1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bệnh án bệnh viện

93 687 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Hệ thống quản lý phải có khảnăng phát hiện lỗi và xử lý kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu ngay từ khi cậpnhật, phải có chức năng bảo mật dữ liệu đáp ứng được nhu cầu bảo mật thôngtin củ

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển khôngngừng và ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng của mình trong việc đánh giá một xãhội phát triển – một xã hội mà con người đang được giải phóng khỏi nhữngcông cụ thô sơ bằng tay sang làm bằng máy móc nhằm giải quyết công việcnhanh hơn tiết kiệm thời gian và đẹp hơn Vì lẽ đó, công nghệ tin học đangngày càng được đưa vào mọi lĩnh vực, mọi nghành nghề, tiến tới tự động hoátoàn bộ mọi hoạt động

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam ,công nghệ thông tin đã trở thành mộtngành công nghiệp mũi nhọn, nó là một ngành khoa học kỹ thuật không thểthiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội như: Quản lý, kinh tế,thông tin Trong công tác quản lý, tin học đã làm giảm nhẹ sự tham gia củacon người, tiết kiệm thời gian gọn nhẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so với việclàm thủ công quản lý tên giấy tờ như trước đây, nhất là nó làm hẹp khônggian lưu trữ, tránh đựơc sự thất lạc dữ liệu, tự động cụ thể hoá các lượngthông tin theo yêu cầu của chúng ta

Với mong muốn tận dụng đựơc những ưu điểm trên cho công tác quản lý

bệnh viện, em xin đưa ra một giải pháp lập trình cho bài toán quản lý bệnh

án bệnh viện nhằm giúp đỡ giảm thiểu lượng công việc khó khăn cho các

nhân viên trong bệnh viện Bởi vì trước một khối lượng bệnh nhân nhiều nhưhiện nay thì các yêu cầu đặt ra cho việc quản lý theo phương pháp thủ công sẽkhông thể đáp ứng được, do đó công việc gặp rất nhiều khó khăn Nó đòi hỏiphải có nhiều nhân lực, nhiều thời gian và công sức, mỗi bệnh nhân khi nhậpviện thì có một hồ sơ bệnh án cho nên việc lưu trữ, tìm kiếm, bổ sung, sửa đổi

để đáp ứng yêu cầu không phải là dễ dàng có khi còn có cả nhầm lẫn và saixót Từ những nhược điểm trên ta nhận thấy cần thiết phải có một hệ thống tinhọc hoá cho việc quản lý bệnh án cũng như các hệ thống quản lý khác Trướchết để quản lý được một khối lượng lớn bệnh nhân của một bệnh viện, phải tổ

Trang 2

chức tốt hệ thống lưu trữ hồ sơ để có thể đáp ứng được những yêu cầu: tiếtkiệm chỗ, dễ tìm kiếm, dễ bổ sung sửa đổi Hệ thống quản lý phải có khảnăng phát hiện lỗi và xử lý kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu ngay từ khi cậpnhật, phải có chức năng bảo mật dữ liệu đáp ứng được nhu cầu bảo mật thôngtin của hệ thống.

Qua kết quả thu thập tài liệu và nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại bệnh viện

Y Học Dân Tộc về công tác quản lý bệnh án, em đã hoàn thành đề tài này.Với trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn rằng nội dung thu thập tài liệu còn

có nhiều thiếu xót, do đó chưong trình chắc chắn có nhiều khiếm khuyết Rấtmong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng các bác, các anh chị tại viện YHọc Dân Tộc để chương trình được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Cảnh Lương, cácthầy cô giáo nhà trường và các bác, các anh chị công tác tại viện Y Học DânTộc đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Trang 3

CHƯƠNG I

Trang 4

I Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic:

Visual Basic là một ngôn ngữ soạn thảo chương trình theo kiểu điềukhiển bằng sự kiện (Event Driven Programming language) Khác với ngônngữ soạn thảo chương trình có cấu trúc, chương trình Visual Basic khôngsoạn thảo tuần tự các lệnh theo thứ tự đã quy định mà ứng xử hành động củangười sử dụng hay một sự kiện xảy ra đối với hệ thống Nếu không có sự kiệnnào xảy ra thì chương trình không buộc phải chấm dứt mà trong tình trạngchờ đợi cho đến khi người sử dụng chấm dứt sử dụng hệ thống

Vì vậy một chương trình Visual Basic không có chương trình chính đểđiều khiển hệ thống áp dụng mà quy định các thủ tục được thi hành khi có sựkiện xảy ra bằng cách gán các thủ tục vào sự kiện của đối tượng

Còng nh các ngôn ngữ lập trình khác Visual Basic là một ngôn ngữ hoànthiện với các thành phần cơ bản:

+ Các kiểu dữ liệu chuẩn (số, chuỗi, Date/Time,Logic…), kiểu tự tạo.+ Biến, mảng kiểu chuẩn hoặc tự tạo

+ Các thủ tục vào ra trên bàn phím hay trên màn hình

+ Cấu trúc lặp Loop, cấu trúc Select case, cấu trúc vòng lặp for, while,until

+ Cấu rúc rẽ nhánh if then else

+ Tạo tệp, ghi tệp, đọc tệp (nhị phân và văn bản)

Đặc biệt, so với các ngôn ngữ lập trình trên Dos, Visual Basic có nhữngđặc điểm khác biệt cơ bản:

Trang 5

+ Về tổ chức, Visual Basic có các thủ tục, hàm độc lập nằm rải rác trêncác đơn thể hoặc biểu mẫu, trong các dự kiện của đối tượng Chúng không tổchức thành một chương trình thống nhất như trong C hay Pascal.

+ Về hoạt động, chương trình Visual Basic hoạt động theo hướng dựkiện Khi một sự kiện xẩy ra (ví dụ bấm chuột tại nút lệnh) thì một thủ tụcđược kích hoạt, nó bắt đầu thực hiện và có thể nó sẽ gọi tới một một chuỗihàm và thủ tục khác

+ Visual Basic sử dụng các khái niệm của lập trình hướng đối tượng nhưcác lớp đối tượng, phương thức, thuộc tính

Visual Basic cho phép khai báo biến biểu diễn đối tượng của CSDl.Những biến này giúp ta xử lý một biểu mẫu Một bảng truy vấn dễ dàng.Trong chương trình ‘ Quản lý bệnh án bệnh viện’ có sử dụng những biến này,

ví dụ như form, recordset…

II Cấu trúc của chương trình Visual Basic:

Gồm nhiều form, đơn thể được phân loại nh sau:

+ Đơn thể của mỗi biểu mẫu

+ Các đơn thể chung thuộc đối tượng Module

+ Các nhóm thủ tục, mỗi nhóm ứng với một thủ tục sự kiện

+ Có thủ tục dùng chung

Chương trình hoạt động theo sự kiện

III Đối tượng và các tham chiếu đến các đối tượng:

a) Các Object và các Collection: Dựa trên ý tưởng một đối tượng có thểchứa nhiều đối tượng khác Chẳng hạn form chứa các Control (nút điều khiển

nh Text Box, Command Button, List Box, Combo Box…

+ Các kiểu đối tượng: DBEngine, Workspace, Database, form, TableDef(làm việc với cấu trúc của bảng), QueryDef (làm viẹc với cấu trúc của Query),Recordset, Control (ô diều khiển của các form) Field (các trường của bảng), Index (các chỉ mục, chỉ số của bảng)

+ Đối tượng: Mỗi một kiểu thì có nhiều đối tượng cụ thể

Trang 6

- Biến đối tượng: Là một biến kiểu đối tượng và được khai báo tườngminh Dùng biến đối tượng để khai báo tới một đối tượng cụ thể.

- Tuyển tập các đối tượng: quy tắc đặt tên các tuyển tập: dùng tênkiểu nhưng thêm chữ ‘s’ vào cuối trừ DBEngine Vd:Databases

- Đối tượng khởi thuỷ: không nằm trong bất kỳ đối tượng nào khác.Vd: DBEngine

- Collection là một tập hợp các Object (đối tượng) cùng loại

b) Làm việc với các thuộc tính và hành vi của các đối tượng:

+ Thuộc tính (Property): Để mô tả các tính chất của các đối tượng

+ Hành vi (Method): Để diều khiển các hành xử (Behavious) của đốitượng

- Tham chiếu đến các thuộc tính của đối tượng theo cú pháp:Object.Property Vd: Command1.Endable=True

Thay đổi các thuộc tính của dối tượng: Object.Method [(arglist)] trong

đó arglist là danh sách các đối mục phải đặt trong dấu ngoặc đơn (), cáctrường hợp khác không yêu cầu ngoặc đơn Các đối mục trong danh sáchđược phân cách nhau bởi dấu phẩy’.’

Vd: Dim mydb as database, myset, as recordset, ws as workspace

Set ws = DBEngine.Workspace(0)

Set mydb = ws.OpenDatabase(path+”dulieu.mdb”)

Set myset = mydb.OpenRcordset(‘Tiêu đề”, dbOpenĐynaset)

Trang 7

tĩnh, giá trị của chúng được giữ nguyên sau lời gọi hàm.

Nếu không dùng Byval thì đối sẽ truyền theo kiểu tham số Có thể dùngvới bất kỳ kiểu nào Dùng Byval thì đối sẽ truyền theo giá trị (phương án nàykhông dùng cho cho các đối có kiểu đối tượng hay kiểu tự tạo

+ Sự kiện của form

Sub form_tên sự kiện()

Trang 8

End sub

Tên của thủ tục xử lý sự kiện do hệ thống tự xác định

VI Xử lý các bản ghi trong các bảng:

Biến kiểu recordset: có 3 loại

- Recordset kiểu Table: Được áp dụng cho các bảng của CSDL hiệnhành, cho phép thay đổi dữ liệu (thêm, sửa, xoá), cho phép sắp xếp chỉ mục vàtìm kiếm theo chỉ mục

- Recordset kiểu Dynaset: Có thể áp dụng rộng rãi cho các bảng hoặctruy vấn, có khả năng tìm kiếm theo phương pháp find

- Recordset kiểu Snapshot: tương tự nh Dynaset nhưng không cho phépsửa dữ liệu

b) Tạo biến Recordset:

Khai báo: Dim myset as Recordset

Mở một đối tượng Recordset cụ thể và gán nó với biến Recordset vừakhai báo

Set myset=mydb.OpenRecordset (“Tên bảng”,[kiểu])

c) Tham chiếu đến các trường của Recordset

Sử dụng cách viết: myset![tên_trường]

Myset(“tên_trường)

Có thể dùng phép gán để nhận giá trị của các trường, thay đổi nội dungcác trường

e) Đếm số bản ghi của một Recordset: myset.Recordcount

f) Ghi dữ liệu vào một bảng:

Giả sử myset có 2 trường Field1 và Field2

Myset.AddNew

Myset(“Field1”)=giá_trị_1

Myset(“Field2”)=giá_trị_2

Myset.Update

Trang 9

VII.Nhập dữ liệu từ bàn phím:

Có thể nhập dữ liệu từ bàn phím bằng 2 cách:

Cách 1: dùng hàm InputBox()

Dữ_liệu=Inputbox[$](thông_báo[,tiêu_dề][,gt_mặc_nhiên][,x,y]

Hàm Inputbox() trả về giá trị kiểu variant

Hàm Inputbox$() trả về giá trị kiểu string

x,y: Toạ độ góc trên, bên trái của hộp thoại( đơn vị twinps)

Cách 2: Nhận dữ liệu từ các ô điều khiển của biểu mẫu

Ta có thể dùng toán tử gán để:

- Nhận DL từ các ô điều khiển và lưu vào các biến trong chương trình

- Đặt một giá trị lên ô điều khiển

VIII Dịch, kiểm tra và chạy thử các thủ tục, hàm:

+ Để dịch: sử dụng “Compile Module” của menu “Run”

+ Để chạy một hàm: dùng chức năng “Immediate Window” của menu

“View”

+ Bẫy lỗi và xử lý lỗi:

Để hành xử những sai lầm mà chúng ta gây ra sự kiện ERROR đối vớibiểu mẫu ta quy định một thủ tục xử lý sự kiện tại mục tính chất OnError củabiểu mẫu

Trang 10

Chương II

Trang 11

Để có được những thông tin chi tiết về nghiệp vụ xử lý bệnh án và để thuđược những thông tin mang tính chất thực tế tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu

về công tác xử lý và quản lý bệnh án

+ Phương pháp khảo sát

Tiến hành phỏng vấn trực tiếp, thăm dò, tham khảo tài liệu

+ Những thông tin thu được

I Hệ thống quản lý bệnh án bệnh viện:

1 Hồ sơ bệnh án:

Là tài liệu quan trọng để tổng kết nghiên cứu khoa học, tham khảo rút kinh nghiệm điều trị phục vụ giảng dạy, mang tính chất pháp lý, yêu cầu cần phải giữ gìn và bảo quản tốt

+ Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đã điều trị nội trú, ngoại trú sau khibệnh nhân ra viện đều phải nộp lên cơ quan y vụ để lưu trữ như tài liệu mật.+ Trước khi đưa vào lưu trữ, hồ sơ bệnh án phải được hoàn chỉnh nh bổxung các thủ tục cần thiết, bác sĩ điều trị ký và trưởng khoa, ban ký duyệt nộp

y vụ Trưởng phòng y vô ký duyệt đóng dấu bệnh viện, ghi rõ ngày thángduyệt trước khi lưu trữ

+ Hồ sơ bệnh án do y vụ bảo quản, để trong tủ riêng

+ Có sổ ghi các hồ sơ bệnh án lưu trữ nội dung cụ thể, đánh số theo quyđịnh Không được để cho bệnh nhân, gia đình bệnh nhân xem, mượn hồ sơbệnh án Bất cứ ai liên quan đến công tác điều trị cho bệnh nhân và khôngđược chủ nhiệm y vụ đồng ý thì không được xem hồ sơ bệnh án

+ Thời hạn lưu trữ: sau khi đã ghi chép vào sổ lưu trữ theo nội dung quyđịnh, sau 15 năm được hủy bỏ

+ Sử dụng hồ sơ bệnh án đã lưu trữ:

- Hồ sơ bệnh án đã hoàn chỉnh, y vụ lưu trữ được coi là lài liệu mật.Không ai được tự ý lấy ra

Trang 12

- Hồ sơ bệnh án thường: Người được nghiên cứu, xem khai thác hồ

sơ bệnh án phải là cán bộ y tế đang công tác học tập tại khoa của bệnh viện,cán bộ y tế cấp trên sử dụng để nghiên cứu, học tập, giảng dạy do chủ nhiệm

y vụ đề nghị và được giám đốc bệnh viện duyệt thì được sử dụng đọc tại chỗ,không được đưa hồ sơ ra khỏi nơi quy định Không được dùng bất kỳ hìnhthức gì thêm, sửa chữa, để lại dấu vết trên bệnh án, không được chụp hình,sao chép lại toàn bộ hồ sơ bệnh án, nếu không có sự ký duyệt của giám đốcbệnh viện hoặc người được uỷ nhiệm

án quân sự các cấp cần sử dụng hồ sơ bệnh án

bệnh án của bệnh nhân đã hoặc đang điều trị tại bệnh viện và được cơ quan y

tế cấp trên một bậc quyết định

đưa hồ sơ bệnh án cho các cán bộ các cấp đến đọc tại chỗ

giám đốc bệnh viện đồng ý và bệnh viện chỉ cho phép sao chụp lại bệnh án(không được dùng bản gốc), không được đưa bản gốc

- Các hồ sơ bệnh án đều được đánh số theo chuyên khoa hoặc theodanh mục bệnh tật quốc tế, nhằm đảm bảo việc bảo quản, lưu trữ và cung cấptài liệu khi cần

2 Lưu trữ hồ sơ bệnh án:

a) Hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú:

+ Nội dung hồ sơ ghi rõ họ tên bệnh viện, tên bệnh nhân, ngày lập hồ sơ

và số bệnh án

- Giấy giới thiệu đến bệnh viện điều trị

- Bệnh án điều trị ngoại trú: Phiếu điều trị, xét ngiệm, X-quang…+ Hồ sơ được xếp theo thứ tự nhất định( theo chuyên khoa, loại bệnh…)

để lấy ra dễ dàng, nhanh chóng

Trang 13

+ Bệnh nhân thôi không điều trị ngoại trú: hồ sơ được lưu trữ riêng ,theo trình tự nhất định để dễ tra cứu.

+ Bệnh nhân đang điều trị nội trú chuyển sang điều trị ngoại trú: Phảichuyển theo ra bản sao tốm tắt bệnh án và để vào điều trị ngoại trú của bệnhnhân

+ Hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú được quản lý, đánh số riêng Nhữngbệnh nhân đến khám bệnh, lấy đơn điều trị ngắn ngày theo từng đợt thì khôngcần lưu trữ hồ sơ

a) Hồ sơ bệnh án điều trị nội trú :

+ Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú đều cần phải có bệnh án

+ Bệnh án được đánh số:

- Theo chuyên khoa đã được quy định trong bệnh viện

- Bắt đầu từ số 1, bệnh án cuối cùng là ngày cuối năm được khoá sổ.b) Đăng ký lưu trữ :

+ Bệnh nhân ra viện: Sau một tuần toàn bộ hồ sơ bệnh án lien quan đếnbệnh nhân các khoa đều phải chuyển lên y vụ lưu trữ

+ Người phụ trách lưu trữ bệnh án phải kiểm tra hồ sơ bệnh án si cáckhoa đưa lên và chỉ nhận lưu trữ khi đã đầy đủ tài liệu

+ Bệnh án lưu trữ được sắp xếp, dán và đóng lại theo thứ tự Ngoài bìa:ghi rõ họ, tên bệnh nhân, số bệnh án, ngày điều trị, ngày ra hoặc chết điều trịtại khoa nào, ban nào

+ Hồ sơ lưu trữ bệnh án theo số thứ tự bệnh án (hoặc theo vần, tên bệnhnhân, theo bệnh) và ghi trong sổ cái

c) Giữ gìn và bảo quản hồ sơ bệnh án:

+ Hồ sơ bệnh án được dán hoặc đóng thành tập, để trong tờ bìa, cặp.+ Bệnh nhân chuyển viện: chỉ kèm theo bản tóm tắt hồ sơ bệnh án

+ Hồ sơ bệnh án phải để trong tủ hoặc trên giá gỗ, sắt, phòng chốngcháy, Èm, mối, mọt, chuột…

Trang 14

Vậy: hệ thống quản lý bệnh án có chức năng thường xuyên thôngbáo cho ban lãnh đạo về mặt công tác: quản lý hồ sơ bệnh án, bệnh nhân, tìnhhình bệnh nhân trước khi nhập viện và sau khi xuất viện… hệ tống này đượcđặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng khoa sau đó đến giám đốc bệnh viện.Với chức năng nh vậy, hệ thống quản lý bệnh án bệnh viện có nhiệm vụluôn cập nhật hồ sơ bệnh án theo quy định, thường xuyên bổ xung nhữngthông tin thay đổi trong quá trình điều trị của bệnh nhân trong bệnh viện Việctheo dõi và quản lý bệnh án của bệnh nhân nhằm tìm ra những thông tin vềbệnh nhân, thông tin về bệnh tật của bệnh nhân một cách nhanh nhất và hiệuquả nhất Ngoài ra công tác thống kê báo cáo tình hình theo yêu cầu củatrưởng khoa và ban lãnh đạo khoa cũng là nhiệm vụ không thể thiếu trong hệthống quản lý bệnh án.

II Yêu cầu của hệ thống và những khó khăn:

Trước một khối lượng bệnh nhân như hiện nay thì các yêu cầu đặt ra choviệc quản lý theo phương pháp thủ công sẽ không thể đáp ứng được, do đócông việc gặp rất nhiều khó khăn Nó đòi hỏi phải có rất nhiều nhân lực,nhiều thời gian và công sức, mỗi bệnh nhân khi nhập viện thì có một hồ sơbệnh án cho nên việc lưu trữ, tìm kiếm, bổ sung, sửa đổi để đáp ứng yêu cầukhông phải việc dễ dàng việc nhầm lẫn và sai xót không thể tránh khỏi

Từ những nhược điểm trên ta nhận thấy cần thiết phải có một hệ thống tinhọc hóa cho việc quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu của hệ thống, giảm nhâncông, tăng tính chính xác của hệ thống

III Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới:

Cùng với sự phát triển của xã hội, công tác tổ chức quản lý cũng cần đượcđầu tư và phát triển để có thể đáp ứng tốt được yêu cầu cũng như giúp các cấplãnh đạo thực hiện tốt các chủ chương chính sách đối với cán bộ y bác sỹbệnh viện

Trước hết để quản lý được một khối lượng lớn bệnh nhân của một bệnhviện, phải tổ chức tột hệ thống lưu trữ hồ sơ để có thể đáp ứng được những

Trang 15

yêu cầu: tiết kiệm diện tích, dễ tìm kiếm, dễ bổ xung sửa đổi Hệ thống quản

lý mới phải khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ, ngoài ra hệthống mới phải có khả năng phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của dữliệu ngay từ khi cập nhật

Trang 16

Chương III

I Thiết kế CSDL:

+ Thiết kế CSDL là vấn đề quan trọng nhất, công việc xử lý phức tạp hayđơn giản, hiệu quả hay sẽ phụ thuộc chủ yếu vào bước này

+ Các vấn đề liên quan tới thiết kế CSDL:

- Dùng hệ quản trị CSDL nào để thiết kế

- Tìm hiểu kỹ công việc để thiết kế CSDL,CSDL thiết kế phải đảmbảo không thừa DL và hiệu quả đối với chương trình

a> Hệ quản trị CSDL Access:

Trang 17

+ Dạng chương trình mà DL và giao diện của người sử dụng nằm trêncùng một máy Chương trình quản lý bệnh án bệnh viện sẽ thiết kế theochương trình này.

+ Dạng chương trình mà DL và giao diện của người sử dụng nằm trên 2

máy khác nhau (Remote) Dạng này khác cơ bản so với dạng client/server.

Client/server Remote

b> Hệ thống quản lý dữ liệu của Access:

Giao diÖn sö dông (user interface)

Field

User Group

Group User

Error

Trang 18

II Phân tích hệ thống về xử lý:

Để xây dựng hệ thống hoàn chỉnh dựa trên những thao tác nghiệp vụ cơbản nh đã đề cập ở trên tôi đi vào phân tích hệ thống từ những chức năng cơbản

Để hệ thống mang tính thực tế cao dựa vào quá trình khảo sát hiện trạng

và xác lập dự án có thể xác định được những luồng thông tin cơ bản có thểđáp ứng nhu cầu của hệ thống và dữ liệu là:

Trang 19

Dữ liệu: Hệ thống quản lý bệnh án bệnh viện chú trọng vào công tác

xử lý bệnh án, dữ liệu là nội dung bệnh án và những thông tin liên quan đếnquá trình xử lý bệnh án Dữ liệu này được cập nhật thường xuyên tùy thuộcvào công việc hàng ngày

Luồng thông tin vào ổn định: Những thông tin nhận từ lãnh đạo bệnhviện, bộ y tế, quy chế của nhà nước về bệnh án bệnh viện

Những thông tin luân chuyển hàng ngày: có thể là dữ liệu được luânchuyển từ nơi này đến nơi khác, nh là bệnh án chuyển từ phòng ban này đếnphòng ban khác để xử lý Những thông tin này cần được xử lý kịp thời

Luồng thông tin ra: là các loại báo cáo, thống kê, những thông tin nàyđược tổng hợp từ những loại thông tin ở trên

Hệ thống quản lý bệnh án bệnh viện được xây dựng trên cơ sở phânđịnh chức năng, mỗi chức năng thực hiện nhiệm vụ khác nhau, trong mỗichức năng lại được phân rã thành những chức năng con khác phù hợp với quytrình xử lý bệnh án của bệnh viện

1 – Biểu đồ phân rã chức năng:

Chức năng chung nhất của hệ thống mang tên là “Quản lý bệnh án bệnh

viện” Chức năng này được phân rã thành ba chức năng nhỏ hơn là:

- Quản lý thông tin bệnh án

- Quản lý thông tin bệnh nhân

- Tra cứu thông tin

- Theo dõi chi phí

Trang 20

Biểu đồ phõn cấp chức năng (BPC) của hệ thống quản lý bệnh ỏn

Cập nhật thông tin về bệnh án

L u trữ thông tin bệnh án

L u trữ thông tin bệnh án

Tra cứu theo hồ sơ

Báo cáo thông tin bệnh nhân

Theo dõi chi phí

Theo dõi chi phí

Quản lý thông tin bệnh án

Báo cáo, Thống kê

Theo dõi chi phí dịch vụ

Theo dõi chi phí dịch vụ

Theo dõi chi phí

điều trị

Theo dõi chi phí

điều trị

Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)

Trang 21

2- Biểu đồ luồng dữ liệu

Biểu đồ luồng dữ liệu thể hiện hệ thống ở dạng động, nú thể hiện sự traođổi thụng tin giữa hệ thống với mụi trường bờn ngoài và cỏc luồng trao đổi thụngtin trong nội bộ hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu bao gồm cỏc tỏc nhõn bờn trong

và bờn ngoài hệ thống, cỏc tiến trỡnh xử lý thụng tin, cỏc luồng thụng tin vào/ ramỗi tiến trỡnh Mối liờn quan giữa biểu đồ luồng dữ liệu và biểu đồ phõn cấpchức năng là cỏc chức năng trong biểu đồ phõn cấp chức năng tương ứng với cỏctiến trỡnh của biểu đồ luồng dữ liệu; mỗi mức của biểu đồ phõn cấp chức năngđược mụ tả bởi một biểu đồ luồng dữ liệu tương ứng

Ta tiến hành việc xõy dựng biểu đồ luồng dữ liệu cho hệ thống này dựavào biểu đồ phõn cấp chức năng đó lập ở phần trờn nh sau:

2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:

Mức khung cảnh tương ứng với mức 0 của biểu đồ phõn cấp chức năng

Ta coi cả hệ thống như một “hộp đen”, mọi thụng tin từ mụi trường ngoài đi vào

hệ thống sẽ là cỏc thụng tin đầu vào, mọi thụng tin từ hệ thống đưa ra bờn ngoài

là cỏc thụng tin đầu ra, nhiệm vụ của hệ thống là phải xử lý, biến đổi cỏc thụngtin đầu vào thành kết quả đầu ra Cỏc tỏc nhõn giao tiếp với hệ thống gồm phũngban chức năng của đơn vị, cỏc đối tỏc, những người khỏc cũng cú nhu cầu tỡmhiểu về tỡnh hỡnh quản lý bệnh ỏn của đơn vị được chia thành 2 nhúm chớnh:nhúm đối tượng 1 gồm những đối tượng cú cỏc dữ liệu liờn quan mà hệ thốngcần xử lý cũn nhúm đối tượng 2 chỉ đưa ra cỏc yờu cầu tỡm kiếm hay thống kờ,

hệ thống phải cú xử lý đỏp ứng cỏc yờu cầu đú Đõy là biểu đồ mức khung cảnhcủa hệ thống quản lý bệnh ỏn

Danh sách bệnh nhân đã

đ ợc cập nhật

Danh sách bệnh án đã

đ ợc cập nhật

Tiêu chí, giá trị tra cứu

Thông tin cần tra cứu

Hệ thống quản lý Bệnh án

Cán

bộ quản lý

Cán

bộ quản lý

Tiêu chí, giá trị tra cứu

Thông tin cần tra cứu Báo cáo, bảng biểu

Trang 23

2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:

Sơ đồ luồng dữ liệu

Thông tin bệnh nhân

Bệnh án

Thông tin bệnh

án

Thông tin bệnh nhân Tổng

Tra cứu thông tin Theo dõi chi

phí

Thông tin bệnh nhân

Tiêu chí, giá trị tra cứu

Mã bệnh nhân cần tra cứuThông tin

Thông tin cần tra cứu

Thông tin bệnh án

Quản lý bệnh án

bệnh nhân Thông

tin bệnh nhân

Danh sách bệnh nhân

đã đ ợc cập nhật

Thông tin bệnh án

Trang 24

Trên đây là Biểu đồ biểu diễn trạng thái động, biểu diễn hoạt động của việc quản lý

Giải thích sơ bộ:

+ Khi thông tin bệnh nhân được tác nhân ngoài cán bộ nghiệp vụ đưa vào hệ thống, chức năng Quản lý thông tin Bệnh nhân sẽ đưa thông tin bệnh nhân vào

kho Bệnh nhân

+ Sau khi bệnh nhân đã khám bệnh và lập bệnh án, Cán bộ nghiệp vụ sẽ đưa

thông tin bệnh án vào hệ thống, chức năng Quản lý bệnh án sẽ đưa thông tin

của bệnh nhân vào kho Bệnh nhân, so sánh thông tin đã đưa vào với các thông

tin đã lưu trữ sau đó trả lại một mã bệnh nhân tương ứng Các thông tin liên

quan cùng với mã bệnh nhân sẽ được cập nhật vào kho Bệnh án.

+ Khi cần tính hoá đơn viện phí cho bệnh nhân, cán bộ nghiệp vụ sẽ đưa mã

bệnh nhân và mã dịch vụ vào hệ thống, chức năng theo dõi chi phí sẽ sử dụng

mã bệnh nhân để lấy ra thông tin bệnh nhân có liên quan, sử dụng mã dịch vụ để

lấy các thông tin dịch vô ( đã lưu sẵn thông tin chi phí dịch vụ) đã sử dụng của

bệnh nhân sau đó thực hiện tính tính tổng chi phí cho bệnh nhân và chuyển

thông tin chi phí lại cho Cán bộ nghiệp vụ.

+ Khi Ban lãnh đạo và trưởng khoa hay cán bộ nghiệp vụ cần tra cứu thông

tin, chức năng Tra cứu, tìm kiếm của hệ thống sẽ nhận các yêu cầu, các tiêu

chí cần tra cứu sau đó nó tiến hành truy xuất thông tin trong hệ thống theo

những tiêu chí đã chọn( có thể tra cứu thông tin về bệnh nhân, thông tin về bệnhán)

+ Khi Ban lãnh đạo và trưởng khoa cần có báo cáo, chức năng Báo cáo

thống kê sẽ nhận các yêu cầu và truy xuất thông tin đã lưu trong hệ thống từ đó

đưa ra các báo biểu.

Trang 25

2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

Tương ứng với cỏc chức năng ở mức 2 của biểu đồ phõn cấp chức năng, ta cúbiểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho từng chức năng nh sau:

a) Chức năng quản lý thụng tin bệnh nhõn:

Giải thớch:

Cỏc thụng tin của bệnh nhõn được tỏc nhõn ngoài Cỏn bộ nghiệp vụ đưa vào hệ

thống, chức năng Quản lý thụng tin bệnh nhõn sẽ thực hiện việc đưa thụng tin

bệnh nhõn vào kho bệnh nhõn.

Cán bộ nghiệp vụ

Quản lý thông tin bệnh nhân

Thông tin bệnh nhân

Thông tin bệnh nhân

Bệnh nhân

Danh sách bệnh nhân đã đ

ợc câp nhật

Trang 26

b) Chức năng Quản lý bệnh án:

Giải thích:

Sau khi bệnh nhân đã khám bệnh và lập bệnh án, Cán bộ nghiệp vụ sẽ đưa thông

tin bệnh án vào hệ thống, chức năng Quản lý bệnh án sẽ đưa thông tin của bệnh

nhân vào kho Bệnh nhân, so sánh với thông tin đã lưu trữ và trả lại mã bệnh nhân kết hợp với thông tin bệnh án để đưa thông tin vào kho Bệnh án.

Th«ng tin bÖnh

¸n

Th«ng tin vÒ ph

M·bÖnh tËt

Qu¶n lý bÖnh ¸n

Trang 27

c) Chức năng Theo dõi chi phí:

Giải thích:

Khi cần tính hoá đơn viện phí cho bênh nhân, cán bộ nghiệp vụ sẽ đưa mã bệnh

nhân và mã dịch vụ vào hệ thống, chức năng theo dõi chi phí sẽ đưa mã bệnh nhân vào kho Bệnh nhân để lấy ra thông tin bệnh nhân, đưa mã dịch vụ vào kho

dịch vô ( đã lưu sẵn thông tin chi phí dịch vụ) từ đó lấy ra tên dịch vụ, gía dịch

vụ để tính tổng chi phí cho bệnh nhân và chuyển thông tin chi phí lại cho Cán bộ

nghiệp vụ.

BÖnh nh©n

Trang 28

c) Chức năng tra cứu, tỡm kiếm:

Giải thớch:

Khi Ban lónh đạo và trưởng khoa hay cỏn bộ nghiệp vụ cần tra cứu thụng tin,

chức năng Tra cứu, tỡm kiếm của hệ thống sẽ nhận cỏc yờu cầu, cỏc tiờu chớ

cần tra cứu sau đú nú tiến hành xử lý đưa thụng tin mó bệnh nhõn hay mó bệnh

ỏn vào cỏc kho Bệnh ỏn hay Bệnh nhõn để lấy ra thụng tin bệnh ỏn hay thụng

tin bệnh nhõn cần tra cứu.

Bệnh án Cán bộ nghiệp vụ

Ban lãnh đạo và

tr ởng khoa

Tra cứu thông tin

Mã bệnh nhân

Thông tin cần tra cứu

Mã bệnh án

Tiêu chí, giá trị tra cứu

Thông tin cần tra cứu

Trang 29

d) Chức năng bỏo cỏo, thống kờ

Giải thớch:

Khi Ban lónh đạo và trưởng khoa cần cú bỏo cỏo, chức năng Bỏo cỏo

thống kờ sẽ nhận cỏc yờu cầu và tiến hành nhập thụng tin mó bệnh nhõn, mó

bệnh ỏn vào hai kho Bệnh nhõn và Bệnh ỏn để lấy thụng tin bệnh nhõn và

thụng tin bệnh ỏn từ hai kho này từ đú đưa ra cỏc bỏo biểu.

Ban lãnh đạo và

tr ởng khoa

Bệnh án

Yêu cầu Báo biểu

Bệnh nhân

Mã bệnh án

Báo cáo thống kê

Thông tin bệnh án

bệnh nhân

Thông tin bệnh nhân

Trang 31

3 Sơ đồ thực thể liên kết:

Trang 32

Chương IV

Trang 33

I Thiết kế tài liệu xuất

Tài liệu xuất là những tài liệu chứa các thông tin do hệ thống trả ra chongười sử dụng Có nhiều hình thức xuất tài liệu như: hiển thị ra màn hình, cácvăn bản in trên giấy hay các tệp chứa trên đĩa…; tuy nhiên chúng thuộc vào 2loại chính là tài liệu có cấu trúc (các bảng biểu, mẫu, báo cáo) và tài liệukhông định dạng (thường là phần trả lời theo yêu cầu) Các biểu mẫu xuấtgồm:

Bảng thống kê số bệnh nhân theo năm

Bảng thống kê tình hình bệnh tật theo năm

II Thiết kế thông tin vào

Phần này thiết kế các biểu mẫu thu thập thông tin cho hệ thống và mãhoá các thông tin vào cần thiết

1 Thiết kế các biểu mẫu thu thập thông tin

Các biểu mẫu thu thập thông tin trước hết phải đảm bảo lấy đủ và chínhxác các thông tin cần cho hệ thống, đồng thời phải dễ hiểu, tránh việc ngườidùng nhập sai dữ liệu do không hiểu hoặc hiểu lầm, làm cho công việc nhậpliệu trở nên nhẹ nhàng hơn Các ràng buộc đối với dữ liệu nên đưa ra kiểm trangay từ bước nhập liệu này, ngoài ra với những trường mà dữ liệu thuộc mộttập hữu hạn thì nên thiết kế ở dạng hộp chọn để tiện dùng Phần sinh mã chocác đối tượng các loại phiếu (phiếu khám, phiếu thanh toán ) có thể bằngnhập mã hoặc tự sinh mã

2 Mã hoá thông tin

Để thuận tiện cho việc quản lý, mỗi đối tượng gán cho một mã tươngứng, đó là tên vắn tắt Việc mã hoá thông tin phải đảm bảo các yêu cầu: xácđịnh duy nhất đối tượng (tạo ánh xạ 1-1 giữa tập đối tượng và tập mã), thuậntiện cho việc sử dụng và có khả năng mở rộng hay xen thêm, ngoài ra nó còncần có gợi ý (qua mã có thể biết ngắn gọn các thông tin về đối tượng) Trongbài toán này có các đối tượng cần mã hoá thông tin là bệnh nhân, bệnh án,dịch vụ

Trang 34

3 Thiết kế màn hình

Thiết kế màn hình nhằm tạo giao diện giữa người và máy nên phảiđảm bảo các yêu cầu: thân thiện với người sử dụng - dễ nhìn, dễ hiểu - vàthực hiện chức năng giao tiếp thông tin một cách có hiệu quả nhất Màn hìnhđược thiết kế theo dạng các cửa sổ Windows Các thành phần của một cửa sổgồm: các nút lệnh (command buttons), nút đài (radio button), checkbox, cáchộp văn bản để nhập dữ liệu hoặc chỉ để hiển thị…; các thành phần này có tênhoặc có biểu tượng mang tính gợi ý thể hiện rõ chức năng của nó, nên códòng chú thích (tool tip) để người dùng dễ hiểu Ngoài ra còn có một số hộpthoại để giao tiếp với người dùng trong các trường hợp đặc biệt như: hộpthoại giới thiệu chương trình, hộp thoại đăng nhập vào hệ thống, các hộp thoạibáo lỗi để nhắc nhở những hành động không được phép hay báo dữ liệu nhậpvào không hợp lệ Hệ thống các cửa sổ của chương trình được tổ chức nhưsau:

Người sử dụng bắt đầu từ menu chính của chương trình, đi đến các chứcnăng con bằng cách chọn trong các đơn chọn hoặc nhấn các nút, trong các cửa

sổ con sẽ có nút cho phép quay về menu chính

Các chức năng sẽ được phân nhóm theo các xử lý liên quan đến:

- Bệnh nhân: Nhập bệnh nhân mới, Sửa thông tin bệnh nhân, Xemthông tin bệnh nhân

- Bệnh án: Nhập bệnh án mới, Xem thông tin bệnh án, sửa bệnh án,với hồ sơ đã lưu không cho phép chỉnh sửa

- Phiếu khám bệnh: Nhập mới phiếu khám, chỉnh sửa thông tin phiếukhám

Trang 35

- Dịch vụ: Thêm các dịch vụ mới phát sinh, xem, sửa dịch vụ.

- Lập báo cáo: Số lượng bệnh nhân, tình hình bệnh nhân trước khinhập viện và khi ra viện

Các cửa sổ của chương trình thực hiện hai chức năng chính là hiển thịthông tin đã có và nhận dữ liệu vào, vì vậy nó sẽ theo các thiết kế tài liệu xuất

và tài liệu nhập ở trên

Xét theo một cách phân loại khác thì nó sẽ thuộc vào 3 loại:

- Loại chỉ đọc: dùng để hiển thị các thông tin đã có trong cơ sở dữliệu của hệ thống, người dùng chỉ được phép xem mà không được phép nhập

dữ liệu vào

- Loại nhập mới: các thông tin hoàn toàn chưa có trong cơ sở dữ liệu

- Loại cập nhật: các thông tin đã có trong cơ sở dữ liệu, người dùng

có thể xem, sửa đổi hoặc xóa đi Các chức năng sửa đổi sẽ là nặng nề nhất vìphải tìm kiếm bản ghi theo mô tả, thay đổi dữ liệu trong nó và còn phải kiểmtra các điều kiện ràng buộc với những dữ liệu khác thừa kế từ bản ghi cũ cócòn đảm bảo không mất mát dữ liệu

Việc thiết kế theo các phân loại trên sẽ thực hiện bằng việc đặt thuộc tính

và điều khiển các nút lệnh, các hộp văn bản…Hơn nữa, việc phân loại các cửa

sổ này sẽ phối hợp với việc quản lý các mức quyền truy nhập tới hệ thống.Chẳng hạn: với những người dùng chỉ có quyền xem thì chỉ được phép mởnhững cửa sổ hiển thị thông tin chỉ đọc; những người sử dụng được phép ghi

Trang 36

thì mới được phép mở những cửa sổ khác, thậm chí nếu thiết kế kiểm soát sâuhơn, có thể phân nhỏ nhóm người dùng có quyền ghi theo nhóm công việc:chỉ những người quản lý nhóm chức năng này mới có quyền mở các cửa sổsửa đổi dữ liệu tương ứng, với các nhóm dữ liệu khác họ chỉ có quyền xem.

5 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Trong phần này ta tiến hành xây dựng một cơ sở dữ liệu cho hệ thốngdựa trên những phân tích về dữ liệu đã đưa ra trong trên Mô hình quan hệđược chọn là mô hình chuẩn cho cơ sở dữ liệu vì nó cho phép người sử dụng

có thể đưa ra các yêu cầu về dữ liệu mà không cần biết đến cấu trúc lưu trữcủa cơ sở dữ liệu đó Tính trong suốt của cấu trúc cơ sở dữ liệu sẽ giảm đigánh nặng cho người lập trình, đối với người dùng, nó làm tăng tính phổ dụngcủa chương trình Thành phần cơ bản của mô hình quan hệ là các bảng 2chiều, trong đó các cột thể hiện các đối tượng thông tin cùng những thuộc tínhcủa nó (còn gọi là các trường của dữ liệu) còn các hàng của bảng (bản ghi)biểu diễn những thể hiện của đối tượng

Quá trình xây dựng các bảng như sau: mỗi thực thể dữ liệu của hệ thốngđược biểu diễn bằng một bảng, trong đó mỗi hàng là một trường của dữ liệu,các cột thể hiện một số thuộc tính quan trọng của trường đó như kiểu dữ liệu,

độ dài, giá trị mặc định…, các ràng buộc áp dụng cho từng trường dữ liệuhoặc giữa các trường dữ liệu trong một bảng Ngoài những kiểu dữ liệu đã cósẵn do các hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp, ta có thể sử dụng những kiểugiá trị tự định nghĩa

III Các bảng dữ liệu:

ACCOUNT

Trang 37

Các bảng dữ liệu được xây dựng từ những thực thể đã xác định, đểtăng tính thuận tiện cho sử dụng và tăng tốc độ truy cập dữ liệu, ta sẽ tạo thêmmột số bảng và thêm các thuộc tính tình huống Mỗi bảng này tương đươngvới một tệp dữ liệu Trong các bảng dữ liệu dưới đây, các trường khoá chínhđược thể hiện bằng ràng buộc primary key, các trường khoá ngoại lai đượcthể hiện bằng ràng buộc foreign key

BENHNHAN_DICHVU

toán

Trang 38

người cần báo tin

DOITUONG

TINH

BENHAN

Trang 39

Mabenhan Text 10 Primary key Mã bệnh án

khi vào khoa

bệnh nhân khi

ra viện

KHOA

CT_DIEUTRI

điều trị

Trang 40

liệu

dưới

DICHVU

hiểm

Ngày đăng: 08/08/2015, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w