- Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm.. Phương pháp chưng cất - Các phương pháp chưng cất được phân loại theo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CNTP ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
1 Nhiệm vụ đồ án
Thiết kế tháp mâm chóp chưng cất hỗn hợp Benzen-Toluen
năng suất 5,5kg/s
Thông số ban đầu:
- Năng suất theo nhập liệu: F =5,5kg/s = 19800 kg/h
- Nồng độ nhập liệu:´xF =35% ( kg benzen / kg hỗn hợp)
- Nồng độ sản phẩm đỉnh:´xP = 98% ( kg benzen / kg hỗn hợp)
- Nồng độ sản phẩm đáy:´xW = 1,7% ( kg benzen / kg hỗn hợp)
- Nhiệt độ nhập liệu: tF=300C
2 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Thông
3 Nhóm sinh viên thực hiện:
- Lê Thị Thúy An
- Phạm Trường Ân
- Hoàng Tuấn Anh
Lớp DH11H2
4 Thời gian làm đồ án:
- Ngày nhận đồ án: 27/2/2014
- Ngày hoàn thành đồ án:
Vũng Tàu, ngày…tháng…năm 2014
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Thái độ, tác phong khi làm đồ án:
………
………
………
………
………
………
………
2 Đánh giá kết quả: ………
………
………
………
………
………
………
Vũng Tàu, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn
LỜI CẢM ƠN
Trang 3Đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu, Khoa Hóa Học và Công nghệ Thực Phẩm đã tạo điều kiện để chúng em tham gia vàhoàn thành tốt đồ án này Đồng thời chúng em cũng đặc biệt cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thông, các thầy cô bộ môn trong khoa đã tận tình hướng dẫn để chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Trong quá trình làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy chúng em đã cố gắng tìm hiểu, tiếp thu kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện tác phong làm việc và đã trưởng thành hơn rất nhiều Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong quá trình làm việc nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự đánh giá, đóng góp ý kiến của quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ để đồ án công nghệ này được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Vũng Tàu, ngày…tháng…năm 2014
Nhóm sinh viên
Trang 4MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT 11
I Lý thuyết về chưng cất 11
1 Khái niệm 11
2 Phương pháp chưng cất 11
3 Thiết bị chưng cất 12
3.1 Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ 12
3.2 Tháp chóp 13
3.1 Tháp đệm 14
II Giới thiệu về nguyên liệu 15
1 Benzen 15
2 Toluen 16
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 17
I Chú thích 17
II Thuyết minh quy trình công nghệ 17
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 19
I Xác định lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy thu được 20
II Xác định chỉ số hoàn lưu thích hợp 22
1 Xác định chỉ số hoàn lưu tối thiểu (Rmin) 22
2 Phương trình đường làm việc 24
4 Xác định số mâm thực tế 25
I Đường kính của tháp chưng cất 29
1 Đường kính đoạn cất 29
2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất 31
3 Đường kính đoạn chưng 33
4 Tộc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng 35
II Tính toán chóp và ống chảy chuyền 37
1 Tính toán chóp: 37
2 Tính toán các thông số của chóp và ống chảy chuyền cho từng đoạn 39
2.1 Tính cho phần cất 39
2.2 Tính cho phần chưng 41
III Tính toán chi tiết ống dẫn 45
1 Đường kính ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ 45
2 Đường kính ống chảy hoàn lưu 45
3 Đường kính ống nhập liệu 46
4 Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy 46
5 Đường kính ống hồi lưu hơi sản phẩm đáy 47
Trang 5IV Tính trở lực của tháp 48
1 Tổng trở lực phần cất 48
2 Tổng trở lực phần chưng 51
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 55
I Tính bề dày thân trụ của tháp 55
II Tính – Chọn bề dày đáy và nắp thiết bị 58
III Chọn bích và vòng đệm 60
1 Chọn bích 60
2 Bích để nối các ống dẫn 61
IV Tính sơ bộ khối lượng tháp 63
CHƯƠNG 6: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 68
I Cân bằng nhiệt lượng tháp chưng cất 68
II Cân bằng nhiệt lượng thiết bị đun sôi dòng nhập liệu 70
III Cân bằng nhiệt lượng thiết bị ngưng tụ 72
IV Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 73
V Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh 74
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 76
I THIẾT BỊ ĐUN SÔI DÒNG NHẬP LIỆU 76
1 Hệ số nhiệt trung bình: 76
2 Hệ số truyền nhiệt: 77
3 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu 77
4 Bề mặt truyền nhiệt 82
5 Cấu tạo thiết bị 82
II THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH 83
1 Hiệu số nhiệt độ trung bình 83
2 Hệ số truyền nhiệt: 84
3 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu 84
4 Bề mặt truyền nhiệt 89
5 Cấu tạo thiết bị 89
III THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐỈNH 89
1 Hiệu số nhiệt độ trung bình: 90
2 Hệ số truyền nhiệt: 90
3 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu 91
4 Bề mặt truyền nhiệt 96
5 Cấu tạo thiết bị 97
IV THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐÁY 97
1 Hiệu số nhiệt độ trung bình 98
2 Hệ số truyền nhiệt 98
3 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu 98
4 Bề mặt truyền nhiệt 102
5 Cấu tạo thiết bị 102
Trang 6V THIẾT BỊ GIA NHIỆT SẢN PHẨM ĐÁY 103
1 Hệ số nhiệt trung bình: 103
2 Hệ số truyền nhiệt: 104
3 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu 104
4 Bề mặt truyền nhiệt 107
5 Cấu tạo thiết bị 108
VI BỒN CAO VỊ 108
1 Tổn thất đường ống dẫn 108
2 Tổn thất đường ống trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu 111
2.1 Xác định vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn 111
2.2 Xác định hệ số ma sát trong đường ống 112
3 Chiều cao bồn cao vị 113
VII BƠM 114
1 Năng suất 114
2 Cột áp 115
2.1 Tính tổng trở lực trong ống 115
2.2 Tính cột áp của bơm: 118
3 Công suất 118
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính theo % mol và nhiệt độ sôi của hỗn hợp 2 cấu tử Benzen-Toluen ở 760 mmHg
Bảng 3.2: Thành phần benzen-toluen trong hỗn hợp
Bảng 3.3: Quan hệ giữa tỉ số hồi lưu thích hợp với Nlt
Bảng 3.4: Độ nhớt của hỗn hợp
Bảng 5.1: Kích thước bích của các loại ống dẫn
Bảng 5.2: Kích thước bề mặt đệm kín
Bảng 5.3: Các kích thước của chân đỡ (tính bằng mm)
Bảng 5.4: Các kích thước của tai treo (tính bằng mm)
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cấu tạo tháp mâm xuyên lỗ
Hình 1.2: Cấu tạo tháp mâm chóp
Hình 1.3: Cấu tạo tháp đệm
Hình 3.1: Đồ thị cân bằng pha của hỗn hợp benzen-toluen tại P=760mmHg
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa N và N(R+1)
Hình 3.3: Đồ thị xác định số mâm lý thuyết chưng cất hệ benzen-toluen tại
P=760mmHg
Hình 5.1: Đáy và nắp elip có gờ
Hình 5.2: Bích ghép CT3 (kiểu I)
Hình 5.3: Bích ghép CT3 (kiểu I) để nối các ống dẫn
Hình 5.4: Chân đỡ tháp chưng cất
Hình 5.5: Tai treo tháp chưng cất
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đóng góp to lớn cho nền
công nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung Một trong những ngành cóđóng góp vô cùng to lớn đó là ngành công nghiệp hóa học, đặc biệt là ngành sảnxuất các hóa chất cơ bản, phục vụ cho đa số các ngành công nghiệp
Hiện nay, các ngành công nghiệp cần sử dụng rất nhiều hóa chất có độtinh khiết cao Nhu cầu này đặt ra cho các nhà sản xuất hóa chất là sử dụngnhiều phương pháp để nâng cao độ tinh khiết của sản phẩm như: trích ly, chưngcất, cô đặc, hấp thu … Tuỳ theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta có sự lựachọn phương pháp cho phù hợp Đối với hệ benzen – toluen là hệ 2 cấu tử tanlẫn vào nhau và có nhiệt độ sôi khác xa nhau nên ta chọn phương pháp chưng cấtliên tục tách các cấu tử trong hỗn hợp để nâng cao độ tinh khiết cho benzen
Đồ án môn học Quá trình & Thiết bị là một môn học mang tính tổng hợptrong quá trình học tập của các kỹ sư Công nghệ Hóa học trong tương lai Mônhọc này giúp sinh viên có thể tính toán cụ thể : quy trình công nghệ, kết cấu, giáthành của một thiết bị trong sản xuất hóa chất - thực phẩm Đây là lần đầu tiênsinh viên được vận dụng các kiến thức đại học để giải quyết các vấn đề kỹ thuậtthực tế một cách tổng hợp
Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế tháp mâm chóp để chưng luyện hỗn hợpbenzen-toluen có nổng độ nhập liệu 3 5 % phần khối lượng benzen, nồng độ sảnphẩm đỉnh là 98%, nồng độ sản phẩm đáy là 1,7% khối lượng benzen, nhập liệuở trạng thái lỏng sôi với năng suất nhập liệu là GF=5,5kg/s
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT
I Lý thuyết về chưng cất
1 Khái niệm
- Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của hỗn hợp lỏng-lỏng cũng như hỗn hợp khí-lỏng thành các cẩu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơikhác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau)
- Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha như trong quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ
- Chưng cất và cô đặc khá giống nhau, tuy nhiên sự khác nhau căn bản nhấtcủa 2 quá trình này là trong quá trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệkhác nhau), còn trong quá trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan không bay hơi
- Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta sẽ thu được 2 sản phẩm:
Sản phẩm đỉnh chủ yếu gốm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi thấp)
Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi nhỏ (nhiệt độ sôi cao)
- Đối với hệ benzen-toluen:
Sản phẩm đỉnh chủ yếu là benzen và một ít toluen
Sản phẩm đáy chủ yếu là toluen và một ít benzen
2 Phương pháp chưng cất
- Các phương pháp chưng cất được phân loại theo:
Trang 11 Áp suất làm việc
Áp suất thấp
Áp suất thường
Áp suất cao
- Nguyên tắc làm việc: Dựa vào nhiệt độ sôi của các cấu tử, nếu nhiệt độ sôi của các cấu tử quá cao thì ta giảm áp suất làm việc để giảm nhiệt độ sôi của các cấu tử
- Nguyên lý làm việc:
Chưng một bậc
Chưng lôi cuốn theo hơi nước
Chưng cất
- Cấp nhiệt ở đáy tháp
Cấp nhiệt trực tiếp
Cấp nhiệt gián tiếp
3 Thiết bị chưng cất
Trong sản xuất, người ta thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau, nghĩa là diện tích tiếp xúc pha phải lớn Điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của lưu chất này vào lưu chất kia Nếu pha khí phân tán vàopha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp đệm, tháp phun…Ở đây ta tìm hiểu 2 loại tháp thường dùng là tháp mâm và tháp đệm
3.1 Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ
Ưu điểm: chế tạo đơn giản, vệ sinh dễ dàng, trở lực thấp hơn tháp chóp, ít
tốn kém kim loại hơn tháp chóp
Trang 12Nhược điểm: yêu cầu phải lắp đặt cao, mâm phải phẳng, đối với tháp có
đường kính quá lớn (>2,4m) ít dùng mâm xuyên lỗ vì khi đó chất lỏng phân bốkhông đều trên mâm
3.2 Tháp chóp
Ưu điểm: hiệu suất truyền khối cao,
ổn định, ít tốn năng lượng hơn nên có số
mâm ít hơn
Nhược điểm: chế tạo phức tạp, trở
lực lớn
Hình 1.2: Cấu tạo tháp mâm chóp
1 Ống hơi , 2 Ống chảy truyền
3 Chóp , 4 Thân tháp, 5 Tấm ngăn
3.1 Tháp đệm
Trang 13Ưu điểm: chế tạo đơn giản, trở lực thấp
Nhược điểm: hiệu suất thấp, kém ổn định do sự phân bố các pha theo tiết
diện không đều, sử dụng tháp đệm không cho phép ta kiểm soát quá trình chưng cấttheo không gian tháp trong khi đó ở tháp mâm thì quá trình thể hiện qua từng mâmmột cách rõ ràng
Vậy qua phân tích trên ta sử dụng tháp mâm chóp để chưng cất hệ Toluen ở áp suất thường bằng phương pháp chưng cất liên tục.
Benzen-Hình1.3: Cấu tạo tháp đệm
1- Lớp đệm; 2-Sàng phân bố; 3- Phân bố chất
lỏng; 4- Chóp định hướngI-Nguyên liệu; II- Nạp hồi lưu; III- Cửa ra sảnphẩm hơi; IV- cửa ra sản phẩm lỏng
Trang 14II Giới thiệu về nguyên liệu
1 Benzen
- Tính chất vật lý:
Benzen là một hợp chất vòng, ở dạng lỏng không màu và có mùi thơm nhẹ, công thức phân tử là C6H6, khối lượng phân tử là 78,11
Tỷ trọng của benzen ở 200C là 0,879
Benzen có nhiệt độ sôi là 800C và nhiệt độ nóng chảy là 5,50C
Benzen không phân cực vì vậy tan tốt trong các dung môi hữu cơ không phân cực và tan rất ít trong nước
Trước đây người ta thường sử dụng benzen làm dung môi, tuy nhiên sau đó người ta phát hiện ra rằng nồng độ benzen trong không khí chỉ cần vượt quá 1ppm cũng có thể gây bệnh bạch cầu nên ngày nay benzen được sử dụng hạn chế hơn
- Các phương thức điều chế:
Đi từ nguồn thiên nhiên: Thông thường các hydrocacbon ít được điều chế trong phòng thí nghiệm vì có thể thu được lượng lớn bằng phương pháp chưng cất than đá, dầu mỏ…
Đóng vòng và dehydro hóa alkan
Các alkan có thể đóng vòng và dehydro hóa tạo thành hydrocacbonthơm ở nhiệt độ cao khi có mặt xúc tác là Cr2O3 hoặc các kim loại chuyển tiếp như Pd, Pt…
CH3(CH2)4CH3 → C6H6
Dehydro hóa các cycloalkaneCác alkan có thể bị dehydro hóa ở nhiệt độ cao với sự có mặt của xúc tác kim loại chuyển tiếp tạo thành benzen hay các dẫn xuất của nó C6H12 → C6H6
Đi từ acetylen
Trang 15Đun acetylen với sự có mặt của xúc tác là than hoạt tính hay phức của niken như Ni(CO)[(C6H5)P] thu được benzen
Tỷ trọng của toluen ở 200C là 0,866
Toluen có nhiệt độ sôi 1110C và nhiệt độ nóng chảy -950C
Toluen không phân cực do đó toluen tan tốt trong benzen
Toluen có tính chất dung môi tương tự benzen nhưng độc tính thấp hơn nhiều nên ngày nay thường được sử dụng thay benzen làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Từ benzen ta có thể điều chế được các dẫn xuất của benzen như toluen bằng phản ứng Friedel-Crafts (phản ứng ankyl hóa benzen bằng các dẫn xuất ankylhalide với sự có mặt của xúc tác AlCl3)
C6H6 + CH3Cl → C6H5-CH3
Trang 16CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I Chú thích
1 Bồn chứa nguyên liệu
2 Bơm
3 Bơm dự phòng
4 Bồn cao vị
5 Thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu
12 Lưu lượng kế
13 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
14 Thiết bị đun sôi đáy tháp
15 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
16 Bồn chứa sản phẩm đáy
17 Bồn chứa sản phẩm đỉnh
II Thuyết minh quy trình công nghệ
Hỗn hợp benzen – toluen có nồng độ benzen là 35% (theo khối lượng), nhiệt
độ nguyên liệu lúc đầu là 30oC tại bình chứa nguyên liệu (1), được bơm (2,3) bơm lên bồn cao vị (4) Dòng nhập liệu được gia nhiệt tới nhiệt độ sôi trong thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu (5) Sau đó hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (7) ở đĩa nhập liệu và bắt đầu quá trình chưng cất Lưu lượng dòng nhập liệu được kiểm soátqua lưu lượng kế (12)
Trang 17Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy xuống Trong tháp, hơi đi dưới lên gặp lỏng đi từ trên xuống Ở đây có sự tiếpxúc và trao đổi giữa hai pha với nhau Pha lỏng chuyển động trong phần chưng, càng xuống phía dưới nồng độ các cấu tử dễ bay hơi càng giảm vì đã bị pha hơi tạo nên từ thiết bị đun sôi đáy tháp (14) lôi cuốn bay lên Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là toluen sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử benzen chiếm nhiều nhất Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ (10) được ngưng tụ hoàn toàn Một phần chất lỏng ngưng tụ đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (13), rồi đượcđưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (17) Phần còn lại của chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu thích hợp và được kiểm soát bằng lưu lượng kế (12) Cuối cùng ở đáy tháp ta thu được dung dịch lỏng hầu hết làcấu tử khó bay hơi (toluen) Dung dịch lỏng này đi ra khỏi tháp vào nồi đun (14) Trong nồi đun dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp tụclàm việc, phần còn lại ra khỏi nồi đun được cho qua thiết bị làm nguội sản phẩm đáy (15) sau đó vào bồn chứa sản phẩm đáy (16)
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là benzen, sản phẩm đáy là toluen
Trang 18CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Các thông số ban đầu:
Chọn loại tháp là tháp mâm chóp Thiết bị hoạt động liên tục
Khi chưng luyện hỗn hợp Benzen –Toluen thì cấu tử dễ bay hơi là benzen
H n h pỗn hợp ợp : { Benzen : C6H6⇒M B=78 g/mol
Toluen : C6H5CH 3⇒M T=92 g /mol
Năng suất theo nhập liệu: F = 5,5kg/s = 19800 kg/h
Nồng độ nhập liệu: ´xF = 35% ( kg benzen / kg hỗn hợp)
Nồng độ sản phẩm đỉnh: ´xP = 98% ( kg benzen / kg hỗn hợp)
Nồng độ sản phẩm đáy: ´xW = 1,7% ( kg benzen / kg hỗn hợp)
Nhiệt độ nhập liệu: nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi
Quá trình làm việc trong thiết bị ở áp suất thường
Chọn:
Nhiệt độ nhập liệu: tF = 300C
Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: tD = 350C
Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt: tW = 350C
Trang 19- Phương trình cân bằng vật chất cho toàn tháp:
- Lượng dòng sản phẩm đáy: GW = 12953,3 kg/h
Biểu diễn nồng độ các dòng nhập liệu, sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy theo phần mol
Nồng độ phần mol của nhập liệu (xF):
78 +
1−0,35 92
= 0,3884 ( mol Benzen / mol hỗn hợp)
Nồng độ phần mol của sản phẩm đỉnh ( xD ):
xD =
´
x D MB
78 +
1−0,98 92
= 0,983 ( mol Benzen / mol hỗn hợp)
Nồng độ phần mol của sản phẩm đáy ( xW ):
78 +
1−0,017 92
= 0,02 ( mol Benzen / mol hỗn hợp)
Trang 20Bảng3.1: Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính theo % mol và nhiệt độ sôi
của hỗn hợp 2 cấu tử Benzen – Toluen ở 760mmHg.
0,619
0,712
0,79
0,854
0,91
Hình 3.1: Đồ thị cân bằng pha của hỗn hợp Benzen – Toluen tại P = 760 mmHg Bảng 3.2: Thành phần Benzen – Toluen trong hỗn hợp
Nhiệt độ sôi (0C) Thành phần của Benzen trong hỗn hợp
% Khối lượng Phần mol x Phần mol y
Trang 21tF =95,594 ´x F = 0,35 x F = 0,3884 y F =0,6065
tW =109,68 ´x W = 0,017 x W = 0,02 y W =0,047
II Xác định chỉ sớ hồn lưu thích hợp
1 Xác định chỉ sớ hồn lưu tới thiểu (R min )
- Tỉ số hoàn lưu tối thiểu là chế độ làm việc mà tại đó ứng với số mâm lý thuyết là vô cực Do đó, chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nhiên liệu, nước và bơm…) là tối thiểu
là nờng độ cân bằng ứng với xF
- Tỷ sớ hời lưu làm việc: thường được xác định qua tỷ sớ hời lưu tới thiểu
R = 1,3Rmin +0,3 [1,159]
=1,3.1,726 + 0.3 = 2,544
- Theo Phương pháp thể tích tháp nhỏ nhất ta có: V = S.H
Với S – diện tích tiết diện ngang của tháp; H – chiều cao tháp Mặt khác diệntích tiết diện tháp tỉ lệ với lượng hơi, lượng hơi này lại tỉ lệ với lượng hoàn lưu hay
S tỉ lệ với R Chiều cao tháp tỉ lệ với sớ đĩa lý thuyết Nlt Vậy thể tích tháp tỉ lệ với
Trang 22giá trị Nlt.(R+1) Lần lượt cho các giá trị R và tìm thể tích tháp, ứng với giá trị nàonhỏ nhất của thể tích tháp thì R đó là chỉ số hoàn lưu tối ưu.
Bảng 3.3 Quan hệ giữa chỉ số hồi lưu thích hợp với N lt
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa N và N(R+1)
Theo đồ thị trên ta chọn giá trị chỉ số hồi lưu thích hợp R = 2,48
2 Phương trình đường làm việc
Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện:
y = R +1 R x+ 1
R+1 x P [1,144]
Trang 23 y = 2,48+12,48 x +2,48+10,983 = 0,713x +0,282Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng:
3 Xác định số mâm lý thuyết:
Dựng đường làm việc của tháp bao gồm đường làm việc của phần cất và phầnchưng Trên đồ thị y=f(x) ta lần lượt vẽ các đường bậc thang từ đó xác định đượcsố mâm lý thuyết Theo hình 3.3 thì ta có số mâm lý thuyết là 15 mâm
Trang 24Hình 3.3: Đồ thị xác định số mâm lý thuyết chưng cất hệ Benzen – Toluen tại
P=760 mmHg
4 Xác định số mâm thực tế
- Từ số liệu ở [3,92] và thực hiện phép nội suy ta xác định được độ nhớt của Benzen và Toluen ở nhiệt độ và nồng độ tương ứng:
Bảng 3.4: Độ nhớt của hỗn hợp benzen-toluen
Độ nhớt hỗn hợp được tính theo công thức:
lgµhh = x1.µ1 + x2.µ2 [3,84]
Trang 25Trong đó:
x1, x2 : là nồng độ mol của Benzen và Toluen
µ1, µ2 : là độ nhớt động lực của Benzen và Toluen
Trang 26Độ bay hơi tương đối của sản phẩm đỉnh:
N¿: Số mâm lý thuyết
ƞ tb : Hiệu suất trung bình của thiết bị
ƞ tb = ƞ1 +ƞ2+ƞ3+ +ƞn
n [1,171]
Với ƞ2,ƞ2,ƞ3,ƞ n : Hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ
n : Số mâm tính hiệu suất
Hiệu suất trung bình là hàm số của độ bay hơi tương đối của hỗn hợp và độ nhớt của hỗn hợp lỏng ƞ tb = f(α.µ))
Ta có: αP.µ)P = 2,4533.0,3412=0,837
α µ) = 2,427.0,2767=0,672
Trang 27Số mâm đoạn chưng : 13 mâm
Số mâm đoạn cất: 14 mâm
Số mâm nhập liệu: 1 mâm
5 Chiều cao thân tháp
H = (Nt − ¿1 ).h− ¿ Nt⋅δ+ 0,8Chọn: - chiều dày mâm: δ=4¿)
- khoảng cách giữa các mâm: h = 0,6( m)
Do đó: H = (28− ¿ 1).0,6 + 28.0,004 + 0,8 = 17,112 (m)
Trang 28CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT
I Đường kính của tháp chưng cất
Dt = √ 4 V tb
π 3600 ω tb = 0,0188√ g tb
(ρ y ω y)tb (m)
Trong đó:
Vtb : Lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)
ωtb : Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
gtb : Lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau Do đó, đường kính của đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau
1 Đường kính đoạn cất
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất:
gtb = g d+g1
2
Trong đó: gtb ( Gy ): Lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất, kg/h
gl: Lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, kg/h
gd: Lượng hơi di vào đĩa dưới cùng của tháp, kg/h
Trang 29r1 : Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất.
rd : Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp
Tính r1
t1 = tF = 95,5940C [2,254]
Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: rB1 = 382,134 kJ/kg
Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluen: rT1 = 370,652 kJ/kg
Suy ra: r1 = rB1.y1 + (1-y1).rT1 = 382,134.y1 + (1-y1).370,652 = 370,652+11,482.y1 (kJ/kg)
Tính rd
tP = 80,5570C
Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: rBp = 393,151 kJ/kg
Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluen: rTp = 378,207 kJ/kg
Suy ra: rd = rBp.yp + (1-yp).rTp = 393,151.0,993 + (1−0,993 ¿ 378,207
¿393,046(kJ / kg)
Ta có x1 = x F = 0,35 ( theo phần khối lượng)
Giải hệ (IV.1) ta được:
Trang 302 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất
Vận tốc hơi đi trong tháp ở đoạn cất:
¿ = 0,065.φ.[σ]√h ρxtb ρytb
Trong đó: ρxtb : Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng, kg/m3
ρytb : Khối lượng riêng trung bình của pha hơi, kg/m3
h: Khoảng cách mâm ( chọn h = 0,6m)
φ.[σ]: Hệ số tính đến sức căng bề mặt
Nhiệt độ trung bình của đoạn cất: ttb = 88,080C
Trang 31Tra bảng I.2 trang 9 STTB tập 1 ta có
Khối lượng riêng của Benzen: ρ B=807,63 ¿ )
Khối lượng riêng của Toluen : ρ T=801,3 ¿ )
Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng
ω y = ¿ ¿ = 1,892,75 = 0,69 ( m/s )
Trang 323 Đường kính đoạn chưng
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng là:
gtb
' = gn '+g1'
2
Trong đó: g tb ' : Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng, kg/h
gn' : Lượng hơi đi ra khỏi, kg/h
g1
'= Lượng hơi đi vào đoạn chưng, kg/h
- Xác định gn
' : gn ' = g1 = 24402,564 kg/h
G1' : Lượng lỏng ở đĩa thứ nhất đoạn chưng
r1' : Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
Tính r1' : xW = 0,02
Tra đồ thị cân bằng của hệ ta có yW = 0,047
Tra bảng I.212 trang 254 STTB tập 1 ta có: t1
' = tW = 109,68℃
Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: rB1 = 370,9 kJ/Kg
Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluen: rT1 = 362,46 kJ/Kg
Trang 334 Tộc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng
Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp mâm chóp có ống chảy chuyền:
¿ = 0,065φ'.[σ]√h ρ xtb ' ρ ' ytb
Với : 'xtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
'ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)
h: Khoảng cách mâm ( chọn h = 0,6m)
φ'.[σ]: Hệ số tính đến sức căng bề mặt
Trang 34 Xác định ρ' ytb:
Nhiệt độ trung bình đoạn cất: t tb ' = 102,637℃
Tra bảng I.2 trang 9 STTB 1 ta có:
Khối lượng riêng của Benzen: ρ B= ¿789,8 kg/m3
Khối lượng riêng của Toluen: ρ T= ¿785,1 kg/m3
Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng:
ρ1
xtb ' =x tb '
Trang 35ωy = ¿ ¿ = 2,851,9 = 0,67 m/s
Kết luận: hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch nhau quá
lớn nên ta chọn đường kính của toàn tháp là : Dt = 2,2 (m)
Khi đó tốc độ làm việc thực ở :
Trang 36- Đường kính ống hơi của chóp thường chọn: 50:75:100:125:150 mm
ta chọn đường kính ống hơi là dh = 100mm [1,236]
- Số chóp phân bố trên 1 đĩa:
n = 0,1. D t
2
d h2 = 0,1.2,22
0,12 = 48,4 chóp [1,212]
chọn số chóp trên ống dẫn là : 49 chóp/đĩa
- Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi
Vậy chọn thiết kế 146 (mm)
- Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp:
Trang 37 Vy : lưu lượng hơi đi trong tháp
ξ: Hệ số trở lực của đĩa chóp ξ = 1,5÷2 chọn ξ = 2
ρ xtb, ρ ytb: Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi
- Số khe hở của mỗi chóp:
i = π
c(d ch− d h2
4 b)=3,144 ¿) = 41,9 khe
Trang 38Với c là khoảng cách giữa các khe ( c = 3 ÷ 4), Chọn c = 4 (mm)
Chọn số khe i = 42 khe
- Chiều rộng khe hở của mỗi chóp:
i(c + a) = π dch
=> a = π d ch
i – c = 6,9 (mm)
Chọn a = 7 (mm)
- Kích thước ống chảy chuyền:
Chọn số ống chảy chuyền z = 1 ống
Đường kính ống chảy chuyền:
Tốc độ chất lỏng chảy trong ống chảy chuyền: wc = 0,2 m/s
Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp: Gx (kg/h)
Lượng lỏng trung bình trong phần luyện:
Lượng lỏng ở đĩa thứ nhất đoạn cất: G1 =18178,264 (kg/h)
Lượng lỏng hoàn lưu: Gh = Rth.GP = 2,48.6846,7= 16979,816(kg/h)
Trang 39Bề dày ống chảy chuyền δ c = 2 ÷ 4 , chọn δ c = 0,004m
l1 = 75mm là khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp là ống chảy chuyền thường dùng
Trang 40 ω ' y = 4 V ' y
3600 π d h2 n
V ' y : lưu lượng hơi đi trong tháp
ξ: Hệ số trở lực của đĩa chóp ξ = 1,5÷2 chọn ξ = 2
ρxtb ' , ρ ' ytbKhối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi
- Kích thước ống chảy chuyền:
Chọn số ống chảy chuyền z = 1 ống
Đường kính ống chảy chuyền: