1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc

9 1,4K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 221 KB

Nội dung

Công nghệ xử lý nước thải

CHƯƠNG 4CÁC CÔNG TRÌNH XỬ SINH HỌC HIẾU KHÍ DẠNG TĂNG TRƯỞNG DÍNH BÁM4.1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LỌC NHỎ GIỌT (TRICKLING FILTER)4.1.1 Vật Liệu LọcVật liệu lọc có thể bằng đá, than, xỉ, plastic.- Đá+ d = 10-25 mm+ Chiều cao lớp vật liệu lọc dao động trong khoảng 0,9-2,5 m và thường là 1,8 m.- Plastic+ Chiều cao lớp vật liệu lọc dao động trong khoảng 6-9 m và được gọi là tháp lọc sinh học. 4.1.2 Hệ Thống Phân Phối Nước- Sử dụng nguyên tắc phản lực- Áp lực tại vòi phun từ 0,5-0,7 m- Vận tốc phụ thuộc vào lưu lượng và thường bằng 1 vòng/10 phút;- Khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến vòi phun từ 0,2-0,3 m.Tốc độ quay của dàn phân phối nước có thể xác định theo công thức sau:( )( )( )( )( )( )60/1013DRAmmmqRn+=- n là tốc độ quay (vòng/phút);- q là tải trọng thủy lực của dòng vào (m3/m2.h);- R là tỷ số tuần hoàn;- A số lượng đường ống phân phối của hệ thống phân phối nước;- DR là tốc độ tính bằng mm/đường ống phân phối.4.1.3 Sàn Đỡ- Sàn đỡ được thiết kế sao cho có thể thu nước đều;- Phân phối đều khí;- Khoảng cách từ sàn đến đáy dao động trong khoảng 0,6-0,8 m;- Đáy bể dốc 1-2% về máng thu trung tâm;- Tường giữa đáy và sàn phân phối có đặt cửa sổ thông gió. Tổng diện tích cửa số chiếm 20% diện tích sàn.1 4- Nước thải sau xử Nước thải sau xử Nước thải sau xử lý 4.1.4 Cấp Khí- Cấp khí tự nhiên phụ thuộc vào sự chênh lệnh nhiệt độ+ Nhiệt độ của nước thấp hơn nhiệt độ của không khí, khi đó nhiệt độ khí trong lỗ rỗng thấp nên khí sẽ đi từ trên xuống và ngược lại;+ Khi nhiệt độ nước bằng nhiệt độ không khí, sẽ không có sự trao đổi khí nên cần thổi khí với tốc độ 0,3 m3/m2.phút.4.1.5 Thiết Kế Trickling Filter( )[ ]nvieQDkSS−−=20exp- Se: BOD5tc của nước thải sau lắng;- Si: BOD5tc của nước thải vào bể trickling filter;- k20: hằng số phục thuộc vào độ sâu của bể (D) ở 20oC (gal/phút)nft- D : độ sâu (ft)- Qv: lưu lượng tính trên một đơn vị thể tích bể trickling filter (gal/phút.ft2) = Q/A- Q : lưu lượng qua trickling filter, không tuần hoàn (gal/phút)- A : diện tích tiết diện của trickling filter (ft2);- n : hệ số thực nghiệm, n = 0,5xDDkk=2112- k2: hằng số ứng với trickling filter có D2- k1: hằng số ứng với trickling filter có D1- D1: độ sâu của trickling filter 1 - D2: độ sâu của trickling filter 2 - x = 0,5 khi vật liệu là đá và dòng chảy theo phương thẳng đứng;- x = 0,3 khi vật liệu là plastic và dòng chảy theo phương ngang.Bảng 4.1 Giá trị k20 đối với tháp trickling filter có độ sâu 20 ft, vật liệu lọc bằng plasticLoại nước thải K (gal/phút.ft)0,5Nước thải sinh hoạt 0,065-0,10Nước thải sinh hoạt + nước thải thực phẩm 0,060-0,08Nước thải chế biến trái cây đóng hộp 0,020-0,05Nước thải chế biến thịt 0,030-0,05Nước thải giấy 0,020-0,04Nước thải chế biến khoai tây 0,035-0,05Nước thải nhà máy lọc dầu 0,020-0,07Hiệu quả khử BOD5 FVWE××+=4433,011002 4- Nước thải sau xử Nước thải sau xử Nước thải sau xử lý - E : hiệu quả khử BOD5 của trickling filter và bể lắng 2;- W : tải trọng BOD5 của trickling filter (kg/ngđ);- V : thể tích vật liệu lọc (m3);- F : hệ số tuần hoàn nước 21011++=RRF- R = QT/Q, trong đó QT là lưu lượng tuần hoàn và Q là lưu lượng xử Bảng 4.2 Các thông số thiết kế trickling filter Thông số Đơn vị Tải trọng thấp Tải trọng caoChiều cao lớp vật liệu lọc (VLL)m 1-3 0,9-2,5 (đá)6-8 (plastic)Loại vật liệu lọc Đá, than Đá, than, plasticTải trọng chất hữu cơ kgBOD5/m3 VLL.ngđ 0,08-0,40 0,40-1,60Tải trọng thủy lực m3/m2.ngđ 1,0-4,1 4,1-40,7Hệ số tuần hoàn 0-1,0 0,5-2,0Tải trọn thủy lực bể lắng 2 m3/m2.ngđ 25 16Hiệu quả khử BOD5 sau trickling filter và bể lắng 2% 80-90 65-85Sơ đồ hệ thống xử nước thải có sử dụng trickling filter được trình bày trong Hình 4.1.a. Trickling filter tải trọng thấp.b. Trickling filter tải trọng thấp hoặc cao (khi cần chuyển hóa N-NH3 thành NO3- , tải trọng thấp)c. Trickling filter với dàn phun liên tục Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống xử nước thải có sử dụng trickling filter.3 4-Nước thảiBể lắng 1 Trickling Filter Bể lắng 2 Nước thải sau xử lýBùnDự phòngTuần hoàn nướcBùnXả bùnNước thảiBể lắng 1 Trickling Filter Bể lắng 2 Nước thải sau xử lýBùnTuần hoàn nướcBùnXả bùnNước thảiBể lắng 1 Trickling Filter Bể lắng 2 Nước thải sau xử lýBùnTuần hoàn nướcBùnXả bùn Đối với hệ thống trickling filter hai bậc, hiệu quả khử BOD của bậc thứ hai được tính theo công thức sau:VFWEE21214432,01100−+=Trong đó:- E1 là hiệu quả khử BOD của bể trickling filter thứ 1 (%);- E2 là hiệu quả khử BOD của bể trickling filter thứ 2 (%);- W2 là tải trọng BOD của bể trickling filter thứ 2 (kg.ngđ).Ảnh hưởng của nhiệt độ nước thải đến hiệu quả khử BOD có thể được tính theo công thức sau:( )2020035,1−=TTEETrong đó:- ET là hiệu quả khử BOD ở nhiệt độ T (%);- E20 là hiệu quả khử BOD ở 20oC (%).BÀI TẬP 4.1 Thiết bị lọc nhỏ giọt một bậc đường kính 10 m sử dụng vật liệu lọc bằng plastic dòng chảy ngang với chiều dày lớp vật liệu lọc là 6,1 m. Nước thải đưa vào thiết bị trickling filter có đặc tính như trình bày sau đây. Tính tải trọng thể tích theo BOD và TKN, tải trọng TKN đặc biệt và hiệu quả khử BOD ở 200C. Quá trình nitrate hóa có xảy ra trong hệ thống này không?Đặc tính nước thải vào trickling filterThông số Đơn vị Giá trịLưu lượng m3/ngđ 4000BOD g/m3120TSS g/m380TKN g/m325(sinh viên giải bài tập ở nhà, bài tập sẽ được sửa trên lớp)BÀI TẬP 4.2Nước thải của một khu đô thị có nồng độ BOD 250 g/m3 được xử bằng hệ thống trickling filter hai bậc. Nước thải sau khi xử phải có nồng độ BOD 25 g/m3. Nếu cả hai trickling filter trong hệ thống đều có độ sâu là 1,83 m và hệ số tuần hoàn 2:1, hãy xác định đường kính bể. Các thông số sau đây được sử dụng trong tính toán thiết kế:- Lưu lượng nước thải Q = 7570 m3/ngđ;- Nhiệt độ của nước thải = 20oC;- Hiệu quả khử BOD trong bể lắng đợt 1 đạt 35%;- E1 = E2.(sinh viên giải bài tập ở nhà, bài tập sẽ được sửa trên lớp)4 4- BÀI TẬP 4.3Với đặc tính nước thải trước và sau khi xử bằng trickling filter được trình bày sau đây, hãy xác định các thông số cần thiết để thiết kế bể. Biết rằng:- Hai bể trickling filter có độ sâu 6,1 m,- Vật liệu lọc bằng plastic dòng chảy ngang có diện tích bề mặt 90 m2/m3;- Hệ số n = 0,5 và hệ thống phân phối gồm 2 cánh tay đòn;- Tốc độ tưới ướt tối thiểu là 0,5 L/m2.s;- Độ sâu của bể lắng 2 là 4,2 m.Điều kiện thiết kếThông số Đơn vị Nước thải trước khi xử Nước thải sau khi xử lýLưu lượng m3/ngđ 15.140BOD g/m3125 20TSS g/m365 20Nhiệt độ tối thiểuoC 14(sinh viên giải bài tập ở nhà, bài tập sẽ được sửa trên lớp) 4.2 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG ĐĨA TIẾP XÚC SINH HỌC (RBC)4.2.1 Tổng QuanĐĩa tiếp xúc sinh học đầu tiên được lắp đặt ở Tây Đức vào năm 1960, sau đó du nhập sang Mỹ. Ở Mỹ và Canada 70% số đĩa tiếp xúc sinh học được dùng để khử BOD của các hợp chất carbon, 25% dùng để khử BOD của các hợp chất carbon kết hợp với nitrat hóa nước thải, 5% dùng để nitrat hóa nước thải sau quá trình xử thứ cấp.Đĩa sinh học gồm hàng loạt đĩa tròn, phẳng, bằng polystyren hoặc polyvinylclorua (PVC) lắp trên một trục. Các đĩa được đặt ngập trong nước một phần và quay chậm. Trong quá trình vận hành, vi sinh vật sinh trưởng, phát triển trên bề mặt đĩa hình thành một lớp màng mỏng bám trên bề mặt đĩa. Khi đĩa quay, lớp màng sinh học sẽ tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và với khí quyển để hấp thụ oxy. Đĩa quay sẽ ảnh hưởng đến sự vận chuyển oxy và đảm bảo cho vi sinh vật tồn tại trong điều kiện hiếu khí.Hình 4.2 Đĩa sinh học (RBC).5 4- 4.2.2 Thiết KếĐể thiết kế đĩa tiếp xúc sinh học cần lưu ý các thông số sau: cách sắp xếp các đĩa tiếp xúc sinh học, lưu lượng nạp, chất lượng nước thải đầu ra và nhu cầu của bể lắng thứ cấp.Các cách sắp xếp đĩa sinh học Cách sắp xếp các đĩa tiếp xúc sinh học: người ta dùng các vách ngăn để chia bể xử thành nhiều ngăn, mỗi ngăn có một đĩa sinh học hoạt động độc lập, hoặc sử dụng nhiều bể chứa các đĩa sinh học nối tiếp nhau. Người ta thường sử dụng các hệ thống xử từ ba giai đoạn đĩa sinh học trở lên, việc sử dụng nhiều giai đoạn đĩa sinh học nhằm nitrat hóa nước thải. Lưu lượng nạp: lưu lượng nạp rất quan trọng đối với hiệu suất của đĩa sinh học, nạp quá tải sẽ làm thiếu DO cần thiết cho quá trình, sinh mùi thối do khí H2S, sinh ra nhiều vi sinh vật hình sợi làm giảm diện tích tiếp xúc bề mặt.Bảng 4.3 Các giá trị tham khảo để thiết kế hệ thống xử lý bằng đĩa sinh học Thông số Cấp xử lýThứ cấp Kết hợp nitrat hóa Natrat hóa riêng biệtLưu lượng nước thải nạp gal/ft2.d 2,0 - 4,0 0,75 - 2,00 1,0 - 2,5Lưu lượng chất hữu cơ nạpLb SBOD5/103ft2.d 0,75 - 2,0 0,5 - 1,5 0,1 - 0,3Lb TBOD5/103ft2.d 2,0 - 3,5 1,5 - 3,0 0,2 - 0,6Lưu lượng nạp tối đa cho giai đoạn 1Lb SBOD5/103.d 4 - 6 4 - 6Lb TBOD5/103.d 8 - 12 8 - 12Lưu lượng nạp NH3 lb /103ft2.d - 0,15 - 0,3 0,2 - 0,4Thời gian lưu tồn nước (giờ) 0,7 - 1,5 1,5 - 4,0 1,2 - 2,9BOD5 nước thải sau xử mg/L 15 - 30 7 - 15 7 -15NH3 nước thải sau xử mg/L - < 2 1 - 2Nguồn: Metcatf & Eddy, 1991.Ghi chú: gal/ft2.d x 0,0407 = m3/m2.d, lb/103ft2.d x 0,0049 = kg/m2.dCác thiết bị cơ khí cho đĩa sinh học Trục quay. Trục quay dùng để gắn kết các đĩa sinh học bằng plastic và quay chúng quanh trục. Chiều dài tối đa của trục quay là 27 ft (8,23 m) trong đó 25 ft (7,62 m) dùng để gắn các đĩa sinh học. Các trục quay ngắn hơn biến thiên từ 5 - 25 ft (1,52 - 7,62 m). Cấu trúc, đặc điểm của trục quay và cách gắn các đĩa sinh học vào trục phụ thuộc vào cơ sở sản xuất.Đĩa sinh học. Đĩa sinh học được sản xuất từ PE có nhiều nếp gấp để tăng diện tích bề mặt. Tùy theo diện tích bề mặt người ta chia làm 3 loại: loại có diện tích bề mặt thấp (9290 m2/8,23 m trục), loại có diện tích bề mặt trung bình và loại có diện tích bề mặt cao (11.149 -16.723 m2/8,23 m trục).Thiết bị truyền động. Thiết bị truyền động để quay các đĩa sinh học người ta có thể dùng motor truyền động gắn trực tiếp với trục hoặc dùng bơm nén khí. Trong trường hợp dùng bơm nén khí các đầu phân phối khí đặt ngầm trong bể, thổi khí vào các chiếc tách hứng khí tạo thành lực đẩy làm quay đĩa sinh học. Bơm nén khí vừa quay đĩa vừa cung cấp thêm oxy cho quá trình. Cả hai loại này đều có độ tin cậy cao.6 4- Hình 4.3 Cách sắp xếp RBC.7 4- Bể chứa đĩa sinh học. Bể chứa có thể tích 45,42 m3 cho 9290 m2 đĩa sinh học, lưu lượng nạp 0,08 m3/m2.d thông thường độ sâu của nước là 1,52 m và 40% diện tích đĩa sinh học ngập trong nước thải.Mái che. Mái che có thể làm bằng tấm sợi thủy tinh, có nhiệm vụ bảo vệ đĩa sinh học khỏi bị hư hại bởi tia UV và các tác nhân vật khác, giữ nhiệt cần thiết cho quá trình, khống chế sự phát triển của tảo.Các sự cố trong vận hành bao gồm trục quay bị hỏng do thiết kế kém, sự mỏi kim loại, quá nhiều vi sinh vật bám trên đĩa. Đĩa sinh học bị hư do tiếp xúc với nhiệt, các dung môi hữu cơ, tia UV. Ổ bi bị kẹt do thiếu mỡ bò. Mùi hôi do lưu lượng nạp chất hữu cơ quá cao. Để giải quyết các vấn đề trên hiện nay người ta có khuynh hướng đặt các đĩa sinh học sâu hơn trong nước thải để làm giảm tải trọng của trục và ổ bi.Bảng 4.4 Các thông số thiết kế đặc trưng của bể RBCThông số Cấp xử lýĐơn vị Khử BOD Khử BOD và nirate hóaNitrate hóa riêng biệtTải trọng thủy lực m3/m2.ngđ 0,08-0,16 0,03-0,08 0,04-0,10Tải trọng hữu cơ g sBOD/m2.ngđ 4-10 2,5-8,0 0,5-1,0g BOD/m2.ngđ 8-20 5-16 1,-2Tải trọng hữu cơ cực đại của bể xử thứ 1g sBOD/m2.ngđ 12-15 12-15g BOD/m2.ngđ 24-30 24-30Tải trọng NH3g N/m2.ngđ 0,75-1,50Thời gian lưu nước h 0,7-1,5 1,5-4,0 1,2-3,0BOD sau xử mg/L 15-30 7-15 7-15NH4-N sau xử mg/L < 2 1-2Nguồn: Metcaft & Eddy, 2003.Các Bước Tính Toán Thiết Kế RBC1. Xác định nồng độ sBOD của nước thải trước và sau khi xử lý, lưu lượng cần xử lý;2. Xác định diện tích bể RBC xử bậc 1 dựa trên sBOD cực đại từ 12-15 g sBOD/m3.ngđ;3. Xác định số trục RBC, sử dụng mật độ đĩa tiêu chuẩn 9.300 m2/trục4. Chọn số dãy (ngăn) để thiết kế, lưu lượng vào mỗi ngăn, số bậc xử và diện tích dĩa/trục của mỗi bậc xử lý. Đối với những bậc xử tải trọng thấp hơn, mật độ đĩa sẽ cao hơn;5. Dựa trên giả thiết thiết kế ở bước 4, tính nồng độ sBOD ở mỗi bậc. Xác định nồng độ sBOD sau xử có đạt yêu cầu đặt ra không. Nếu chưa đạt, thay đổi số bậc xử lý, số trục/mỗi bậc và/hoặc diện tích đĩa của mỗi bậc xử lý. Nếu sBOD sau xử đã đạt yêu cầu, đánh giá các thông số thiết kế tối ưu. 6. Thiết kế bể lắng 2.7. g/m3.ngđ x 0,0624 = lb/103 ft3.ngđ.8. Thống kê kết quả thiết kế thành bảng.BÀI TẬP 4.4Thiết kế hệ thống RBC để xử BOD với các thông số ban đầu sau:8 4- Thông số Đơn vị Nước thải trước xử Nước thải sau xử lýLưu lượng m3/ngđ 4000BOD g/m3140 20sBOD g/m390 10TSS g/m370 20(sinh viên giải bài tập ở nhà, bài tập sẽ được sửa trên lớp)9 4- . 4- Nước thải sau xử lý Nước thải sau xử lý Nước thải sau xử lý 4.1.4 Cấp Khí- Cấp khí tự nhiên phụ thuộc vào sự chênh lệnh nhiệt độ+ Nhiệt độ của nước. 0,020-0,07Hiệu quả khử BOD5 FVWE××+=4433,011002 4- Nước thải sau xử lý Nước thải sau xử lý Nước thải sau xử lý - E : hiệu quả khử BOD5 của trickling filter

Ngày đăng: 23/09/2012, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1 Giá trị k20 đối với tháp trickling filter có độ sâu 20 ft, vật liệu lọc bằng plastic - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Bảng 4.1 Giá trị k20 đối với tháp trickling filter có độ sâu 20 ft, vật liệu lọc bằng plastic (Trang 2)
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế trickling filter - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế trickling filter (Trang 3)
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải có sử dụng trickling filter được trình bày trong Hình 4.1. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Sơ đồ h ệ thống xử lý nước thải có sử dụng trickling filter được trình bày trong Hình 4.1 (Trang 3)
4.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG ĐĨA TIẾP XÚC SINH HỌC (RBC) 4.2.1 Tổng Quan - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
4.2 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG ĐĨA TIẾP XÚC SINH HỌC (RBC) 4.2.1 Tổng Quan (Trang 5)
Hình 4.2 Đĩa sinh học (RBC). - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Hình 4.2 Đĩa sinh học (RBC) (Trang 5)
Bảng 4.3 Các giá trị tham khảo để thiết kế hệ thống xử lý bằng đĩa sinh học - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Bảng 4.3 Các giá trị tham khảo để thiết kế hệ thống xử lý bằng đĩa sinh học (Trang 6)
Hình 4.3 Cách sắp xếp RBC. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Hình 4.3 Cách sắp xếp RBC (Trang 7)
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế đặc trưng của bể RBC - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C04-120305.doc
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế đặc trưng của bể RBC (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w