www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 1 SỞ GD - ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ============ ĐỀ THI KSCL LỚP 12 LẦN V NĂM 2011-2012 Môn: Vật lý Thời gian làm bài 90 phút (50câu trắc nghiêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho Biết: hằng số plăng 34 6,625.10h Js ; tốc độ ánh sáng trong chân không 8 3.10 /c m s , độ lớn điện tích và khối lượng của electron 19 1,6.10 e q e C ; 31 9,1.10 e m kg . và 1Mev = 1,6.10 -13 J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1: Con lắc đồng hồ coi là con lắc đơn và đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Chọn câu trả lời đúng: Khi ở nhiệt độ không đổi thì A. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy chậm. B. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy chậm. C. đưa lên cao đồng hồ chạy nhanh, xuống sâu chạy nhanh. D. đưa lên cao đồng hồ chạy chậm, xuống sâu chạy nhanh. C©u 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng B. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số C. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không D. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng C©u 3: Cho nguồn phát sóng tại O trên mặt nước có phương trình ) 3 20cos(. tau O , (gốc thời gian là lúc sóng xuất phát từ O, coi sóng không giảm). Hai điểm M và N cách nhau 3 7 sao cho tam giác OMN đều. Trong các nhận xét sau nhận xét nào là sai: ( : bước sóng) A. Biên độ sóng tại M và N bằng nhau tại mọi thời điểm là bằng nhau. B. Khi t=1/5s điểm M và N đang dao động với biên độ bằng a. C. Vì M và N cách O những đoạn bằng nhau nên chúng cùng nằm trên mặt đẳng sóng và dao động cùng pha. D. I là trung điểm MN luôn dao động sớm pha )(13 6 7 2 rad so với hai điểm MN khi sóng đã ổn định. C©u 4: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2μs. Thời gian sống của các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quan sát tử Trái đất đo được là 16 μs. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Trái đất: A. 0,92C B. 0.95C C. 0,87C D. 0.99C C©u 5: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là 0 u U cos t . Chỉ có thay đổi được. Điều chỉnh thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 2 < 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là A. R = 12 2 () L n 1 B. R = 12 2 L( ) n1 C. R = 12 2 L( ) n1 D. R = 12 2 L n1 C©u 6: Bắn một hạt có động năng 4MeV vào hạt nhân 14 7 N đứng yên gây ra phản ứng: 14 1 17 7 1 8 .N H O Năng lượng của phản ứng này là -1,21MeV (thu năng lượng). Hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tốc độ của hạt nhân 17 8 O là: (Coi khối lượng của hạt nhân gần đúng bằng số khối, tính theo đơn vị u = 1,66.10 -27 kg) A. 0,41.10 4 m/s. B. 3,72.10 6 m/s. C. 4,1.10 7 m/s. D. 3,98.10 6 m/s. C©u 7: Trong thí nghiệm I – âng về giao thao ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ có bước sóng bằng nm450 1 , còn bước sóng 2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng từ 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ 1 . Giá trị của 2 là: A. 670nm. B. 720nm. C. 700nm. D. 750nm C©u 8: Một thấu kính mỏng hai mặt cầu lồi cùng bán kính cmRR 10 21 . Chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 69,1;61,1 td nn . Chiếu một chùm sáng trắng song song với trục chính. Đặt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia tím, trên màn ta không thu được một điểm sáng mà được một vệt sáng tròn. Tính bán kính của vệt sáng tròn đó? Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường M· ®Ò 516 www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 2 kính d =25cm. A. 1,64cm B. 3,28cm C. 1,45cm D. 2,9cm C©u 9: Có 2 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau, cuộn 1 có độ tự cảm 1 L ,điện trở thuần 1 R , cuộn 2 có độ tự cảm 2 L ,điện trở thuần 2 R .Biết 1 L 2 R = 2 L 1 R . Hiệu điện thế tức thời 2 đầu của 2 cuộn dây lệch pha nhau 1 góc: A. /3 B. 0 C. /6 D. /4 C©u 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n 1 và n 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n 1 , n 2 và n 0 là: A. 2 0 1 2 .n n n B. 22 2 12 0 22 12 2.nn n nn C. 22 2 12 2 o nn n D. 2 2 2 0 1 2 n n n C©u 11: Trong mạch dao động có T=0,12s. Tại thời điểm 1 t giá trị điện tích và cường độ dòng điện là mAi Q q 2, 2 3 1 0 1 . Tại thời điểm 12 tt (trong đó Tt 2012 2 ) giá trị mới của chúng là mAiC Q q 32, 2 2 0 2 . Giá trị lớn nhất của là: A. 240,12s B. 240,24s C. 241,33s D. 241,45s C©u 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 35 là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là A. 60cm B. 64cm C. 115cm D. 84cm C©u 13: Cho một mạch điện gồm biến trở R x mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8CF và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70, độ tự cảm 1 LH . Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f = 50Hz. Công suất của mạch cực đại khi thay đổi giá trị biến trở là: A. 118,5W B. 378,4W C. 112W D. 400W C©u 14: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (với λ < λ 2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ: A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ 2 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ 1 C. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ 1 đến λ 2 . D. hai ánh sáng đơn sắc đó. C©u 15: Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số riêng. B. với tần số lớn hơn tần số riêng. C. với tần số nhỏ hơn tần số riêng. D. không còn chịu tác dụng của ngoại lực. C©u 16: Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ? A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng. B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C©u 17: Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S 1 S 2 có hai nguồn dao động với phương trình mmtuu 40cos4 S2S1 , tốc độ truyền sóng là 120cm/s, gọi I là trung điểm của S 1 S 2 , Lấy hai điểm A,B nằm trên S 1 S 2 lần lượt cách I các khoảng 0,5cm và 2cm tại thời điểm t vận tốc vận tốc của điểm A là 12 3 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là: A. 36 cm/s B. -12 cm/s C. 312 cm/s D. 34 cm/s C©u 18: Đặt một điện áp xoay chiều: tUu cos 0 (V) vào mạch RLC mắc nối tiếp. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức thời là 310 L u (V); 330 c u (V); 15 R u (V);Tại thời điểm t 2 các giá trị tức thời là 20 L u (V); 60 c u (V); 0 R u (V); Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 40V B. 50V C. 60V D. 340 V C©u 19: Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100 V. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U, nếu giảm bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U. Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn dây này có thể bằng: www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 3 A. 50V B. 100 V C. 60V D. 120V C©u 20: Ăngten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không thay đổi còn tụ C có điện dung thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2.10 -6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là VE 4 1 . Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8.10 -6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là. A. V 5,0 B. V 1 C. V 2 D. V 5,1 C©u 21: Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Biết chất phóng xạ 1 1 A Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất 1 1 A Z X nguyên chất, có khối lượng m 0 . Sau thời gian phóng xạ , khối lượng của chất Y được tạo thành là 2 0 1 7 8 A mm A . Giá trị của là: A. = 4T B. = 2T C. = T D. = 3T C©u 22: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân. B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân. C©u 23: Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 3cos( 6/t )cm và x 2 = 8cos( 6/5t )cm. Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là A. 10rad/s. B. 6rad/s. C. 20rad/s. D. 100rad/s. C©u 24: Đặt điện áp xoay chiều tu cos6120 V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là: A. 150 W. B. 90 W. C. 20 W. D. 100 W C©u 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường biến thiên. C©u 26: Một tế bào quang điện có hiệu điện thế hãm U h có độ lớn 1,5V. Đặt vào hai đầu anốt, catốt của tế bào quang điện này một hiệu điện thế xoay chiều Vtu 3 10cos3 . Thời gian dòng điện không chạy qua tế bào quang điện trong khoảng thời gian t = 3,25T( T là chu kì dao động ) tính từ thời điểm t = 0 là: A. . 60 19 s B. . 60 17 s C. . 60 15 s D. . 60 13 s C©u 27: Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C©u 28: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động Trong mạch dao động lí tương LC có giao động điện từ tự do (dao động riêng) với tụ điện có điện dung riêng C=2nF. Tại thời điểm t 1 cường độ dòng điện trong mạch i=5mA, sau đó 4 T hiệu điện thế giữa hai bản tụ u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây? A. 50 mH B. 40 H C.8 mH D.2,5 mH C©u 29: Một sóng ngang tần số 100Hz truyền trên dây nằm ngang với tốc độ 60m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75m và sóng truyền từ M đến N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên, gốc O tại vị trí cân bằng của sợi dây. Tại một thời điểm nào đó M có li độ dương và đang chuyển động lên thì lúc đó N có li độ và chiều chuyển động tương ứng là: A. Âm; đi lên. B. Âm; đi xuống C. Dương; đi xuống D. Dương; đi lên. C©u 30: Một sóng dừng trên dây với bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M 1 và M 2 ở về hai phía của N và www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 4 có VTCB cách N những đoạn lần lượt là 12/ và 3/ . Ở vị trí có li độ khác 0 thì tỷ số li độ của M 1 so với M 2 là: A. 3 1 2 1 u u B. 1 2 1 u u C. 1 2 3 u u D. 3 1 2 1 u u C©u 31: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối luợng m = 5/9 kg đang dao động điều hoà thoe phương ngang có biên độ A = 2cm trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tại thời điểm m qua vị trí động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m 0 = 0,5m rơi thẳng đứng và dính chặt vào m. Khi qua vị trí cân bằng, hệ (m 0 + m) có tốc độ là: A. 20cm/s B. 330 cm/s C. 25 cm/s D. 125 cm/s C©u 32: Cho một lăng kính tiết diện là một tam giác cân ABC(cân tại A), có góc chiết quang A = 20 0 . Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức 2 b an . trong đó a = 1,26; b = 7,555.10 -14 m 2 , còn đo bằng m. Chiếu vào mặt bên của lắng kính một tia sáng đơn sắc bước sóng . Hãy xác định bước sóng để góc lệch của tia ló đạt giá trị cực tiểu và bằng 12 0 . A. 720,2nm. B. 750,57nm C. = 480,42nm D. 670,32nm. C©u 33: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cơ điều hoà của một chất điểm dọc theo một đường thẳng A. Lực tác dụng lên vật dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn cực đại tại các vị trí biên. B. Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần đều. C. Lực tác dụng lên vật dao động điều hoà luôn cùng hướng với vận tốc của vật D. Tốc độ của vật dao động điều hoà có giá trị nhỏ nhất khi nó đi qua vị trí cân bằng. C©u 34: Một khối nhiên liệu hạt nhân có thể tham gia vào phản ứng nhiệt hạch có mật độ 2,5.10 22 cm -3 , người ta có thể làm nóng chúng lên đến nhiệt độ 10 8 K trong thời gian 10 -7 s. Phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra không? A. Không thể xác định được B. tùy loại hạt nhân C. Không D. Có C©u 35: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m 1 = 0,5 kg. Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm thứ hai m 2 = 0,5kg. Bỏ qua sức cản của môi trường. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ.Cho hai vật chuyển động dọc theo trục lò xo.Gốc thời gian chọn khi buông vật.Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,5N. Thời điểm mà m 2 bị tách khỏi m 1 là A. 15 s B. s 2 C. s 6 D. s 10 C©u 36: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2 3 OB. Tính tỉ số OC OA A. 32 27 B. 16 81 C. 27 8 D. 9 4 C©u 37: Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 2s, biết tại t = 0 vật có ly độ 22x cm và có vận tốc 2 2 /cm s đang đi ra xa vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Lấy 2 10 . Xác định gia tốc của vật tại thời điểm t = 1s: A. 2 20 2 /cm s B. 2 10 2 /cm s C. 2 10 2 /cm s D. 2 20 2 /cm s C©u 38: Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định 2 0 n E E n (trong đó n là số nguyên dương, E 0 là năng lượng tương ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguên tử Hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0 . Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra sẽ là: A. 5 27 0 . B. 0 7 5 C. . 15 1 0 D. 0 27 5 C©u 39: Một khung dây hình chữ nhật chiều dài 40cm, chiều rộng 10cm quay đều trong từ trường B , có độ lớn B = 0,25T, vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 900vòng/phút. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung hợp với B một góc 30 0 . Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. .6/30cos3,0 te V B. .3/30cos3,0 te V C. .3/30cos3 te V D. .6/30cos3 te V www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 5 C©u 40: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì: A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. B. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. C. với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) C©u 41: Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: m 1 , m 2 , m 3 = m 1 + m 2, , m 4 = m 1 – m 2 . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T 1 , T 2 , T 3 = 5s; T 4 = 3s. Chu kì T 1 , T 2 lần lượt bằng: A. 17 (s); 22 (s). B. 15 (s); 22 (s). C. 22 (s); 17 (s). D. 17 (s); 32 (s). C©u 42: Trong thí nghiệm I – âng về giao thao ánh sáng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc. Vị trí của vân sáng bậc k nào đó cách vân trung tâm đoạn 4mm. Khi dịch chuyển màn quan sát ra xa hai khe thêm một đoạn 50cm thì vân sáng bậc k đó bây giờ dịch đi 1mm so với vị trí lúc đầu. Khoảng cách giữa màn quan sát và hai khe lúc đầu bằng bao nhiêu? A. 2,5m B. 2,0m C. 3,0m D. 1,5m C©u 43: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện c 0 mắc song song với tụ xoay c tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10pF đến C 2 = 250pF khi góc xoay biến thiên từ 0 đến 120 0 nhờ vậy mà mạch thu được bước sóng từ 10m đến 30 m. Để bắt được bước sóng λ = 20m thì góc xoay của bản tụ là bao nhiêu? A. 60 0 B. 45 0 C. 30 0 D. 35 0 C©u 44: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ - , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau B. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. C©u 45: Một con lắc đơn có chiều dài và chu kì T. Cho chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ l . Tìm sự thay đổi T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho: A. T = T 2 . . B. T = T . C. T = T . 2 . D. T = T 2 . C©u 46: Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bằng dòng xoay chiều tần số 50Hz. Tại trục quay của rôto, mỗi cuộn dây tạo ra từ trường có cảm ứng từ cực đại B 0 . Ở thời điểm t, cảm ứng từ tổng hợp do 3 cuộn dây gây ra tại trục quay là 0 B 2 3 thì sau 0,01s, cảm ứng từ tổng hợp tại đó là A. .B 2 3 0 B. 4B 0 C. 0 B 2 1 D. 0 B 4 3 . C©u 47: Lần lượt chiếu vào catốt một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng a/ 01 và 2 02 / a và 0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỉ số hiệu điện thế hãm U h1 /U h2 tương ứng với hai bước sóng này là: A. 2 /1 a . B. .1/1 2 a C. .1/1 a D. a/1 . C©u 48: Một mạch điện xoay chiều gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. Biết dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, động cơ điện tiêu thụ một công suất P = 9,37kW, dòng điện có cường độ hiệu dụng bằng 40A và chậm pha một góc 1 =/6 so với điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 125V và sớm pha một góc 2 =/3 so với dòng điện chạy qua nó. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 270V B. 110V C. 220V D. 384V C©u 49: Người ta phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm là dựa vào A. Nhiệt độ bề mặt hành tinh B. Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời C. Số vệ tinh xung quanh hành tinh D. Khối lượng và kích thước các hành tinh C©u 50: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R , C mắc nối tiếp theo thứ tụ đó. Điện áp hai đầu các đoạn chứa L,R và R, C lần lượt có biểu thức 3 100cos150 tu LR (V), 12 100cos650 tu RC (V), điện trở R = 25. Cường độ dòng hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng: www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 6 A. 1,5 2 A B. 3A C. 3 2 A D. 3,3A B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) C©u 51: Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có công thoát 19 3,0.10AJ . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các êlectrôn quang điện là 22,75R mm . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là: A. 3 2,5.10 T B. 4 1,0.10 T C. 3 1,0.10 T D. 4 2,5.10 T C©u 52: Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. trong mạch có cộng hưởng điện. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C©u 53: Một con lắc đơn khối luợng m, dây mảnh có chiều dài . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0 0 60 rồi thả nhẹ, lấy g =10 m/s 2 bỏ qua mọi lực cản. Độ lớn gia tốc có giá trị cực tiểu trong quá trình chuyển động là: A. 3 2 10a m/s 2 B. 0a m/s 2 C. 2 3 10a m/s 2 D. 3 5 10a m/s 2 C©u 54: Một bánh đà có momen quán tính I đang quay chậm dần đều. Momen động lượng của nó giảm từ L 1 đến L 2 trong khoảng thời gian Δt. Trong khoảng thời gian Δt đó bánh đà quay được một góc là: A. Δt(L 1 + L 2 )/I B. 0,5Δt(L 1 + L 2 )/I C. Δt(L 1 – L 2 )/I D. 0,5Δt(L 1 – L 2 )/I C©u 55: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường biến đổi vuông pha với vectơ cảm ứng từ. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng ngang. C©u 56: Một Ô tô đỗ cách vách núi 1km, Người lái xe bấm một hồi còi có tần số âm là 1000Hz đồng thời cho ô tô lại gần vách núi với gia tốc 4m/s 2 . Cho rằng trời lặng gió vận tốc âm trong không khí 340m/s. Tìm tần số âm phản xạ từ vách núi mà người lái xe nhận được: A. 1067Hz B. 1069Hz C. 1045Hz D. 1035Hz C©u 57: Các vạch phổ của các thiên hà: A. có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn có trường hợp lệch về phía có bước sóng dài B. Đều bị lệch về phía bước sóng dài C. Hoàn toàn không lệch về phía nào cả D. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn C©u 58: Thanh cứng OA có chiều dài = OA = 50 cm đồng chất và tiết diện đều có thể quay xung quanh trục nằm ngang qua O. Biết momen quán tính của thanh đối với trục quay O là I = 1/3 m 2 ; g = 2 m/s 2 .kéo thanh ra khỏi VTCB một góc nhỏ rồi thả. Tìm chu kì dao động A. 3s B. 4s C. 1,15s D. 2,3s C©u 59: Tại thời điểm 0t số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là 0 N . Trong khoảng thời gian từ 1 t đến 2 t 21 ()tt có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ? A. 2 2 1 () 0 ( 1) t t t N e e B. 21 () 0 tt Ne C. 1 2 1 () 0 ( 1) t t t N e e D. 21 () 0 tt Ne C©u 60: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định với phương trình tọa độ góc φ =t + t 2 (φ tính bằng rad, tính bằng s ). Vào thời điểm t = 1 s, một điểm trên vật cách trục quay một khoảng r = 10 cm có tốc độ dài bằng: A. 50cm/s B. 20cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s ============== Hết ============== www.chuyenthaibinh.edu.vn M· ®Ò 516/ Trang 7 ĐÁP ÁN 1. A 11 C 21 D 31 A 41 A 51 B 2. D 12 A 22 D 32 C 42 B 52 D 3. B 13 B 23 A 33 A 43 B 53 A 4. D 14 D 24 B 34 D 44 C 54 B 5. B 15 A 25 C 35 A 45 A 55 A 6. D 16 C 26 D 36 B 46 A 56 A 7. C 17 B 27 D 37 A 47 C 57 B 8. C 18 B 28 C 38 D 48 D 58 C 9. B 19 C 29 A 39 B 49 D 59 A 10. B 20 C 30 A 40 C 50 B 60 C . M· ®Ò 516/ Trang 1 SỞ GD - ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ============ ĐỀ THI KSCL LỚP 12 LẦN V NĂM 2011 -2012 Môn: Vật lý Thời gian làm bài 90 phút (50câu trắc nghiêm) Họ. Một từ trường biến thi n tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thi n. D. Một điện trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường biến thi n đúng? A. Một từ trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Điện từ trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc