G LTE
Sự chuyển đổi cấu trúc mạng từ UTRAN sang E- UTRAN
Trang 7Cấu trúc mạng 4G LTE
Mạng lõi (EPC): đáp ứng cho việc điều khiển UE và thiết lập các thông báo
Mạng truy cập(E- UTRAN) : là một mạng lưới các eNodeB
Trang 8Đường giao tiếp giữa mạng lõi và mạng vô tuyến
Chia làm hai thực thể luận lý
Serving gateway( S-GW)
Mobility Manager Entity(MME)
Trang 9Cấu trúc chuyển vùng Roaming
LTE/SAE cho
phép s ử dụng
P-SW hoặc của mạng khách hoặc của mạng nhà
S ử d ụng P-S W
mạng nhà cho phép sử dụng dịch
vụ của mạng nhà ngay khi ở mạng khách
P-S W trong
mạng khách cho phép ngắt cục bộ mạng Internet trong mạng khách
Trang 10Các đặc tính và truyền dữ liệu trong LTE
Các đặc tính của kênh truyền vô tuyến
Trải trễ đa đường
Rayleigh fading
Fading chọn lọc tần số
Dịch tần Doppler
Nhiễu AWGN
Nhiễu liên kí tự ISI
Nhiễu liên sóng mang ICI
Nhiễu MAI
Trang 11Các đặc tính và truyền dữ liệu trong LTE
Truyền dữ liệu hướng xuống
Sử dụng kĩ thuật OFDM cho hướng xuống
Ưu điểm
Sử dụng có hiệu quả băng thông
OFDM cho phép truyền dẫn tốc độ cao trong môi trường di động
Chu kỳ ký tự tăng lên vì vậy độ nhạy cảm của hệ thống với trải rộng trễ giảm xuống
Nhược điểm
Tín hiệu OFDM bị ảnh hưởng bởi méo phi tuyến của
bộ khuếch đại công suất phía phát
OFDM nhạy cảm với độ dịch tần số sóng mang
Trang 12Các đặc tính và truyền dữ liệu trong LTE
Truyền dữ liệu hướng lên
Sử dụng kĩ thuật SC- FDMA
Ưu điểm
Sử dụng SC-FDMA, cho PAPR nhỏ hơn nên tiêu thụ công suất ít hơn ở đầu cuối di động, do vậy tiết kiệm pin cho thiết bị đầu cuối
Sử dụng SC-FDMA ít nhạy cảm với hiệu ứng Doppler nên tăng tính di động cho thiết bị đầu cuối
Nhược điểm
băng thông thấp hơn so với OFDM nhưng được cải thiện nhờ sử dụng kỹ thuật MIMO
Trang 13Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Kỹ thuật OFDM : là kiểu truyền dẫn đa sóng mang với các đặc điểm sau
Sử dụng nhiều sóng mang, cùng băng thông là 20MHz nhưng MC- WCDMA s ử dụng 4 sóng mang còn OFDM sử dụng 2048 sóng mang
Các sóng mang con trực giao với nhau
Trang 14
Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Khoảng cách giữa các sóng mang con
-Khoảng cách giữa các sóng mang con còn nhỏ càng tốt
- Khoảng cách giữa các sóng mang con quá nhỏ sẽ tăng sự nhạy cảm của truyền dẫn OFDM với trải Doppler
Số lượng sóng mang con
- Được xác định dựa trên băng thông khả dụng và phát xạ ngoài băng
Sử dụng OFDM cho ghép kênh và đa truy nhập
-Trên đường xuống OFDM sử dụng làm sơ đồ ghép kênh cho những người sử dụng -Tr ên đường lên OFDM được sử dụng làm sơ đồ đa truy nhập
Trang 15Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Sơ đồ điều chế tín hiệu OFDM ở trạm phát và thu
Trang 16Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
OFDMA
- Cho phép các nhóm nhỏ của sóng mang con được
cấp phát dao động giữa những người dùng khác nhau trên cùng băng tần
- Vấn đề đa truy cập được thực hiện bằng cáchcung cấp cho mỗi người dùng một phần trong số các sóng mang có sẵn
Trang 17Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Kỹ thuật SC-FDMA : là kỹ thuật đa truy cập phân tần một kênh truyền duy nhất, được sử dụng vì có tín hiệu PARP tốt hơn OFDMA
-Truyền dữ liệu qua giao tiếp vô tuyến trong nhiều kênh con
- So với OFDM đặt các bit với nhau để tạo thành tín hiệu cho một kênh con thì SC-FDMA trải thông tin của mỗi bỉt trên tất cả các kênh con
Trang 18Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Tín hiệu SC-FDMA được tạo ra bằng kỹ thuật trải phổ DFT-s-OFDM
Trang 19Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Kỹ thuật MIMO: là kỹ thuật được sử dụng để cải
thiện công suất của hệ thống, cải thiện hơn về dung lượng và hiệu quả sử dụng phổ
MIMO lợi dụng tín hiệu đa đường để cải thiện dung lượng bằng cách sử dụng nhiều anten bên phát và thu với việc xử lỹ tín hiệu số
Trang 20Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
SU-MIMO : được
sử dụng trong tuyến xuống, với mục
đích là tăng dung lượng cell và tốc đọ
dữ liệu
MU-MIMO : đựoc dùng với mục đích
là tăng dung lượng cell nhưng không tăng tốc độ dữ liệu
Trang 21Các kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE
Ngoài các kỹ thuật trên càng có các kỹ thuật xử lý lỗi
trong lúc phát và thu các tín hiệu
Mã hóa Tubo
Thích ứng đường truyền
Lập biểu phụ thuộc kênh
HARQ
Trang 22KẾT LUẬN
Sau thời gian thực tập, nghiên cứu và xây dựng đề tài cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành đề tài của mình một cách tốt nhất.
Do điều kiện về thời gian cũng như kinh nghiệm làm việc nên không tránh khỏi những thiếu sót trong báo cáo cũng như trong
chương trình Nhóm rất mong nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của các thầy cô giáo, bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo trong khoa và đặc biệt là thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Huy Hùng
đã tận tình giúp đỡ nhóm thực hiện trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành đề tài.