Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Liên hệ: 0978. 970. 754 ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ _ ĐỀ SỐ: 01 Môn : Vật Lý, Thời gian: 90 Phút Họ tên: …………………… SBD:……… Mã đề: 108 C©u 1 : Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120cm và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 0,8m/s. B. 1,2m/s. C. 0,6m/s. D. 1,6m/s. C©u 2 : Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai: A. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian. B. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. C. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. D. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. C©u 3 : Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10 -5 C, cho g = 9,86m/s 2 . Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc A. 2,11s. B. 1,995s. C. 1,91s. D. 1,21s. C©u 4 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và u B = 2cos(40t + ) (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 20 B. 18 C. 19. D. 17 C©u 5 : Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng có bán kính quỹ đạo 8cm, bặt đầu từ VT thấp nhất của đường tròn ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc không đổi là 16 ( / )cm s . Hình chiếu của chất điểm lên trục ox nằm ngang, đi qua tâm đường tròn nằm trong mặt phẳng quỹ đạo , có chiều từ trái qua phải là : A. 8 os(2 ) 2 x c t cm . B. 8 os(2 ) 2 x c t cm . C. 16 os(2 ) 2 x c t cm . D. 16 os(2 ) 2 x c t cm . C©u 6 : Một con lắc đơn có chiều dài ml 992,0 , quả cầu nhỏ có khối lượng gm 25 . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 2 /8,9 smg với biên độ góc 0 0 4 trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được s50 thì ngừng hẳn. Lấy 1416,3 . Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì. A. 3 10.4,2 (J) B. 4 10.4,2 (J) C. 5 10.4,2 (J) D. 6 10.4,2 (J) C©u 7 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng A. 2m/s. B. 1m/s. C. 3m/s. D. 0,5m/s. C©u 8 : Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm(coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t 1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t 2 = (t 1 + 2,01)s bằng bao nhiêu ? A. 0cm B. -1,5cm. C. -2cm. D. 2cm. C©u 9 : Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc = 30 0 so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 100 3 g. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng A. 1,0N. B. 1,5N. C. 2,0N. D. 3N. C©u 10 : Một tàu thủy khi chưa chất hàng lên tàu dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T = 1,2s. Sau khi chất hàng lên tàu thì nó dao động dập dềnh tại chỗ với chu kỳ T’ = 1,6s. Hãy tìm tỉ số giữa khối lượng hàng và khối lượng của tàu. A. 7/9 B. 6/7 C. 5/8 D. 5/9 C©u 11 : Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai ? A. Lực ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động B. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài C. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng nhanh. D. Dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát, lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động. C©u 12 : Chọn câu trả lời đúng. Người ta nói sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì A. sóng dừng là sự giao thoa của các sóng trên cùng một phương truyền sóng. B. sóng dừng là sự chồng chất của các sóng trên cùng một phương truyền sóng. C. sóng dừng là sự giao thoa của các sóng trên cùng một phương truyền sóng D. sóng dừng xảy ra khi có sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng. C©u 13 : Dây thép AB dài 1m căng ngang được đặt phía dưới 1 nam châm điện gây ra bởi dòng điện xoay chiều tần số 50Hz tạo thành sóng dừng trên dây. Biết quan sát được 2 bụng sóng, tìm tốc độ truyền sóng A. 100cm/s B. 50m/s C. 200m/s D. 100m/s Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 C©u 14 : Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10 - 5 C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.10 4 V/m và gia tốc trọng trường g = 2 = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 2,47s. B. 1,77s. C. 1,36s. D. 2,56s. C©u 15 : Vật dao động điều hòa có phương trình : x =5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm : A. 2,5s. B. 6s. C. 2s. D. 2,4s. C©u 16 : Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100 t(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30mm. Tại M, N là cực đại hay cực tiểu? A. M,N là cực đại B. Chưa xác định được C. M,N là cực tiểu D. M là cực đại,N là cực tiểu C©u 17 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 10N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí cách VTCB 8cm rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,01N, g=10m/s 2 . Li độ lớn nhất sau khi qua vị trí cân bằng là A. 5,7cm B. 7,8cm C. 5cm D. 8,5cm C©u 18 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình: x = 5cos 4 t cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s 2 . Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn A. 0,8N B. 3,2N. C. 1,6N D. 6,4N. C©u 19 : Cho cơ hệ như hình vẽ 1. Cho chiều dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là l 01 = 30cm và l 02 = 20cm ; độ cứng tương ứng là k 1 = 300N/m, k 2 = 100N/m; vật có khối lượng m = 1kg. Vật đang ở vị trí cân bằng như hình vẽ, kéo vật dọc theo trục x đến khi lò xo L 1 không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua ma sát. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 27,5cm B. 26cm C. 24cm. D. 25cm. C©u 20 : Dây AB hai đầu cố định dài 32cm một đầu rung với tần số 50Hz. Khoảng cách từ A đến bụng thứ 4 là 14cm. Số nút sóng trên dây là : A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 C©u 21 : Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 2 /832,9 smg . Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 2 /780,9' smg thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi A. Nhanh s848,22 B. Chậm s48,228 C. Chậm s848,22 D. Nhanh s48,228 C©u 22 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 37 dB. B. 34 dB. C. 40 dB D. 35,18 dB. C©u 23 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 600 m/s. D. 60 m/s. C©u 24 : Cho N lò xo giống nhau có độ cứng k 0 và vật có khối lượng m 0 . Khi mắc vật với một lò xo và cho dao động thì chu kỳ của hệ là T 0 . Để có hệ dao động có chu kỳ là 0 T 2 thì cách mắc nào sau đây là phù hợp nhất? A. Cần 2 lò xo ghép song song và mắc với vật. B. Cần 2 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật. C. Cần 4 lò xo ghép song song và mắc với vật. D. Cần 4 lò xo ghép nối tiếp và mắc với vật. C©u 25 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10cm, cùng dao động với tần số 80Hz và pha ban đầu bằng không. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là A. 1,14cm B. 3,38cm. C. 2,29cm. D. 4,58cm. C©u 26 : Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng M = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 2 9,79 /g m s . Tích cho vật một điện lượng 5 8.10q C rồi treo con lắc trong điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ 40 V E cm . Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thõa mãn giá trị nào sau đây? A. T = 2,4s B. T = 3,33s C. T = 1,66s D. T = 1,2s C©u 27 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = a.cos(0,40.x – 2000.t), trong đó x tính bằng cm, t x m k 2 k 1 (HV.1) Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 3 tính bằng s. Tốc độ truyền sóng bằng A. 20m/s. B. 100m/s. C. 50m/s. D. 50cm/s. C©u 28 : Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l 1 = 2l 2 ). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là: A. 1 = 2 2 . B. 1 = 2 1 2 . C. 1 = 1 2 2 D. 1 = 2 2 . C©u 29 : Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 80 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 100 m/s C©u 30 : Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm 10 m thì cường độ âm nghe được tăng lên gấp 4 lần.Tính khoảng cách d A. 2m B. 2cm C. 20cm D. 20m C©u 31 : Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là 1 5 s(10 )( , )x co t cm s ; 2 10 s(10 )( , ) 3 x co t cm s . Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật cực đại là A. 5N B. 0,5 3 N C. 5 3 N D. 50 3 N C©u 32 : Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 và 6 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. 2 B. 12 . C. 6 D. 4 C©u 33 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S 1 , S 2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S 1 , S 2 các khoảng d 1 =2,4cm, d 2 =1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS 1 A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 C©u 34 : Phát biểu nào sau đây không đúng A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được B. Dao động âm nghe được có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz C. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ D. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc, trong chất rắn gồm cả sóng dọc và sóng ngang C©u 35 : Hai con lắc đơn dao động trong hai mặt phẳng thẳng đứng // với chu kì lần lượt là 2s, 2,05s. Xác định chu kì trùng phùng của hai con lắc A. 28 s B. 82 s C. 0,05 s D. 4,25 s C©u 36 : Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = 2 = 10m/s 2 . Chu kì dao động tự do của con lắc bằng A. 0,316s. B. 0,5s C. 1s D. 0,28s. C©u 37 : Tại hai điểm S 1 và S 2 trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a.cos(40t) (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80cm/s. M là một điểm trên mặt chất lỏng, các phần tử ở đó đứng yên. Giữa M và trung trực của S 1 S 2 còn có hai đường hyperbol – quỹ tích những điểm đứng yên. Giá trị tối thiểu của khoảng cách giữa S 1 và S 2 bằng ? A. 12cm. B. 5,0cm. C. 10cm. D. 6,0cm. C©u 38 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là A. 24m B. 6m. C. 9m. D. 1m C©u 39 : Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, biên độ A. Ở thời điểm t o , ly độ của các phần tử tại B và C tương ứng là – 12mm và + 12mm ; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t 1 , ly độ của các phần tử tại B và C cùng là + 5,0mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nó A. 8,5mm. B. 7,0mm. C. 13mm. D. 17mm. C©u 40 : Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos( )2/t2 (cm). Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 243,54cm. B. 234,54cm C. 240cm. D. 245,34cm. C©u 41 : Một sóng cơ lan truyền trên mặt một chất lỏng với biên độ 3 cm. Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động cực đại của phần tử sóng là 12. Lấy 2 = 10. Ở cùng một thời điểm, hai phần tử sóng tại hai điểm trên cùng hướng truyền sóng cách nhau 2,25 m thì dao động lệch pha nhau Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 4 A. 3/8 B. 3/4 C. 5/8 D. /2 C©u 42 : Một dây đàn chiều dài , biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng A. v/ B. v/4 . C. 2v/ . D. v/2 . C©u 43 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s 2 . Lấy 2 = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là A. 20cm; 2s. B. 1cm; 0,1s. C. 2cm; 0,2s. D. 10cm; 1s. C©u 44 : Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x 1 = 4cos10t(cm) và x 2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là A. 0,2N. B. 2N C. 20N. D. 0,02N. C©u 45 : Dây AB dài 21cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s, ta thấy trên dây có sóng dừng với 8 bụng sóng. Tần số dao động của âm thoa bằng A. 74,1Hz. B. 47,1Hz. C. 17,4Hz. D. 71,4Hz. C©u 46 : Cách điểm M một đoạn d, một nguồn S phát âm đẳng hướng. Dịch nguồn S lại gần M đoạn 63,0m thì mức cường độ âm tại M tăng thêm 20dB. Khoảng cách d ban đầu bằng A. 80,0m. B. 66,3m. C. 126m. D. 70,0m. C©u 47 : Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 17,96mm. B. 15,34mm. C. 18,67mm. D. 19,97mm. C©u 48 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 40N/m, gắn với vật khối lượng m = 100g, được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ 4 cm.Khi vật đang qua vị trí cân bằng và đang đi lên,đặt nhẹ nhàng gia trọng ∆m = 20g lên vật và gia trọng dính với vật. Bỏ qua mọi lực cản.Biên độ dao động mới của con lắc là: A. 4cm. B. 4,38 cm. C. 3,69cm. D. 3,65 cm C©u 49 : Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình os( ) 2 x Ac t , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng ( ) 40 s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kỳ dao động của vật là A. ( ) 10 s . B. ( ) 30 s . C. ( ) 60 s . D. ( ) 20 s . C©u 50 : Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30cm đầu trên treo vào điểm cố định đầu dưới gắn một vật nhỏ. Khi hệ cân bằng, lò xo có chiều dài 31cm. Khi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì khoảng thời gian lò xo bị nén trong mỗi chu kỳ là 0,05s. Biên độ A bằng ? A. 1,4cm. B. 1,0cm. C. 1,7cm. D. 2,0cm. Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 5 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Liên hệ: 0978. 970. 754 ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ _ ĐỀ SỐ: 01 Môn : Vật Lý, Thời gian: 90 Phút Họ tên: …………………… SBD:……… Mã đề: 108 C©u 1 : smvfvHz t N f /6,0/5,0 6 14 => C C©u 2 : C C©u 3 : 22 )( m F ggPF )(995,12)( 22 s g l T m qE g => B C©u 4 : + Bước sóng: cmfv 5,1/ + Tại B: cmBABBdd 20 12 + Tại M: cmMAMBdd 8,820220 12 + Hai nguồn ngược pha, điều kiện cực đại 36,583,138,8)5,0(20)5,0( 12 kkkdd => 19 cực đại. => C C©u 5 : vật chuyển động tròn đều trên vòng tròn bán kính R=8cm chính là biên độ dao động của vật A=8cm. Vị trí thấp nhất của đường tròn tương ứng với VTCB theo chiều dương tại đó vận có vận tốc cực đại ax ax 16 2 ( d / ) 8 m m v v A ra s . Vật chuyển động qua VTCB theo chiều dương nên lấy nghiệm âm 2 suy ra phương trình dao động : 8 os(2 ) 2 x c t cm . C©u 6 : Chu kì dao động của con lắc đơn: s g l T 2 8,9 992,0 .1416,3.22 + Số dao động thực hiện được: 25 2 50 T N + Năng lượng dao động ban đầu của con lắc đơn dao động nhỏ tính theo công thức: JmgE 3 2 2 00 10.6,0 180 4 .992,0.8,9.025,0 2 1 2 1 . + Độ hao hụt cơ năng trung bình sau một chu kì: J N E E 5 3 0 10.4,2 25 10.6,0 => C C©u 7 : sm T AAV /2 2 . max => A C©u 8 : 2/)(01,0 )(02,0/1 12 Tsttt sfT Hai dao động lêch pha nhau ½ vòng tròn => lêch pha nhau góc =>ngược pha=> cmuu 2 => C C©u 9 : B C©u 10 : m m' 2 m 1,6 m' 7 k T 2 k 1,2 m 9 m 2 k . => A C©u 11 : B C©u 12 : D C©u 13 : + Hzff dienday 1002 +Hai đầu cố định: 2 bụng => k=2 => smv f v kkl /100 .22 => D C©u 14 : B C©u 15 : + Vị trí xuất phát (t=0): x =5cosπt=5cosπ.0=5cm Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 6 + Qua vị trí cân bằng lần 3: 5.T/4=2,5 (s) (Vẽ hình quan sát) => A C©u 16 : + 5,235 3)5( 1 12 12 kkk kdd kdd NN MM + k=2,5 là số bán nguyên => M,N là cực tiểu => C C©u 17 : Li độ lớn nhât sau khi qua VTCB(sau ½ chu kì): cmm k F AAAA can 8,7078,0 2 2/1 => B C©u 18 : A C©u 19 : Lò xo 1 nén, lò xo 2 giãn cmlllcmml ll ll cb 5,275,2025,0 .100.300 1,0 111 21 21 => A A. 27,5cm B. 26cm C. 24cm. D. 25cm. C©u 20 : Quan sát hình, khoảng cách hai nút liên tiếp 2/ , khoảng cách 1 nút đến 1 bụng liền kề 4/ => 14 =3. 2/ + 4/ => cm8 + 918 .22 knutk f v kkl => D C©u 21 : + Chu kì do thay đổi chiều dài và vị trí: TTTT g g l l T .002644426,1). 832,9.2 832,978,9 01(). 22 1( => Chu kì tăng, đồng hồ chạy chậm + Thời gian sai lêch: 86400. T TT t =228,48(s) => B C©u 22 : 2 2 .4 :_ .4 :_ B B A A R P IBTai R P IATai + Mức cường độ âm tại B giảm 2.10 =20dB so với tại A => Cường độ tại A gấp 100 lần cường độ tại B AB BA BA RR R P R P II 100 .4 100 .4 10 2 + Tại trung điểm M: 2222 5,5.45,5 1 .4 5,5 2 A AM M A BA M I R P R P I R RR R +Mặt khác: dB I I LIII M MM L A A 18,35lg101010. 0 71,0 0 => D C©u 23 : v 18 6. v 60 m / s 2f .=> D C©u 24 : A C©u 25 : C C©u 26 : B C©u 27 : 2 x 0,4x 5 cm 5 v 5000 cm / s 50 m / s 2 T 2000 => C Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 7 B C’ B’ M` M C©u 28 : 2 22 2 2 11 1 2 22 2 2 02 2 2 2 11 1 2 01 2 1 ) (. 2 1 ) (. 2 1 ) (. 2 1 2 1 ) (. 2 1 2 1 l l g ml l g m l l g msmW l l g msmW => 1 = 2 1 2 . => B C©u 29 : Theo bài cho: có 5 nút => k=4 => smv f v kkl /100 .22 => D C©u 30 : mR R P R P R P ISau R P IdauBan 20 .4 . 4 1 )20.(4.4 : .4 :_ 222 2 => D C©u 31 : Phương trình dao động tổng hợp 5 3 s(10 )( , ) 2 x co t cm s Lực tác dụng cực đại 2 2 ax 0,1.10 .0,05 3 0,5 3 m F kx kA m A N .=> B C©u 32 : B C©u 33 : + Bước sóng: cmfv 6,0/ + Tại M: cmMSMSdd 2,1 1212 + Tại S 1 : cmSSSSSSdd 2 21112112 + Hai nguồn cùng pha, điều kiện cực đại 33,3222,1 12 kkkdd => 3,2,1,0 k => có 6 dãy.=> C C©u 34 : A C©u 35 : )(82 . . 21 21 s TT TT => B C©u 36 : A C©u 37 : cmfv 4/ . Điểm M là đứng yên trên mặt thoáng chất lỏng nên ) 2 1 ( 21 kdd với MSd MSd 22 11 . Do giữa M và đường trung trực của S1S2 còn hai đường đứng yên (ứng với k=0,1) => điểm M thỏa mãn giá trị k=2 => cmSSOMOMOSOMOSdd 10 2 5 2)() 2 1 2( min 212121 (với O là trung điểm S1S2) => C C©u 38 : A C©u 39 : Sóng lan truyền trên dây (không phải sóng dừng) Thời điểm t hai điểm có li độ ngược nhau => vị trị hai điểm là B và C đối xứng nhau qua Oy => Li độ tại trung điểm của BC ứng với điểm chính giữa N trên đường tròn đang ở vị trí cân bằng. Tại thời điểm t’: Li độ hai điểm B và C cùng dấu và bằng nhau nên chúng ở vị trí B’ và C’ đối xứng qua Ox (HV). Do trong cùng khoảng thời gian nên các chất điểm quét được các cung như nhau nên có: '' CCBB Dễ dàng chứng minh được 'COM B ON => Vị trí điểm M chuyển động đến vị trí M trùng vị trí biên độ A. => Áp dụng công thức tam giác vuông: 12 .cos 13 5 .sin A A mm A => C C©u 40 : A C©u 41 : Từ bài ra thì tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động cực đại của phần tử sóng là v/v max = 12 Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 8 → (λf)/(2f.A) = λ/(2A) = 12 → λ = 24 2 A = 720 cm = 7,2 m. hai phần tử sóng tại hai điểm trên cùng hướng truyền sóng cách nhau là d thì dao động lệch pha nhau Δφ = 2d/λ = 2.2,25/7,2 = 5/8 => C C©u 42 : Khi đó trên day có sóng dừng hai đầu cố định: l v fk l v kf f v kkl 2 1 2.22 => D C©u 43 : cmAsT V a Aa AVV CB Bien Bien CB 20),(2 200. 8,62. 2 max => A C©u 44 : B C©u 45 : D C©u 46 : 2 2 1 2 1 1 2 1 1 1 2 1 I r L L 20 10lg 10lg I r r r 10 10 r 70 m r r 63 => D C©u 47 : Điểm trên đường tròn dao động cực đại cách đường thẳng AB đoạn gần nhất ↔ Điểm đó là giao điểm của đường tròn và cực đại ngoài cùng trong khoảng AB. + Số đường cực đại trên AB : CT AB N 2 1 13 Do đó M thuộc cực đại ứng với k = 6 hoặc – 6. Ta có 2 1 2 1 MB MA k 6 d d 18 d d 18 2cm Xét tam giác AMB, hạ MH = h vuông góc với AB, đặt HB = x. Ta có h 2 = d 1 2 – AH 2 = d 1 2 – (20 - x) 2 . (1) h 2 = d 2 2 – x 2 . (2) Giải hệ (1) và (2) được x = 0,1cm = 1mm.→ 2 2 2 h d x 19,97 mm => D C©u 48 : B C©u 49 : Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng = thế năng là T/4= ( ) 40 s => T= ( ) 10 s => A C©u 50 : Độ giãn lò xo cmA T ts g l Tcml 2 4 2,021 0 0 => A A B M Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 9 . Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Liên hệ: 0978. 970. 754 ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ _ ĐỀ SỐ: 01 . Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 5 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Liên hệ: 0978. 970. 754 ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ _ ĐỀ SỐ: 01. 100N/m; vật có khối lượng m = 1kg. Vật đang ở vị trí cân bằng như hình vẽ, kéo vật dọc theo trục x đến khi lò xo L 1 không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua ma sát. Chi u dài