1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1700 câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ

296 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 296
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Phạm ngọc sơn 1700 CU hỏi TRC NGHIM HểA Vễ C ( Theo chơng trình chuẩn và nâng cao ) Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT và luyện thi vào Cao đẳng, Đại học Nhà xuất bản Giáo dục 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp các em học sinh ôn luyện kiến thức Hóa học và thi theo hình thức trắc nghiệm, chúng tôi biên soạn bộ sách gồm hai cuốn: “1200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ THPT ” và “ 1700 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ”. Cuốn sách “1700 CÂU HÓI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ” gồm một số lượng lớn câu trắc nghiệm phần hóa đại cương, vô cơ bám sát chương trình và sách giáo khoa mới (chuẩn và nâng cao). Các câu trắc nghiệm được biên soạn kĩ càng và đã được thẩm định chất lượng. Để giúp các em rèn luyện tư duy hóa học một cách linh hoạt và nhanh nhạy, chúng tôi biên soạn cả 4 dạng câu trắc nghiệm thường dùng, nhưng chủ yếu dạng câu nhiều lựa chọn là dạng câu được dùng trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vào đại học. Sách cũng là một tài liệu tham khảo cho giáo viên trong daỵ học hóa học ở trường phổ thông. Các thầy, cô giáo có thể rút từ ngân hàng câu trắc nghiệm để xây dựng các đề kiểm tra hay đề thi hoặc để luyện tập, hệ thống hóa kiến thức hay củng cố bài. Các em học sinh có thể tự ôn tập và kiểm tra kiến thức, kĩ năng của mình thông qua việc làm các câu hỏi trắc nghiệm trong cuốn sách này. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh. Tác giả 3 MỤC LỤC Trang Chương 1- Kiến thức mở đầu của hóa học 5 Chương 2- Cấu tạo nguyên tử 115 Chương 3- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 134 Chương 4- Liên kết hóa học 148 Chương 5- Phản ứng hóa học 160 Chương 6- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 174 Chương 7- Sự điện li. Axit - bazơ - muối- pH 178 Chương 8- Nhóm halogen 197 Chương 9- Nhóm oxi 212 Chương 10- Nhóm nitơ 226 Chương 11- Nhóm cacbon 245 Chương 12- Đại cương về kim loại 250 Chương 13- Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA 257 Chương 14- Sắt - Crom - Đồng 274 Chương 15- Kiến thức thực hành, thí nghiệm 283 Đáp án 294 4 Chơng 1 Kiến thức mở đầu của hóa học 1- Hỗn hợp nào dới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nớc, sau đó khuấy k và lọc ? A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt C. Đờng và muối D. Giấm và rợu 2- Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết đợc bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm ? A. Màu sắc B. Tính tan trong nớc C. Khối lợng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy 3- Dựa vào tính chất nào dới đây mà ta khẳng định đợc chất lỏng là tinh khiết ? A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nớc C. Lọc đợc qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định 4- Các câu sau đúng hay sai ? a) Khối lợng của hỗn hợp bằng tổng khối lợng của các chất thành phần b) Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng thể tích của các chất lởng thành phần c) Chất nguyên chất có t 0 sôi nhất định d) Hỗn hợp các chất cũng có t 0 sôi nhất định e) Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp g) Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp 5 5- Cách hợp lí nhất để tách muối từ nớc biển l : A. Lọc B. Chng cất C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nớc đi 6- Rợu etylic (cồn) sôi ở 78,3 0 nớc sôi ở 100 0 C. Muốn tách rợu ra khỏi hỗn hợp với nớc có thể dùng các cách nào trong số các cách cho dới đây ? A. Lọc B. Bay hơi C. Chng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0 C D. Không tách đợc 7- Hỗn hợp nào dới đây có thể tách riêng đợc các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nớc, sau đó khuấy kĩ và lọc ? A. Cát và đờng B. Bột sắt và bột lu huỳnh C. Đờng và muối D. Giấm và rợu 8- Trộn 100 ml nớc (D = 1 g/ml) với 100 ml rợu etylic (D = 0,798 g/ml) thu đợc hỗn hợp có thể tích là 196 ml. Khối lợng riêng của hỗn hợp là A. 0,891 g/ml B. 0,911 g/ml C. 0,917 g/ml D. 0,974 g/ml 9- Hãy tìm những tính chất của chất cở cột II có thể tìm hiểu bằng phơng pháp ở cột I cho phù hợp (mỗi phơng pháp có thể kết hợp với nhiều hơn 1 tính chất). Cột I Cột II a) Quan sát : 1 - Tính cháy đợc b) Dùng dụng cụ đo : 2 - Tính tan c) Làm thí nghiệm : 3 - Trạng thái 4 - t 0 nóng chảy 5 - Màu sắc 6 - Tính chất hoá học 7 - t 0 sôi 8 - Tính dẫn điện 9 - Khối lợng riêng 10 - Tính dẫn nhiệt 10- Hãy cho biết phễu chiết dùng để làm gì ? 6 A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch B. Tách hỗn hợp 2 chất khí C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau D. Tách hỗn hợp 2 chất rắn 11- Chất A không tan trong nớc, sôi ở 140 0 C dới áp suất khí quyển. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch NaCl trong nớc, nên dùng phơng pháp nào dới đây để tách hỗn hợp ? A. Lọc B. Bay hơi C. Chng cất D. Dùng phễu chiết 12- Một ống có chứa một chất lỏng ở nhiệt độ thờng. Nhúng ống nghiệm này vào trong cốc thuỷ tinh đựng nớc sôi, nhận thấy chất lỏng sôi tức thì. Nhiệt độ sôi của chất lỏng ứng với phơng án nào dới đây ? A. Dới 100 0 C B. Giữa 0 0 C và nhiệt độ phòng C. Giữa nhiệt độ phòng và 100 0 C D. 100 0 C 13- Nung nóng đều dần chất rắn A trong 20 phút. Nhiệt độ gây ra sự biến đổi các trạng thái của A đợc biểu diễn bằng đồ thị sau : 1) Chất rắn A có thể tồn tại ở nhiệt độ cao nhất là nhiệt độ nào ? A. 20 0 C B. 40 0 C C. 80 0 C D. Trên 80 0 C 7 20 80 40 60 Thời gian Nhiệt độ ( o C) 100 2) ở 25 0 C chất A ở dạng nào ? A. Rắn B. Lỏng C. Hơi D. Không xác định đợc 3) ở 50 0 C chất A ở trạng thái nào ? A. Rắn B. Lỏng C. Hơi D. Không xác định đợc 4) ở 100 0 C chất A ở trạng thái nào ? A. Rắn B. Lỏng C. Hơi D. Không xác định đợc 5) Chất A vừa tồn tại ở trạng thái rắn vừa ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ nào? A. 20 0 C B. 40 0 C C. 50 0 C D. 80 0 C 6) Chất A vừa tồn tại ở trạng thái lỏng vừa tồn tại ở trạng thái hơi ở nhiệt độ nào ? A. 20 0 C B. 40 0 C C. 50 0 C D. 90 0 C 14- Hãy điền vào bảng tính chất của các chất sau đây : Chất Thể Màu Mùi Vị Tan trong nớc Cháy đợc Nớc Muối Đờng Rợu etylic Giấm ăn Than Sắt Nhôm Đồng 15- Cho các cụm từ sau : nguyên tử, nhỏ bé, một hay nhiều electron. Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau (mỗi cụm từ có thể đợc dùng nhiều hơn 1 lần) : 8 Cho đến thế kỉ XIX, rất nhiều nhà bác học cho rằng mọi chất đều đợc tạo ra từ những phân tử cực kì (1) không phân chia nhỏ hơn đ ợc nữa trong các phản ứng hoá học, đó là (2) Ngày nay, ng ời ta biết rằng (3) gồm có hạt nhân mang điện tích dơng và có lớp vỏ nguyên tử gồm (4) mang điện âm. 16- Cho những từ và cụm từ sau: khối lợng, nơtron, proton, electron. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau (mỗi cụm từ có thể đợc dùng nhiều hơn 1 lần) : Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt (1) và (2) Hai loại hạt này có (3) gần bằng nhau. Hạt (4) mang điện tích d ơng còn hạt (5) không mang điện. Mỗi hạt (6) có điện tích 1+, mỗi hạt (7) có điện tích 1 17- Các câu sau đúng hay sai ? a) Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron b) Khối lợng của proton xấp xỉ bằng khối lợng của electron c) Điện tích của proton bằng điện tích của electron về giá trị tuyệt đối d) Trong nguyên tử số p bằng số e e) Khối lợng của nguyên tử đợc phân bố đều trong nguyên tử 18- Các câu sau đúng hay sai ? a) Chỉ có hạt nhân nguyên tử O mới có 8 proton b) Số khối của nguyên tử bằng số e cộng với số nơtron c) Proton và nơtron có khối lợng gần bằng nhau d) Khối lợng của hạt nhân lớn hơn khối lợng của nguyên tử e) Khối lợng của nguyên tử đợc coi bằng khối lợng của hạt nhân 19- Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có loại hạt nào ? A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Tất cả đều sai 20- Đờng kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét ? A. 10 -6 m B. 10 -8 m C. 10 -10 m D. 10 -20 m 21- Đờng kính của nguyên tử lớn hơn đờng kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần ? A. 1000 lần B. 4000 lần C. 10.000 lần D. 20.000 lần 9 22- Khối lợng của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu kg ? A. 10 -6 kg B. 10 -10 kg C. 10 -20 kg D. 10 -27 kg 23- Electron trong nguyên tử hiđro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10.000 lần Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đờng kính 6 cm thì bán kính khối cầu tức là bán kính nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét ? A. 200 m B. 250 m C. 300 m D. 400 m 24- Nguyên tử khối là khối lợng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào ? A. gam B. kilogam C. đơn vị cacbon (đvC) hay u D. Cả 3 đơn vị trên 25- Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì ? A. Proton B. Nơtron C. Cả proton và nơtron D. Không có gì (trống rỗng) 26- Điền vào chỗ trống trong những câu sau những con số thích hợp. a) Trong nguyên tử 23 11 Na có (1) electron, (2) proton và (3) nơtron. b) Trong nguyên tử 32 S 16 có (1) electron, (2) proton và (3) nơtron. c) Trong nguyên tử 56 26 Fe có (1) electron, (2) proton và (3) nơtron. d) Trong nguyên tử 39 19 K có (1) electron, (2) proton và (3) nơtron. 27- Nếu tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% thì số electron của nguyên tử là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 28- Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm : A. Proton và electron B. Nơtron và electron C. Nơtron và proton D. Proton, nơtron và electron 10 [...]... giông thờng có sấm, sét 116- Câu nào đúng? A Làm muối từ nớc biển là sự biến đổi hóa học B Nấu rợu từ gạo hay ngô, sắn là sự biến đổi hóa học C Nung vôi (nung đá vôi) là sự biến đổi vật lí D Tôi vôi (cho vôi sống vào nớc) là sự biến đổi vật lí 117- Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hóa học ? A Hòa tan một ít chất rắn màu trắng vào nớc lọc để loại bỏ các chất bẩn... Kali sunfua : K2S 97- Có 4 nguyên tắc sau : a) Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử của nguyên tố khác b) Trong các hợp chất, hiđro thờng có hóa trị I và oxi thờng có hóa trị II c) Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị d) Một nguyên tố có thể có nhiều hóa trị Thì nguyên tố X hóa trị III sẽ có công thức hóa học của muối sunfat là A XSO4 B X(SO4)3... NO B N2O C N2O3 D NO2 108- Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công thức sau đây: A S2O2 B S2O3 C SO2 D SO3 109- Oxit M2Ox có phân tử khối là 102 Hóa trị của M trong oxit là 24 A I C III B II D IV 110- Một oxit có công thứcMn2Ox có phân tử khối là 222 Hóa trị Mn là A VII C III B II D IV 111- Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với... đợc 119- Câu nào đúng ? A Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi trạng thái này thành trạng thái khác B Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi các chất này thành chất khác C Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử không bị phá vỡ D Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ để tạo ra nguyên tử mới 120- Dựa vào dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học... nitrat M(NO 3)3 Công thức hóa học muối sunfat của M là A M(SO4)3 B M(SO4)2 C MSO4 D M2(SO4)3 106- Một hiđroxit kim loại có khối lợng mol phân tử là 78 g Hóa trị cao nhất của kim loại trong hiđroxit là III Công thức của hiđroxit đó là công thức nào sau đây ? A Fe(OH)3 B Al(OH)3 C Cr(OH)3 D Không xác định đợc 107- Biết N có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công... ứng hóa học, hạt vi mô nào đợc bảo toàn ? A Hạt phân tử B Hạt nguyên tử C Cả hai loại hạt trên D Không loại hạt nào đợc bảo toàn 122- Câu nào đúng ? A Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng B Trong một phản hóa học, tổng khối lợng các chất sản phẩm có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tổng khối lợng các chất phản ứng C Trong một phản ứng hóa. .. thành phần có 72,4% Fe về khối lợng, còn lại là oxi Hóa trị của Fe trong hợp chất là A I B II C III D II và III 103- Một loại sắt clorua thành phần có 34,46% Fe và 65,54% Cl về khối lợng Hóa trị của Fe trong hợp chất là (Fe = 56 ; Cl = 35,5) : A I B II C III D IV 104- Hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối là 261 Bari có nguyên tử khối là 137 và có hóa trị II Hóa trị của nhóm NO3 là con số nào sau đây ? A I... làm đục nớc vôi trong) Có ba cách phát biểu dới đây về hai sản phẩm cháy I - Cacbon là một trong các nguyên tố cấu tạo nên rợu II - Hiđro là một trong các nguyên tố cấu tạo nên rợu III- Oxi là một trong các nguyên tố cấu tạo nên rợu Phát biểu nào là hợp lý khi chỉ xét theo hai sản phẩm cháy ở trên ? A I và II B I, II, và III 13 C I và III D II và III 45- Trong các câu sau, đây câu nào đúng, câu nào sai... nguyên tố D Từ 2 nguyên tố trở lên 50- Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Nớc do hai nguyên tố là hiđro và oxi tạo nên b) Muối ăn do đơn chất natri và đơn chất clo tạo nên c) Canxi cacbonat do 3 nguyên tố là Ca, O, C tạo nên d) Rợu etylic do 3 đơn chất là C, H, O tạo nên 51- Chọn những chất ở cột II để ghép với thông tin ở cột I để thành câu đầy đủ Cột I a) Nguyên tố C tồn tại ở dạng... propan 76- Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố b) Công thức hoá học của hợp chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố c) Công thức hoá học cho biết nguyên tố tạo ra chất d) Công thức hoá học cho biết trạng thái của chất e) Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất 19 g) Công thức hóa học cho biết số nguyên . Hóa học và thi theo hình thức trắc nghiệm, chúng tôi biên soạn bộ sách gồm hai cuốn: “1200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ THPT ” và “ 1700 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ”. Cuốn sách 1700 CÂU. 1700 CÂU HÓI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ” gồm một số lượng lớn câu trắc nghiệm phần hóa đại cương, vô cơ bám sát chương trình và sách giáo khoa mới (chuẩn và nâng cao). Các câu trắc nghiệm được. các em rèn luyện tư duy hóa học một cách linh hoạt và nhanh nhạy, chúng tôi biên soạn cả 4 dạng câu trắc nghiệm thường dùng, nhưng chủ yếu dạng câu nhiều lựa chọn là dạng câu được dùng trong các

Ngày đăng: 06/08/2015, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w