1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HỆ THỐNG ĐIỆN DI (ELECTROPHORESIS SYSTEMS)

55 928 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

HỆ THỐNG ĐIỆN DI (ELECTROPHORESIS SYSTEMS)

G.V.H.D: Nguyễn Hoàng Lộc HỆ THỐNG ĐIỆN DI (ELECTROPHORESIS SYSTEMS) A. Hệ thống điện di DNA nằm ngang I. Nguyên lý hoạt động II. Thành phần cấu tạo và đặc điểm kỹ thuật của máy điện di Sub-cell ® GT Agarose 1. Thành phần cấu tạo [...]... sau khi dùng 3 Hệ thống điện di và loading mẫu a) Lắp ráp: b) Loading mẫu: - Đổ đệm vào lên đến mép của tấm kính bên ngoài - Load mẫu ở bên ngoài buồng điện di Chú ý: load mẫu từ từ để chúng nằm ổn định dưới đáy giếng Cẩn thận không làm thủng giếng Hình: load mẫu vào giếng 4 Đặt hệ thống điện cực vào trong buồng điện di - Đặt buồng điện di trên bề mặt phẳng, phía trước của buồng điện di quay về phía... để quan sát và phân tích ở bước sóng 302 nm - Dùng thiết bị chuyên dụng để chụp và quan sát hình ảnh DNA B Hệ thống điện di protein thẳng đứng Nguyên lý hoạt động: tương tự hệ thống điện di DNA nằm ngang II Cấu tạo: Điện di SDS-PAGE Hệ thống Mini-PROTEAN® Tetra Cell I Hình: cấu tạo buồng điện di Hình: giá đổ gel III Vận hành 1 Lắp khuôn đổ gel 2 Đổ gel: Polyacrylamide gel không liên tục: - Đặt lược... bên phải màu đen bên trái - Đặt điện cực vào, chú ý (+) với màu đỏ - Đổ đầy đệm vào buồng điện di 5 Lắp buồng điện di: Đậy nắp buồng điện di Sau khi kiểm tra xong, ấn nắp xuống cho đến khi nắp nằm vững trên buồng điện di 6 Nguồn điện: - 200V là điện áp được đề nghị để thực hiện SDS page 7 Lấy gel: - Sau khi đã hoàn thành điện di, tắt nguồn - Mở nắp và cẩn thận nâng các điện cực lên Loại bỏ đệm chạy... kính C ĐIỆN DI TẬP TRUNG ĐẲNG ĐIỆN (isoelectric focusing – IEF) I Nguyên lý hoạt động - Ngoài điện di SDS, có thể điện di các protein tùy theo điểm đẳng điện (isoelectric point, IEP) của chúng Phương pháp này được gọi là điện di tập trung đẳng điện (isoelectric focusing, IEF) Trong dung dịch đệm có pH biến thiên liên tục (gradient pH), các protein sẽ phân ly đến vị trí tương thích với điểm đẳng điện. .. caster - Đặt khay lên bệ của Sub-Cell, mẫu gần cực (-) - Cho gel chìm trong 2-6 mm dung dịch đệm 3 Tiến hành điện di - Một số đệm thường được dùng để điện di Nucleic acid trên agarose gel như Tris-Acetate-EDTA (TAE) buffer or Tris-Borate-EDTA (TBE) buffer - Chuẩn bị mẫu gel loading - Cho thêm loading dye cho tới khi đạt nồng độ 1x, điều này giúp cho mẫu nặng hơn và chìm xuống đáy giếng - Load mẫu vào... IEF Cell 1 Các đặc tính kỹ thuật: 2 Bên ngoài: -Front panel display 3 Khay: có 2 loại khay Khay rehydration/equilibration Khay focusing 4 IPG strip (immobilized pH Gradient Strip) Ưu điểm của IPG strip: -Reproducibility: +Được cung cấp sẵn sàng để sử dụng +Sự thiết lập Gradient nhờ sự điều khiển của máy tính +Gradient pH không thay đổi +Gradient pH và chiều dài gel được điều chỉnh chặt chẽ cho bước... - Đậy nắp lại cẩn thận, không được làm xáo trộn mẫu Nắp chỉ được gắn theo một hướng xác định phù hợp - Chúng ta có thể thay đổi độ dày của gel, chiều dài, nồng độ gel và loại đệm được sử dụng trong di n di 4 Nhuộm và quan sát DNA Quy trình nhuộm EtBr: - Lấy một lượng EtBr thích hợp ( 0,5 µg/ml) nhuộm từ 15-30 phút - Làm loãng thuốc nhuộm bằng cách ngâm trong nước (15-30 phút) với thể tích bằng thể... được điều chỉnh chặt chẽ cho bước phân tách chiều thứ 1 -Dễ sử dụng: +Có tấm plastic nâng đỡ khuôn acrylamide +Bảo quản trong tủ lạnh cho đến khi sử dụng +Strips dễ dàng nạp vào đỉnh của gel ở bước điện di chiều thứ 2 +Có thế nạp một lượng lớn mẫu protein -Số lượng: +Có thể chạy một lần 24 strips 7cm hay 12 strips 11 cm hay 17cm ... Đúc gel trên UVTP tray - Đặt khay lên một cái bệ và giữ cân bằng - Đẩy cổng đổ gel theo các rãnh tới vị trí đối di n ở cuối bệ Phải chắc chắn là bờ và rãnh của khay phải cân bằng và đều Khối lượng của the gates thì phải kín để ngăn chặn sự rò rỉ trong quá trình đúc gel - Cắm lược có số răng thích hợp để tạo ra các . Hệ thống điện di protein thẳng đứng I. Nguyên lý hoạt động: tương tự hệ thống điện di DNA nằm ngang. II. Cấu tạo: Điện di SDS-PAGE Hệ thống Mini-PROTEAN® Tetra Cell Hình: cấu tạo buồng điện. Nguyễn Hoàng Lộc HỆ THỐNG ĐIỆN DI (ELECTROPHORESIS SYSTEMS) A. Hệ thống điện di DNA nằm ngang I. Nguyên lý hoạt động II. Thành phần cấu tạo và đặc điểm kỹ thuật của máy điện di Sub-cell ® GT. Tiến hành điện di - Một số đệm thường được dùng để điện di Nucleic acid trên agarose gel như Tris-Acetate-EDTA (TAE) buffer or Tris-Borate-EDTA (TBE) buffer. - Chuẩn bị mẫu gel loading. -

Ngày đăng: 10/08/2015, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w