Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
667 KB
Nội dung
Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập Windows Bài 1: Dùng Windows Explore và Paint , để thực hiện bài tập sau đây: 1. Tạo thư mục theo sơ đồ sau: S:\Nhom1 (BT_WORD(BT_ONHA), BT_EXCEL, BT_WIN) 2. Tạo tập tin đặt tên là HINHVE1 lưu vào thư mục BT_WIN, nội dung như sau: 3. Tạo thêm thư mục HINHANH trong thư mục NHOM1 4. Sao chép tập tin HINHVE1 đến thư mục HINHANH. 5. Đổi tên tập tin HINHVE1 trong thư mục HINHANH thành tên mới là XEBAY 6. Đổi tên thư mục HINHANH thành tên mới là PICTURE Bài 2: Dùng My Computer và Paint để thực hiện bài tập sau đây: 1. Tạo các thư mục theo sơ đồ sau: My Documents / Nhom1 (THUVIEN (PIC), MUSIC ) 2. Tạo tập tin PEPSI lưu vào thư mục PIC, nội dung như sau: 3. Tạo tập tin SEAGAMES lưu vào thư mục PIC, nội dung như sau: 4. Sao chép hai tập tin PEPSI và SEAGAMES đến thư mục MUSIC 5. Đổi tên thư mục MUSIC thành tên mới là QUANGCAO 6. Xóa thư mục PIC 7. Mở Recycle Bin, xem có thư mục PIC hay không? Thực hiện phục hồi thư mục PIC 8. Mở thư mục My Documents / Nhom1 quan sat xem có thư mục PIC chưa ? Chú ý: Nên thực hiện các lệnh sao chép, di chuyển, đổi tên … tập tin, thư mục bằng nhiều cách. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 1 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn P e p s i Chào mừng Seagames 22 Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 1: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap1.DOC Một cuộc điều tra mới đây cho thấy: 25% trẻ em dưới 15 tuổi có vấn đề về thò lực, trong đó 46% bò loạn thò, 38% bò viễn thò và 38% bò cận thò. Phần lớn các em đều không được phát hiện sớm và chữa trò kòp thời nên đã có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập và sinh hoạt hàng ngày Năm lên 3 tuổi, trẻ bắt đầu nhìn thấy rõ nét những gì cách xa từ 5cm trở lên, còn đến năm lên 6-10 tuổi, trẻ nhìn thấy rõ những vật có khoảng cách từ 7cm trở lên. Trong khoảng thời gian này, cần phải kiểm tra thò lực ít nhất 2 lần. Khi bé chưa biết đọc, bạn có thể kiểm tra thò lực bằng cách so sánh hình ảnh, ký hiệu, những đồ vật để cách xa 5m với những hình ảnh, ký hiệu và đồ vật có trong quyển vở để trước mặt. Khả năng về thò lực được chấm điểm từ 1-10, nếu kết quả kiểm tra đạt điểm dưới 8/10 lúc đó cần phải cho trẻ đeo kính. Bài tập 1A: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap1A.DOC Trẻ bò viễn thò: trẻ nhìn rõ những vật ở xa và không rõ những vật ở gần. Viễn thò bắt đầu có biểu hiện ngay từ khi mới lọt lòng và sẽ mất dần và sẽ mất hẳn khi bé được 6-10 tuổi. Chứng viễn thò làm cho bé luôn có cảm giác đau nhói mắt, mỏi mắt, đau đầu sau mỗi lần đọc sách và thậm chí bé không nhìn rõ chữ viết trên bảng. Nếu chứng viễn thò không được chữa trò sớm sẽ dễ chuyển sang tật lác mắt. Trẻ bò viễn thò ở mức độ nhẹ cần đeo kính lồi để đọc sách, đánh máy tính, xem vô tuyến còn trẻ bò viễn thò ở mức độ nặng cần liên tục để có thể nhìn thấy rõ những vật ở gần và cả những vật ở xa. Trẻ bò cận thò: chỉ nhìn rõ những vật ở gần và không thể nhìn thấy hoặc nhìn rất mờ ảo những vật ở xa. Cận thò có thể là do nguyên nhân di truyền và thường xuất hiện khi bé lên 10 tuổi và càng ngày càng trở nên nặng hơn. Với trẻ bò cận thò cần đeo kính lõm. Nếu bò nhẹ thì chỉ nên đeo mỗi khi nhìn những vật ở xa: bảng ở lớp học, xem phim… còn nếu bò nặng thì cần phải đeo thường xuyên. Trẻ bò loạn thò: Nguyên nhân là do giác mạc mắt có độ cong không đều nhau. Do đó hình ảnh phản ảnh bò sai lệch, có lúc rõ lúc không. Trẻ bò loạn thò nhìn những vật theo chiều ngang rõ nét hơn theo chiều dọc. Ngay khi con bạn đeo kính, nhất thiết bạn phải theo dõi thường xuyên và cho trẻ đi kiểm tra mắt trung bình cứ 6 tháng hoặc 1 năm kiểm tra 1 lần. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 2 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 2: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap2.DOC Chọn kính thuốc cho bé: Tại Pháp có khoảng 15% trong số trẻ em phải đeo kính thuốc do mắc các bệnh về mắt. Con số này tương đương với mỗi năm khoảng 1 triệu đôi kính được tiêu thụ. Với trẻ dưới 6 tuổi: Phần lớn mũi trẻ vẫn chưa phát triển hết nên chưa cao và thường tai vẫn còn cao hơn so với mắt. Do đó bạn nên chọn cho bé kính có gọng bằng nhựa, mắt kính hình tròn hoặc oval. Mắt kính phải to vượt lên vòm lông mày để tạo tầm nhìn rộng cho trẻ. Với trẻ trên 6 tuổi: ở độ tuổi này, khuôn mặt của trẻ phát triển gần với khuôn mặt người lớn, và bé thích được giống như người lớn. Do đó, bạn nên chọn cho bé loại kính có gọng bằng kim loại. Còn nếu trẻ bò cận, viễn quá nặng, mắt kính dầy hơn nên tốt nhất là chọn gọng kính bằng nhựa. Khi chọn mua kính cho trẻ, cần quan tâm đến một số điểm sau: Mắt kính phải đủ to, gọng trên của kính cao hơn lông mày Chiều ngang của kính không rộng quá so với mặt. Sống mũi phải nằm chính giữa kính Mắt kính không chạm gò má, nếu không mỗi khi cười hay nói kính sẽ di chuyển Bài tập 2A: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap2.DOC Khi trẻ lên 18 tuổi, nên chọn mắt kính bằng nhựa hay hữu cơ hoặc bằng poly cacbonat. Những chất liệu này rất nhẹ, khó vỡ. Khi nhìn thẳng ngang mặt, 2 gọng kính phải cao bằng nhau và song song với mặt. Gọng kính không rộng quá mà cũng không chật quá so với chiều ngang của khuôn mặt. Nếu rộng quá dễ bò rơi vỡ, còn nếu chật quá dễ gây cảm giác khó chòu và thậm chí đau nơi thái dương. Độ tuổi từ 3 đến 6, cần phải thay gọng kính mỗi năm vì khi đó khuôn mặt của bé còn đang phát triển. Khi đọc sách, nên nhắc nhở con bạn đặt 2 khuỷu tay lên bề mặt quyển sách, tay vuông góc với mặt sách, nắm hai bàn tay lại, và giơ ngón tay cái lên. Ngồi thẳng lưng, mắt bé cách xa quyển sách ngang tầm với đầu ngón tay cái. Khi con bạn ngồi trước máy vi tính: mặt cách xa màn hình khoảng 40cm. Mọi nguồn ánh sáng trong nhà như từ đèn điện không được chiếu thẳng vào màn hình. Khi xem vô tuyến, con bạn cần phải ngồi cách xa màn hình ít nhất 1m. Những biểu hiện dưới đây phải cho đi khám ngay: Con bạn nháy mắt liên tục Con bạn thường cau mày khi nhìn vật ở xa Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 3 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Con bạn ngồi gần tivi Con bạn cúi sát mặt vào quyển sách hay vở mỗi khi đọc, viết Con bạn thường xuyên nhìn nhầm chữ này sang chữ khác trong khi đọc Khi đọc sách, truyện, con bạn thường nhìn lệch dòng, từ dòng trên chuyển xuống dòng dưới. Mắt con bạn thường đỏ ngầu và chảy nước vào cuối ngày Sau buổi học trở về nhà, con bạn thường phàn nàn bò đau đầu hay đau gáy Con bạn cảm thấy chói mắt và không chòu được khi ra ngoài ánh sáng Bài tập 3: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng đoạn như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap3.DOC Đôi mắt người tây sơn Em ở thành sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê bất bạc Chiều xanh không thấy bóng ba vì Vầng trăng em mang trời quê hương Mắt em dìu dòu buồn tây phương Tôi nhớ xứ đoài mây trắng lắm EM CÓ BAO GIỜ NHỚ THƯƠNG?” MẸ TÔI EM CÓ GẶP ĐÂU KHÔNG? BAO XÁC GIÀ NUA NGẬP CÁNH ĐỒNG TÔI CŨNG CÓ THẰNG CON BÉ DẠI Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông Từ độ thu về hoang bóng giặc Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ Em có bao giờ lệ chứa chan? Đôi mắt người sơn tây U uẩn nhiều lưu lạc Buồn viễn xứ khôn khuây Ta gửi niềm nhớ thương Em mang giùm ta nhé Ngày trở lại quê hương Đường hoa khô ráo lệ Bao giờ trở lại đồng Bương Càn Lên núi Sài Sơn ngóng lúa vàng Sông Đáy chậm nguồn qua Phú Quốc Sáo diều khuya khoắc thổi đêm trăng… Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 4 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn VNI-aptima Size 12 Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 4: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập g đoạn văn bản sau đây: 2. Ch ý: chọn bảng m VNI-WINDOWS, kiểu g VNI. Đònh dạng đoạn như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap4.DOC Bệnh sâu răng Có nhiều bậc cha mẹ thích những người mẫu có hàm răng đẹp nhưng không hề dạy cho con mình cách bảo vệ răng. Đừng bao giờ lơi là việc nhắc nhở con giữ vệ sinh răng. Bệnh sâu răng luôn lăm le để tấn công mọi người! Sâu răng làm tiêu men răng, ngà răng và các tổ chức không có tế bào. Bệnh không tự khỏi. Nguyên nhân: Do bẩm sinh, do hình thể: rãnh, lõm trên mặt nhai dễ bò sâu Do thức ăn: nhất là đường - nguồn thức ăn của vi khuẩn Triệu chứng: Tê hoặc buốt khi uống nước nóng quá hoặc lạnh quá, sau đó là đau. Phòng bệnh: Chải răng thường xuyên vào buổi sáng hoặc tối, chải răng đúng cách bằng bàn chải lông mềm, chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai, trên và dưới. Nên cầm bàn chải quay bốn mươi lăm độ về phía lợi, chải kỹ rìa lợi và cổ răng. Súc miệng, nên súc lần cuối với nước chè (chè tươi, chè hạt, nước vôi) trong vài phút vì chè có nhiều flo. Nên tập cho trẻ từ tuổi mẫu giáo thói quen chải răng, tránh ăn bánh, kẹo giữa các bữa ăn. Nếu ăn nên súc miệng ngay. Dùng nước máy, muối ăn, sữa chứa flo, dùng kem đánh răng có flo giảm được 30% sâu răng. Dùng chất nhựa phủ lên mặt nhai. Điều trò: Khi bò sâu răng cần điều trò sớm bằng khoan răng, trám răng. Cần điều trò sớm, không đợi răng đau mới chữa. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 5 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn vni-ariston Size: 12 Bold Bold vni-Ariston Size: 14 vni-present Size: 12 Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 5: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap5.DOC Thức ăn và trí nhớ trong mùa thi Kỳ thi đại học đang tới gần, các con bạn phải chạy đua với thời gian để có thể đạt kết quả cao trong học tập. Để giúp trẻ có trí nhớ tốt, đạt kết quả thi như mong muốn thì tầm quan trọng của thức ăn, giá trò dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Các nhà dinh dưỡng đã đặt ra câu hỏi "Liệu con bạn có trí nhớ tốt khi chúng bò đói không?" và "trí óc suy yếu có phải là do thiếu một số loại thức ăn nào đó?". Mọi người đều có thể chứng minh được điều này và qua cả nghiên cứu cũng đã tìm thấy một số thức ăn cần thiết cho trí não. Như tất cả các bộ phận trong cơ thể, não là cơ quan điều khiển lưu thông máu đều đặn. Đòi hỏi cơ thể không được ở trong tình trạng thiếu máu. Hiện tượng thiếu chất trong mùa thi dễ để lại triệu chứng xơ vữa động mạch. Bài tập 5A: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap5A.DOC Đường là yếu tố cung cấp nhiều năng lượng Nhiều người không biết rằng các hoạt động của trí não có thể phụ thuộc vào chính hàm lượng đường trong nhóm glucit: glucose, saccharose, lactose Những loại đường có trong kẹo, mứt đặc, và trong đồ uống hoa quả, côca đều có ảnh hưởng tốt cho não. Năng lượng được tiêu thụ sau một ngày đòi hỏi phải được nạp vào trong cơ thể một lượng như thế cũng với thời gian là sau một ngày. Bên cạnh đó cũng cần tới những loại đường có cấu trúc phức tạp: đường trong tinh bột, bột mỳ, khoai tây Những loại đường này hay còn gọi là đường chậm. Não bộ được cung cấp một lượng đường thường xuyên, đều đặn, như vậy thì trí óc có thể tận dụng được tối đa nguồn năng lượng này. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 6 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn VNI-Park Size 16 Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 6: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap6.DOC Chất béo cần thiết Những chất có tính quyết đònh về năng lượng giữa tất cả các cơ quan thần kinh đều là các chất có khả năng chuyển hoá ở các vò trí khác nhau của não bộ. Các nghiên cứu cho thấy, nếu con người bò thiếu các axit béo này sẽ mất khả năng học tập, không nhớ được những gì vừa học trước đó. Chỉ cần bổ sung thêm một lượng axit béo thì các chất dinh dưỡng cần thiết đã tốt hơn đáng kể, trí nhớ hoạt động tốt hơn. Chất phốtpho cần cho lao động trí óc Từ rất lâu loài người đã biết chất phốt pho có khả năng tăng cường trí nhớ. Người ta đã thấy có một lượng phốt pho đáng kể trong não bộ của những người có khả năng nhớ nhanh và nhớ lâu. Nhưng không phải chỉ có phốt pho đơn thuần mà là phốt pho trong lipít và hỗn hợp phốtpholipít. Những chất này thuộc nhóm sinh hoá triglixerit, thành phần của nó có cả lexitin và xephalin. Có lexitin thực vật và lexitin động vật. Nguồn thức ăn cung cấp lexitin động vật có hiệu quả cao là từ thòt bò, thòt lợn. Nguồn lexitin thực vật có hiệu quả là từ sữa đậu nành, các sản phẩm làm từ đậu tương, lòng đỏ trứng gà. Đa số các thức ăn dinh dưỡng hiện nay đều có thành phần lexitin. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 7 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 7: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap7.DOC Vitamin và các nguyên tố vi lượng Các cơ quan trong cơ thể con người có thể hoạt động tốt nhờ có các chất cần thiết, các loại vitamin, các nguyên tố vi lượng và khoáng chất. Não bộ của con người cũng cần các loại chất này. Vitamin B1 rất cần thiết vì vitamin này đảm bảo cho việc sử dụng đường chậm và đảm bảo cung cấp đầy đủ, đều đặn chất glyxemie trong cả một ngày. B2, B3, B9 được sử dụng khi não có hàm lượng độc tố quá tải. Vitamin B12 bổ máu thần kinh. Vitamin C, nhất là vitamin E không thể thiếu khi chống lão hoá, đồng thời cũng có công dụng bảo vệ các bộ phận, cơ quan trong cơ thể. Hoạt hoá thực vật Đây là một loại chất có khả năng tăng cường hoạt động của trí óc. Công dụng của chúng nghiêng về dược lực học tác động đến não bộ. Chất này làm thức tỉnh các hoạt động của não, thích hợp với những người não không thiếu chất nhưng bò ì trệ, thiếu hoạt bát và phản xạ. Những chất này là cafêin, ancaloit Chúng không chỉ có trong cà phê mà còn có trong chè, nước côca. Các loại rau khác cũng có khả năng kích thích các hoạt động của não và trí nhớ: nhân sâm, dừa, hạt dẻ. Dừa non rất thích hợp đối với người cao tuổi hoặc có vấn đề về hệ thống tuần hoàn máu. Tăng cường trí nhớ Từ trước tới nay, để tăng cường trí nhớ người ta chỉ quen luyện một cách gò bó với các bài tập luyện trí nhớ. Nhưng hiện nay nguyên nhân của những người trí nhớ kém là do thiếu một vài yếu tố dinh dưỡng. Để các chức năng hoạt động của não được ổn đònh, nhất là trong quá trình học tập căng thẳng hoặc hoạt động trí óc nhiều cần tăng cường thêm độ dinh dưỡng cho các bữa ăn hàng ngày. Các bà mẹ đi chợ cần biết lựa chọn, bổ sung các thức ăn cần thiết cho chức năng hoạt động của trí nhớ. Bài tập 8: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap8.DOC Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 8 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Chất sắt tăng cường khả năng tập trung tư tưởng Khi trẻ muốn tập trung tư tưởng để học nhưng không được, sẽ dẫn đến cáu bẳn, ăn uống không ngon miệng những triệu chứng này là do thiếu sắt. Ngoài ra thiếu sắt trẻ dễ bò cảm lạnh hoặc cảm cúm. Sự thiếu hụt chất sắt ở trẻ khác với ở người lớn. Hầu hết trẻ bò thiếu sắt trong chế độ ăn uống cộng với nhu cầu sắt hàng ngày càng tăng cho sự phát triển của cơ thể. Tầm quan trọng của bữa sáng Bỏ ăn sáng có ảnh hưởng tới khả năng nhớ bài học và sử dụng các thông tin bài giảng vừa tiếp nhận được. Một bữa sáng cân đối đã cung cấp được 25% nhu cầu dinh dưỡng cho một ngày. Bữa sáng cũng có vai trò làm giảm những yếu tố nhầm lẫn trong khi làm bài, tăng mức độ làm việc, cải thiện trí nhớ. Bài tập 9: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap9.DOC Các loại thức ăn cần thiết cho não và trí óc Gluxit: đường chậm Bánh mỳ, bánh quy, khoai tây, thức ăn có bột Lipít: axit béo tinh khiết (Dầu dừa, ngô, dầu đậu nành, các sản phẩm từ đậu tương, dầu hướng dương, rau cải dầu, mầm lúa mạch ) Phôtpholipít: lexitin động vật, lexitin thực vật (óc lợn, óc bò, lòng đỏ trứng gà, cá, dầu gan cá, sữa đậu nành, quả bơ, cacao ) Vitamin B1 (Men bia, gạo, hoa quả khô ) Vitamin B2 (Lòng lợn, trứng, thòt nấu tái ) Vitamin B6 (Mầm lúa mạch, gan ) Vitamin B9 (Men bia, hoa quả khô, lòng đỏ trứng ) Vitamin B12 (Lòng lợn, các loại hải sản ) Vitamin C (Cam, qt, hoa quả có tính mát, cải xoong, su hào, bắp cải ) Vitamin E (Dầu mầm lúa mạch, hoa quả của cây có dầu ) Các nguyên tố vi lượng: kẽm, selen (Mầm lúa mạch, hành, tỏi, trứng, tôm, cua, nhộng, ngũ cốc, các loại rau ) Các loại thuốc có thành phần sau có khả năng tăng cường trí nhớ (Vitamin A, B1, B2, B5, B6, B9, B12, B8, E, C, PP, kẽm, selen, phốtpholipít, bêta-caroten, oméga 3, nhân sâm, glutamine ) Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 9 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 10: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap10.DOC 10 cách ăn uống lành mạnh Ăn ngon, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vẫn chưa đủ. Bạn cần phải dạy trẻ ăn uống lành mạnh. 1. Khi nào trẻ muốn ăn, tập cho các em chọn thức ăn và chuẩn bò bữa ăn. 2. Các loại rau, củ, quả đều hấp dẫn các em. Thỉnh thoảng, nên khuyến khích các em ăn các loại rau quả khác bằng cách bày biện lên đóa theo những hình ảnh vui mắt. 3. Bỏ thêm rau quả vào những món ăn mà các em thích. Nên nhớ, ở tuổi mẫu giáo, cho các em ăn thêm không đúng bữa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại vì nhiều em sẽ không chòu ăn thức ăn của người khác cho hoặc bé sẽ không chòu ăn bữa ăn chính. 4. Khi cho và thưởng đồ ăn cho các em (hoặc phạt không cho ăn) có thể dẫn đến tình trạng khó bảo. 5. Nếu các em không thích thì không nên ép. 6. Khi đã no, không nên bắt các em ăn thêm. Vì như thế nó sẽ ngầm phá hỏng mục đích điều chỉnh chế độ ăn uống cho các em. 7. Trẻ mệt mỏi hoặc khó chòu thường không thích ăn nhiều. Những lúc này không nên cho các em ăn những thức ăn mới. 8. Dẫn bé đi chợ, đi siêu thò. Chỉ cho trẻ mới biết đi nhận đònh đúng về màu sắc và hình thể và so sánh kích thước của chúng. Dạy cho trẻ mẫu giáo các loại rau quả, thức ăn có các mẫu tự theo bảng chữ cái 9. Sử dụng các trò vui khi khuyến khích trẻ ăn ngon miệng. 10. Nên ăn những thức ăn bổ dưỡng và lành mạnh. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 10 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn [...]... và thêm vào vài bài mồi nhử Bài tập 18: 1 Khởi động WORD và thực hiện đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý dùng bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI, đònh dạng FONT chữ theo mẫu 3 Lưu tập tin vào đóa S:\ đặt tên tập tin là Baiatp18.DOC VUI HÈ 2004 EXI T Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 19 / 23 EXIT Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 18: Học viên dùng WORD để thực hiện đoạn... - Thực hiện một số bài giảng mẫu 3 Thời gian thực hiện: - Bắt đầu từ ngày 07.07.2003 đến ngày 30.08.2003 - Mỗi tuần học vào ngày Thứ Hai và Thứ Tư – Từ 17giờ 30 đến 19 giờ 4 Yêu cầu cuối khóa: - Thực hiện 01 bài giảng điện tử tự chọn bằng POWER POINT Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 15 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 15: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập. .. thở nhanh có thể gây ra chứng đột tử ở lứa tuổi này N T Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 11 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 12: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Đònh dạng Font như bài mẫu 3 Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap12.DOC D iễn tiến của bệnh thường theo chiều... Giøng đơn Phú Quốc 2 Giặt ủi Giặt ủi 3 Máy lạnh Ti Vi 120000 Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 16 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 16: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Đònh dạng Font như bài mẫu 3 Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap16.DOC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM... Computer Systems CO.,LTD http://www.ecs.com.tw n soạn: Đỗ Đình Đoàn Bài tập WORD lớp Tin học 2 Trang 18 / 23 Biê Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 17: 1 2 3 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Đònh dạng Font như bài mẫu Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap17.DOC Cá Rô từ Bắc chí Nam nhiều vô thiên lủng Ngoài... soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 14 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 13C: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Đònh dạng Font như bài mẫu 3 Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap13C.DOC Đến ngày thứ ba, heo mà không được... ở thân cây thông ngày ấy! Bài tập 14: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Định dạng Font như bài mẫu 3 Lưu bài tập vào đĩa S:\, đặt tên tập tin là Baitap14.DOC Chương trình bồi dưỡng Tin Học dành cho Giáo Viên 1 Mục đích yêu cầu: - Giúp cho giáo viên nắm vững hơn phương pháp soạn thảo văn bản hoàn thiện bài giảng trên giấy - Giúp... Câu 2: Thực hiện trộn dữ liệu có sẵn trong tập tin bảng tính Excel tên KETQUA trong đóa bài làm với nội dung trên Lưu tập tin Bài tập 22: Câu 1: Dùng Word để thực hiện đoạn văn bản sau đây: Lưu tập tin vào đóa S:\NHOM1 với tên là giaykhen CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -oOo -HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN KHEN THƯỞNG Học sinh: Lớp: Đạt thành... trẻ bò bệnh tim bẩm sinh, trẻ bò suy giảm miễn dòch Gia đình không có khả năng chăm sóc trẻ tốt Bài tập 13: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Đònh dạng Font như bài mẫu 3 Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap13.DOC T Sự tích thỏ tai dài đuôi ngắn rong một khu rừng nọ, có một con cọp dữ và một con heo... bác, xem tim bác có to không Heo rừng vốn lì lợm và ngang ngạnh Nó chẳng nói chẳng rằng, chạy ngay đi tìm cọp Bài tập 13B: 1 Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2 Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI Đònh dạng Font như bài mẫu 3 Lưu bài tập vào đóa S:\, đặt tên tập tin là Baitap13B.DOC H ai con vật hung dữ gặp nhau Chúng mắng nhiếc, xỉ vả nhau thậm tệ Cọp nói rằng heo rừng . sáng Bài tập 3: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng đoạn như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:, đặt tên tập. mạch. Bài tập 5A: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn văn bản sau đây: 2. Chú ý: chọn bảng mã VNI-WINDOWS, kiểu gõ VNI. Đònh dạng Font như bài mẫu 3. Lưu bài tập vào đóa S:, đặt tên tập. nay đều có thành phần lexitin. Bài tập WORD lớp Tin học 2 - Trang 7 / 23 Biên soạn: Đỗ Đình Đoàn Trung tâm Tin học & Ngoại Ngữ Ngô Quyền Bài tập 7: 1. Khởi động WORD và thực hiện tập gõ đoạn