1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc

16 957 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Công nghệ xử lý nước thải

CHƯƠNG 3CÁC CƠNG TRÌNH XỬ SINH HỌC HIẾU KHÍ DẠNG TĂNG TRƯỞNG LƠ LỬNG3.1 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ SINH HỌCPhương pháp sinh học được ứng dụng để xử các chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải cũng như một số chất vơ cơ như H2S, sunfit, ammonia, nitơ,… dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây ơ nhiễm. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khống chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Một cách tổng qt, phương pháp xử sinh học có thể phân chia thành 2 loại:- Phương pháp kỵ khí sử dụng nhóm vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện khơng có oxy;- Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện cung cấp oxy liên tục.Q trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là q trình oxy hóa sinh hóa. Để thực hiện q trình này, các chất hữu cơ hòa tan, cả chất keo và các chất phân tán nhỏ trong nước thải cần di chuyển vào bên trong tế bào vi sinh vật theo ba giai đoạn chính như sau:- Chuyển các chất ơ nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào vi sinh vật;- Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ bên trong và bên ngồi tế bào;- Chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp tế bào mới.Tốc độ q trình oy hóa sinh hóa phục thuộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng các tạp chất và mức độ ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý. Ở mỗi điều kiện xử nhất định, các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa là chế độ thủy động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng và ngun tố vi lượng.3.2 ĐỘNG HỌC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT3.2.1 Sinh Trưởng Của Tế Bào (Cell Growth)Tốc độ sinh trưởng của tế bào vi khuẩn: rg = -µX- rg : tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn (khối lượng/thể tích.thời gian)- µ : tốc độ sinh trưởng đặc biệt (thời gian-1)- X : nồng độ vi sinh vật (khối lượng/thể tích)XrdtdXgµ==13 - 3.2.2 Sinh Trưởng Trong Điều Kiện Giới HạnPhương trình Monod:SKSSm+×=µµ- µ : tốc độ sinh trưởng đặc biệt (thời gian-1)- µm : tốc độ sinh trưởng đặc biệt cực đại (thời gian-1)- S : nồng độ cơ chất giới hạn sự sinh trưởng (khối lượng/ thể tích)- KS : hằng số tốc độ 1/2 , nồng độ cơ chất ở vị rí có tốc độ sinh trưởng bằng ½ tốc độ sinh trưởng cực đạiSKXSrsmg+=µ3.2.3 Quá Trình Sinh Trưởng Của Tế Bào Và Sự Tiêu Thụ Cơ Chấtrg = -Y.rsu- rg: tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn (khối lượng/thể tích.thời gian)- Y : hệ số thu hoạch cực đại (mg/mg) – khối lượng tế bào hình thành/khối lượng cơ chất bị tiêu thụ- rsu: tốc độ tiêu thụ cơ chất (khối lượng/thể tích.thời gian)Y phụ thuộc vào:- Trạng thái oxy hóa của nguồn carbon và nguyên tố cung cấp dinh dưỡng;- Mức độ polyme hóa cơ chất;- Chu trình trao đổi chất;- Tốc độ sinh trưởng;- Các thông số vật khác của quá trình nuôi cấp vi sinh vật.Tốc độ tiêu thụ cơ chất:( )SKkXSSKYXSrSSmsu+−=+=µ3.2.4 Ảnh Hưởng Của Quá Trình Trao Đổi Chất Nội BàoTốc độ phân hủy nội bào:rd = -kdX- kd = hệ số phân hủy nội bào (thời gian-1)- X = nồng độ tế bào (khối lượng/thể tích)( )XkSKYXSrdSmg−+=µ'rg’= -Yrsu - kdX23 - Trong đó:- rg’ = tốc độ sinh trưởng thực của vi sinh vật (khối lượng/thể tích.thời gian)dSmkSKS−+×=µµ'- µm’ = tốc độ sinh trưởng đặc biệt thực (thời gian-1)3.2.5 Ảnh Hưởng Của Nhiệt ĐộrT = r20θ(T-20)- rT: tốc độ phản ứng ở nhiệt độ toC;- r20: tốc độ phản ứng ở nhiệt độ 20oC;- θ : hệ số hoạt độ;- T : nhiệt độ.Bảng 3.1 Hệ số hoạt độ của các quá trình xử sinh họcQuá trìnhGiá trị θKhoảng dao động Đặc trưngBùn hoạt tính 1,00-1,08 1,040Hồ thổi khí 1,04-1,10 1,080Lọc nhỏ giọt 1,02-1,08 1,0353.3 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ DẠNG TĂNG TRƯỞNG LƠ LỬNGQuá trình xử sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau:- Oxy hóa các chất hữu cơ:CxHyOz + O2 CO2 + H2O + ∆H- Tổng hợp tế bào mới:CxHyOz + NH3 + O2 Tế bào vi khuẩn + CO2 + H2O + C5H7NO2 - ∆H- Phân hủy nội bào:C5H7NO2 + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3 ± ∆HCác quá trình xử sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các công trình xử nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho quá trình oxy hóa sinh hóa nên quá trình xử có tốc độ và hiệu suất cao hơn rất nhiều. Tùy theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, quá trình xử sinh học hiếu khí nhân tạo có thể chia thành:- Xử sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng để khử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứng hoạt động 33 -EnzymeEnzymeEnzyme giỏn on, quỏ trỡnh lờn men phõn hy hiu khớ. Trong s nhng quỏ trỡnh ny, quỏ trỡnh bựn hot tớnh l quỏ trỡnh ph bin nht.- X sinh hc hiu khớ vi vi sinh vt sinh trng dng dớnh bỏm nh quỏ trỡnh bựn hot tớnh dớnh bỏm, b lc nh git, b lc cao ti, a sinh hc, b phn ng nitrate húa vi mng c nh.3.3.1 ng Hc Quỏ Trỡnh Bựn Hot Tớnh Hiu KhớTHIT B PHN NG KHUY TRN HON TON KHễNG TUN HON(COMPLETE-MIX REACTOR WITHOUT RECYCLE)Gi thit- Hn hp trong thit b c khuy trn hon ton.Cõn bng sinh khiTớch Ly = Vo Ra + Sinh Trng'0.gVrQXQXVdtdX+= trng thỏi n nh:+ì+= XkSKSXVQXdSmà00dSmkSKS+=à1Trong ú, l thi gian lu nc.Nng c cht ca nc thi sau khi x lý:( )( )( )( )1111+=+=ddSdmdSkYkkKkkKSàCõn bng c chtTớch ly = Vo Ra Tiờu Th43 -V, X, SQS0X0QSX suVrQSQSVdtdS+−=×0Ở trạng thái ổn định:+−−=SKkSXVQSQSs00( )+=−SKkSXVSSQs0SKkSXSSS+=−θ0Nồng độ sinh khối trong nước thải sau xử lýSYSKSSkSSKSSXmSSµθθ+×−=+×−=00( ) ( )θθθddkSSYkSSYX+−=+×−=11100Xác định thông số động học- Từ kSSKSSXSKkSXSSSS+=−⇔+=−00θθHay kSkKSSXs110+×=−θ- Từ ( )θθddkYSSXkSSYX+=−⇔+−=1100Hay θ110×+=−YkYXSSd53 -S1SSS−0θk1kKtgS=α THIẾT BỊ PHẢN ỨNG KHUẤY TRỘNG HOÀN TOÀN, CÓ TUẦN HOÀN BÙNThời gian lưu nước (Hydraulic Retention Time – HRT)- Tại bể thổi khí QV=θ- Đối với cả hệ thống QVVL+=θThời gian lưu bùn (Sludge Retention Time)rWeecXQXQVX+=θhoặc XQXQVXWeec+=θGiả thiết- Hỗn hợp trong bể thổi khí được khuấy trộn hoàn toàn- Quá trình phân hủy sinh học chỉ xảy ra trong bể thổi khí.Cân bằng sinh khốiTích Lũy = Vào – Ra + Sinh Trưởng'00 grWeeVrXQXQXQVdtdX+−−=63 -V, X, SQS0X0QeSeXeBể lắngQr, XrQW, XrV, X, SQS0X0QeSeXeBể lắngQr, XrQW, X Ở trạng thái ổn định:−++−−= XkSKXSVXQXQdeSemrweeµ00deSemrWeekSKSVXXQXQ−+=+µdeSemckSKS−+=µθ1Nồng độ cơ chất của nước thải sau xử lý( )( )( )( )1111−−+=−−+=dccdSdmccdSkYkkKkkKSθθµθθCân bằng cơ chấtTích lũy = Vào – Ra – Tiêu Thụ( )sueWeWrerVrSQSQQQSQSQVdtdS−−−+−+=000.( )suerVSSQVdtdS 00−−=Ở trạng thái ổn định:eseSKXkSSS+=−θ0Nồng độ sinh khối trong nước thải sau xử lý:( ) ( )θθµedceemeSSSYkVSSQSYSKX−×+=−×+=00011( )cdeckSSYXθθθ+−×=103.3.2 Tính Toán Thiết Kế Bể Thổi Khí (Aerotank)Bể thổi khí thường được làm bằng bêtông cốt thép với bề mặt thoáng tiếp xúc với không khí. Đối với trạm xử công suất 0,22-0,44 m3/s nên thiết kế ít nhất hai bể thổi khí. Trạm xử công suất 0,44-2,2 m3/s nên thiết kế hệ thống gồm 4 bể thổi khí để thuận tiện trong vận hành và bảo trì bảo dưỡng. Những trạm xử công suất lớn hơn 2,2 m3/s sẽ có từ 6 bể thổi khí trở lên. 73 - Nếu sử dụng phương pháp cung cấp oxy bằng cách khuyếch tán khí, cấu trúc bể sẽ ành hưởng đáng kể đến hiệu quả thổi khí và mức độ khuấy trộn. Trong trường hợp này, chiều dày lớp nước trong bể phải dao động trong khoảng 4,5-7,5 m nhằm tạo điều kiện tăng tối đa hiệu quả của hệ thống khuyếch tán khí. Chiều cao an tồn thường dao động trong khoảng 0,3-0,6 m tính từ mặt thống của lớp nước. Tỷ lệ giữa chiều rộng bể và độ sâu đóng vai trò quan trọng nếu sử dụng hình thức khuấy trộn dạng dòng chảy xoắn ốc. Trong những bể thổi khí này, tỷ lệ giữa chiều rộng và độ sâu bể thổi khí dao động trong khoảng 1,0 : 1,0 – 2,2:1,0 với giá trị đặc trưng là 1,5:1,0.Đối với các bể sử dụng hệ thống thổi khí cơ học, thuận tiện nhất là sử dụng một máy thổi khí cho một bể. Tuy nhiên, tùy theo chiều dài và chiều rộng của từng bể thổi khí mà bố trí đủ máy thổi khí cho các bể. Đối với các bể này, chiều cao an tồn của bể thổi khí dao động trong khoảng 1,0-1,5 m. Kích thước đặc trưng của các bể thổi khí sử dụng máy thổi khí được trình bày tóm tắt trong Bảng 3.2.Bảng 3.2 Kích thước đặc trưng của các bể thối khí sử dụng máy thổi khí Cơng suất máy thổi khí (kW) Độ sâu bể (m) Chiều rộng bể (m)7,5 3,0-3,6 9,0-12,015,0 3,6-4,2 10,5-15,022,5 3,9-4,5 12,0-18,030,0 3,6-5,1 13,5-20,037,5 4,5-5,5 13,5-23,056,0 4,5-6,0 15,0-26,075,0 4,5-6,0 18,0-27,0Nguồn: Metcaft & Eddy, 2003.TÍNH TỐN DUNG TÍCH BỂSử dụng một trong những cách sau:- Xác định dung tích bể theo tỷ số F/M (khối lượng cơ chất/khối lượng bùn hoạt tính)MFXQSV×=0 (m3)+ Q : lưu lượng nước cần xử (m3/ngày);+ S0: nồng độ BOD5 trong nước thải (mg/L);+ X : nồng độ bùn hoạt tính (tính bằng VSS) (mg/L);+ F/M: mg BOD5/ng bùn.- Xác định dung tích bể theo tốc độ sử dụng cơ chất của 1 gam bùn hoạt tính trong một đơn vị thời gian ( )( )ZaSSQV−−=υ0(m3)+ a : nồng độ bùn trong bể thổi khí (mg/L);+ Z : độ tro của cặn, thường là 0,3 mg/mg.- Xác định dung tích bể theo thời gian lưu bùn83 - ( )( )cdckXYSSQV+=10 (m3)+ c: thi gian lu bựn (ngy);+ kd: h s phõn hy ni bo (ngy-1);+ Y : h s thu hoch (mg bựn/mg BOD5 b tiờu th).- Xỏc nh dung tớch b theo ti trng c cht (kg BOD5/m3.ng)aLQSV0=+ La : ti trng cht hu c tớnh trờn mt n v th tớch b (kg BOD5/m3.ng).i vi mt loi nc thi mi, cn nghiờn cu trong mụ hỡnh phũng thớ nghim xỏc nh cỏc thụng s ng hc cn thit cho vic tớnh toỏn thit k. Trong trng hp khụng th trin khai mụ hỡnh phũng thớ nghim, cú th tham kho cỏc thụng s trong Bng 3.3 v Bng 3.4.Bng 3.3 Thụng s in hỡnh tớnh toỏn thit k b thi khớLoi v chc nng ca AerotankThi gian lu bựn (ngy)F/M Ti trng (kg BOD5/m3.ng)Nng bựn trong b (mg/L)Thi gian lu nc (gi)T l tun honCú dũng chy u (plug aerotank)3-15 0,2-0,6 0,32-0,64 1000-3000 4-8 0,25-0,75Khuy trn hon ton 0,75-15 0,2-1,0 0,80-1,90 800-4000 3-5 0,25-1,00Np nc thi theo cp3-15 0,2-0,5 0,64-0,96 1500-3500 3-5 0,25-0,75Kh BOD5 kt hp nitrate húa8-20 0,1-0,2 0,08-0,32 1500-3000 6-15 0,50-1,50Nitrate húa bng b riờng bit15-100 0,05-0,2 0,048-0,140 1500-3000 3-6 0,50-2,00X theo m k tip nhau10-30 0,04-0,10,08-0,242000-500012-50Ngun: Trnh Xuõn Lai, 2000.Bng 3.4 H s ng hc quỏ trỡnh bựn hot tớnh hiu khớ H s n v Khong giỏ tr Giỏ tr c trngàmg VSS/gVSS.d 3,0-13,2 6,00KSg bCOD/m3 5,0-40,0 20,00Y g VSS/g bCOD 0,30-0,50 0,40kdg VSS/gVSS.d 0,06-0,20 0,12Ngun: Metcaft and Eddy, 2003. Bng 3.5 H s ng hc quỏ trỡnh bựn hot tớnh hiu khớ thc hin nitrate húaH s n v Khong giỏ tr Giỏ tr c trngàmng VSS/gVSS.d 0,20-0,90 0,75KSng NH4-N/m30,50-1,00 0,74Yn g VSS/g NH4-N 0,10-0,15 0,12kdng VSS/gVSS.d 0,05-0,15 0,08K0g/m30,40-0,60 0,50Ngun: Metcaft and Eddy, 2003. Cỏc Bc Tớnh Toỏn Thit K H Thng Bựn Hot Tớnh Hiu Khớ X BOD v Thc Hin Quỏ Trỡnh Nitrate Húa93 - 1. Thu thập/xác định đặc tính nước thải cần xử lý;2. Xác định đặc tính nước thải u cầu sau xử lý, đặc biệt các thơng số NH4-N, TSS và BOD;3. Chọn hệ số an tồn đối với q trình nitrate hóa để thiết kế thời gian lưu bùn trên cơ sở tải trọng TKN cực đại/trung bình. Hệ số an tồn có thể dao động trong khoảng 1,3-2,0;4. Chọn nồng độ DO tối thiểu cần duy trì trong bể thổi khí. Nồng độ DO thấp nhất cần thiết cho q trình nitrate hóa là 2,0 mg/L;5. Xác định tốc độ tăng trưởng đặc biệt cực đại đối với q trình nitrate hóa (µm) theo nhiệt độ và nồng độ DO trong bể thổi khí và tính Kn;6. Xác định tốc độ tăng trưởng đặc biệt µ và thời gian lưu bùn ở tốc độ này để đạt nồng độ NH4-N trong nước thải sau xử lý;7. Xác định giá trị thời gian lưu bùn thiết kế bằng cách áp dụng hệ số an tồn ở bước 6;8. Xác định tốc độ phát sinh sinh khối;9. Lập cân bằng nitơ để tính NOx, nồng độ NH4-N bị oxi hóa;10. Tính khối lượng VSS và TSS trong bể thổi khí;11. Chọn nồng độ NLSS thiết kế và xác định thể tích bể thổi khí và thời gian lưu nước;12. Xác định tổng lượng bùn phát sinh và hệ số Yobs;13. Tính tốn nhu cầu oxy;14. Xác định độ kiềm cần hiệu chỉnh;15. Thiết kế bể lắng đợt 2;16. Thiết kế hệ thống thổi khí;17. Tóm tắt chất lượng nước sau xử lý18. Tổng kết số liệu thiết kế vào bảng số liệu.TUẦN HỒN BÙN HOẠT TÍNHXác định lưu lượng bùn tuần hồn theo phương trình QvX0 + QtXt = (Qv + Qt) XTrong thực tế nồng độ bùn hoạt tính trong nước thải đi vào bể X0 là khơng đáng kể, ta có:XXXQQtvt−≈=α - ∝ : tỷ lệ tuần hồn- Qv: lưu lượng nước thải đi vào cơng trình xử (m3/h)- Qt: lưu lượng hỗn hợp bùn tuần hồn lại (m3/h)- X : nồng độ bùn hoạt tính cần duy trì trong bể thổi khí (mg/L)- Xt: nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp tuần hồn hay sau khi lắng ở đáy bể lắng 2 (mg/L)XẢ BÙN DƯ Lượng bùn dư phải xả được tính dựa trên thời gian lưu bùnraratxcXQXQXV+=.θ hay ctcraraxXXQVXQθθ−=103 - [...]... (BOD 5 ) Trong đó: SS là lượng cặn lơ lửng trong nước thải (kg/ngày) và BOD 5 là lượng BOD 5 (kg/ngày) Bài Tập 3.1 Thiết kế hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí để xử riêng BOD và xử BOD kết hợp với q trình nitrate hóa Thiết kế hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí khuấy trộn hồn tồn để xử nước thải từ cơng trình xử lý sơ bộ có lưu lượng 22,64 m 3 /ngày để (a) BOD sau xử có nồng độ nhỏ hơn 30 g/m 3 và (b)... phía trong làm cho bùn lắng lại, giảm hiệu quả xử lý. Do đó phải xây các tường hướng dịng tại 2 đầu mương để tăng tốc độ nước ở phía trong. 16 3 - CHƯƠNG 3 CÁC CƠNG TRÌNH XỬ SINH HỌC HIẾU KHÍ DẠNG TĂNG TRƯỞNG LƠ LỬNG 3.1 TOÅNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ SINH HỌC Phương pháp sinh học được ứng dụng để xử các chất hữu cơ hịa tan có trong nước thải cũng như một số chất vô cơ như H 2 S, sunfit,... tính nước thải cần xử lý; 2. Chọn số lượng bể SBR; 3. Chọn thời gian thổi khí, thời gian lắng và thời gian xả nước. Tính thời gian xả nước vào hệ thống và tổng thời gian của một chu kỳ. Xác định số chu kỳ trong một ngày; 4. Từ giá trị tổng số chu kỳ có thể hoạt động trên ngày, xác định thể tích nước thải có thể xử trong hệ thống cho mỗi chu kỳ; 5. Chọn nồng độ MLSS và xác định tỷ lệ thể tích nước. .. ± ∆H Các quá trình xử sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các công trình xử nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho q trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử có tốc độ và hiệu suất cao hơn rất nhiều. Tùy theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, quá trình xử sinh học hiếu khí nhân tạo có thể chia thành: - Xử sinh học hiếu khí... số hoạt độ; - T : nhiệt độ. Bảng 3.1 Hệ số hoạt độ của các quá trình xử sinh học Quá trình Giá trị θ Khoảng dao động Đặc trưng Bùn hoạt tính 1,00-1,08 1,040 Hồ thổi khí 1,04-1,10 1,080 Lọc nhỏ giọt 1,02-1,08 1,035 3.3 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG Q TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ DẠNG TĂNG TRƯỞNG LƠ LỬNG Q trình xử sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau: - Oxy hóa các chất hữu cơ: CxHyOz + O 2 ... quá trình oy hóa sinh hóa phục thuộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng các tạp chất và mức độ ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý. Ở mỗi điều kiện xử nhất định, các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa là chế độ thủy động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng. 3.2 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 3.2.1 Sinh Trưởng... 2. Nước thải chỉ cần qua song chắn rác, bể lắng cát và bể tách dầu nếu cần, rồi nạp thẳng vào bể. Số lượng bể, thời gian nạp vào từng bể phụ thuộc vào công suất và sự dao động theo thời gian của lượng nước thải. Bể SBR luân phiên (liên tục) có thể khử được N và P khi vận hành theo đúng các quy trình hiếu khí, thiếu khí và kỵ khí. Các Thơng Số Cần Thiết Khi Tính Tốn Thiết Kế - Đặc tính nước thải; -... có nồng độ nhỏ hơn 30 g/m 3 và (b) khử BOD và nitrate hóa với nồng độ NH 4 -N trong nước thải sau xử đạt 0,50 g/m 3 và BOD e và TSS e ≤ 15 g/m 3 . Tổng kết kết quả thiết kế trong hai trường hợp vào một bảng số liệu để so sánh. Nhiệt độ của hỗn hợp bùn -nước trong bể thổi khí có nhiệt độ 12 o C. Đặc tính nước thải Thơng số Giá trị (g/m 3 ) BOD 140 sBOD 70 COD 300 sCOD 132 rbCOD 80 TSS 70 VSS 60 TKN... lấy nước vào bể, thời gian thổi khí, thời gian lắng, thời gian xả nước; - Thông số động học: F/M, Y - Nồng độ cặn trong phần chứa bùn; - Thể tích nước được tháo khỏi bể sau mỗi chu kỳ; - Chu kỳ xả bùn. Cần Xác Định - Dung tích hữu ích của bể; - Lượng bùn tích lũy trong bể (theo chu kỳ xả bùn); - Thể tích chứa bùn trong bể; - Chiều cao an tồn từ lớp bùn đến mực nước phải xả; - Chiều cao của lớp nước. .. ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Việc sục khí nhằm đảm bảo các yêu cầu cung cấp đủ lượng oxy một cách liên tục và duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng. Nồng độ oxy hòa tan trong nước ra khỏi bể lắng đợt 2 không được nhỏ hơn 2 mg/L. Tốc độ sử dụng oxy hòa tan trong bể bùn hoạt tính phụ thuộc vào: - Tỷ số giữa lượng thức ăn (chất hữu cơ có trong nước thải) và . 3.2.133 -Nước thảiBể lắng 1Bể thổi khíBể lắng 2Nước sau xử lýBùn thảiTuần hoàn bùn BùnBể lắng 2Bể lắng 2Tuần hoàn bùnBùn thải b Nước thảiNước sau xử lýMáy. để xử lý riêng BOD và xử lý BOD kết hợp với quá trình nitrate hóaThiết kế hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí khuấy trộn hoàn toàn để xử lý nước thải từ công

Ngày đăng: 23/09/2012, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Kích thước đặc trưng của các bể thối khí sử dụng máy thổi khí Cơng suất máy thổi khí (kW)Độ sâu bể (m)Chiều rộng bể (m) - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
Bảng 3.2 Kích thước đặc trưng của các bể thối khí sử dụng máy thổi khí Cơng suất máy thổi khí (kW)Độ sâu bể (m)Chiều rộng bể (m) (Trang 8)
Đối với một loại nước thải mới, cần nghiên cứu trong mơ hình phịng thí nghiệm để xác định các thơng số động học cần thiết cho việc tính tốn thiết kế - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
i với một loại nước thải mới, cần nghiên cứu trong mơ hình phịng thí nghiệm để xác định các thơng số động học cần thiết cho việc tính tốn thiết kế (Trang 9)
Bảng 3.3 Thơng số điển hình tính tốn thiết kế bể thổi khí - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
Bảng 3.3 Thơng số điển hình tính tốn thiết kế bể thổi khí (Trang 9)
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí (Trang 13)
3.3.4 Tính Tốn Thiết Kế Bể Lắng 2 - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
3.3.4 Tính Tốn Thiết Kế Bể Lắng 2 (Trang 13)
Hình 3.2 Sơ đồ hoạt động củ hệ thống SBR. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
Hình 3.2 Sơ đồ hoạt động củ hệ thống SBR (Trang 14)
14. Tổng kết số liệu thiết kế vào bảng số liệu. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C03-100305.doc
14. Tổng kết số liệu thiết kế vào bảng số liệu (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w