1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng an toàn bảo mật hệ thống thông tin chương 1 GV nguyễn minh thành

20 366 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 216,82 KB

Nội dung

Trang 1

| An Toan Bao Mat He Thong Thong Tin |

Chương 1 : Tổng Quan Về Bảo

Mat Thong Tin

Giang vién : Nguyén Minh Thanh

E-mail : thanhnm.itc@itc.edu.vn

Trang 2

Mục Lục I Khái quát về bảo mật thông tin II Các thành phân bảo mật II Các nguy cơ trong bảo mật thông tin 1 Cac nguy co

2 Cac bién phap déi phd

IV Chính sách và cơ chê

V Quy trình thực hiện bảo mật

Trang 3

I Khai quat ve bao mat thong tin

° C6 thong tin ma ngudi phat tin chi mu6n cho đôi tượng nào

đó nhận, đối tượng khác không thê biết được Bí mật quốc gia, trao đôi thư tín, ølao dịch thương mại Luôn yêu câu

bức thiết phải có hệ thông truyền thơng an tồn và tin cậy Quyết định đến sự tôn vong và phát triển của tô chức

e Bao mat thông tin phát triên: bảo vệ an toàn cho quốc gia và quân sự Ngày nay được xem là vẫn đề cấp thiết đối với

mọi tô chức đê bảo vệ chính mình

Trang 4

I Khai quat ve bao mat thong tin e Co nhiéu phuong án kỹ thuật được đê ra để giải quyết vân dé nay : e Ma hoa (Cryptography)

e Cac giao thie truyén (Protocols)

e Các cơ chê kiểm soát truy cap (Access control mechanisms) s® Tường lửa

e IDSs

@ e Tuy nhiên, môi phương án đêu có lô hông

Trang 5

II Các thành phần bao mat

e Bao mat may tính dựa trên 3 thành phân chính e Tinh bi mat (Confidentiality)

Che dâu nội dung hoặc sự tồn tại dữ liệu, thong tin va

tai nguyén

Một hệ thơng an tồn sẽ đảm bảo sự bí mật của dữ liệu Có nghĩa là nó chỉ cho phép những cá nhân hợp pháp

được xem nhưng đữ liệu hợp lệ

Trang 6

II Các thành phần bao mat

e Tinh toan ven (Integrity)

Toàn vẹn về dữ liệu và nguôn gốc (phải được chứng thực)

Một hệ thơng an tồn phải đảm bảo dữ liệu mà nó có là

đúng Toàn vẹn về đữ liệu là bảo vệ dữ liệu không bị xoá, chỉnh xửa, bị lỗi cả khi nó năm trong CSDL va

khi truyén trén mang

Trang 7

II Các thành phần bao mat

e Tinh san sang (Availability)

Cho phép truy cập đữ liệu và tài nguyên ở mọi lúc Một hệ thơng an tồn phải đảm bảo dữ liệu luôn sẵn

sàng được truy cập bởi những người dùng hợp pháp, khơng bị trì hỗn

Denial-of-service là một hình thức tân công làm mất đi tính sẵn sàng của dữ liệu

Trang 8

( III Cac nguy co trong bao mat thong

tin (tt)

e Cac nguy co hay con gọi là môi đe doạ là những hành vi vi phạm tính bảo mật có thể xảy ra cho hệ thống

e Những hành vi vi phạm đó chưa cân xảy ra nhưng khi xảy ra (dù vô tình hay cô ý) chắc chăn nó sẽ ảnh hưởng xâu đền hệ thông và tô chức

Trang 9

( III Cac nguy co trong bao mat thong tin (tt) e Cac nguy co ảnh hưởng đến : e Mat tinh bi mật Phai duy tri su bi mat cho dt liệu e Mất tính toàn vẹn

Phải ngăn ngừa việc thay đôi thông tin bất hợp pháp

Bao gôm cả mất tính chống thoái thác và xác thực -> phải kiểm toán và xác định trách nhiệm

e Mat tinh san sang

© Phải tránh sự tân công denial-of-service

Trang 10

TII.1 Các nguy cơ

e Các nguy cơ được chia thành 4 lớp :

e Disclosure : sự truy cập thong tin trai phép e Deception : sự chấp nhận dữ liệu sai

e Isruptlon : sự ngăn chặn hoặc làm gián đoạn các chức

năng hoạt động đúng của hệ thống

e Usurpation : sự điêu khiến trái phép đối với các chức năng của hệ thơng

« Bốn lớp chính này chứa nhiêu nguy cơ chung, một nguy cơ thực sự có thê thuộc vào nhiêu lớp

© Nguyễn Minh Thanh

Trang 11

TII.2 Các biện pháp đối phó

e Đề đôi phó với các nguy cơ trên, đã có nhiều biện pháp được đê ra như :

e Identification : việc định danh một người dùng trong hệ thông

e Authenfication : việc xác thực xem người dùng đó có đích thực là người đã đăng ký hay không

Sử dụng những phương pháp 2 (thảo luận)

e Authorization : viéc uy quyên cho người dùng với các

@ chức năng có trong hệ thông

Trang 12

TII.2 Các biện pháp đối phó (tt)

e Access Control : các cơ chê bảo mật đề ngăn chặn việc

truy cập đến các đôi tượng trong hệ thông

Thường được áp dụng trong các hệ thông CSDL như :

MS SQL Server, Oracle

Trang 15

IV Chính sách và Cơ chế

se Chính sách bảo mật là các tuyên bô, phát biêu cái gì

được làm cái gì không được làm trong hệ thông

e Chính sách phải được thể hiện trên văn bản, phải được

viết ra và có thê được trình bày dưới dạng các cơng

thức tốn mang tính chắt chẽ

se Chính sách phải là một danh sách bao gôm các trạng thái cho phép và không cho phép đối với các đôi tượng

© trong hệ thơng

Trang 17

V Quy trinh thực hiện bảo mật

e Khó có thế chứng mình một hệ thông được bảo mật tốt

nếu nó không được thực hiện theo đúng quy trình Quy trình giúp cho việc xác định các công việc và kiếm

định lại các công việc dé đánh øiá và cải thiện

e Vi vay, dé dam bao kha nang bao mat của một hệ

thông, thì phải thực hiện theo đúng quy trình sau :

e Specification : đặc tả yêu cầu bảo mật cho hệ thông

e Desien : thiết kê giải pháp

e Implement : thuc thi giải pháp

Trang 18

V Quy trình thực hiện bảo mat (tt)

e Specification :

e Dac ta là việc phát biểu một cách hình thức các chức

năng mong muôn của hệ thống Việc đặc tả có thể sử dụng ngôn ngữ thường, hay ngơn ngữ tốn học dé nâng cao tính hình thức và độ chính xác e Design : e Thiét ké là việc chuyên các đặc tả vào các thành phân của hệ thông e Implementation

e Thuc thi la viéc tao ra cac thanh phan của hệ thông và kết

nối chúng lại theo đúng thiết kế

Ngày đăng: 08/08/2015, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN