ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 1/6 - Mã đề thi 103 TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT www.luyenthikhtn.com THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 02 ♦ ♦♦ ♦ NH 2013-2014 Môn: Vật lý ♦ ♦♦ ♦ Lớp A1 + A3 Thời gian làm bài: 90 phút. Ngày thi 06/11/2013 Dao động cơ – Phương trình sóng cơ và các đại lượng cơ bản – Giao thoa sóng cơ Câu 1: Phát biểu nào sau đây về con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ là đúng: A. Khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu. B. Gia tốc của vật luôn vuông góc với sợi dây. C. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực căng của dây có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật. D. Tại 2 vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. Câu 2: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình: A u = 2cos t (cm) ω và B u = 2cos( t + π) (cm) ω . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng cách A một khoảng 10cm và cách B một khoảng 12cm. Tần số nhỏ nhất để M dao động với biên độ cực đại là A. 10 Hz B. 0,2 Hz C. 0,1 Hz D. 20 Hz Câu 3: Con lắc đơn có chiều dài là l 1 , vật m dao động điều hòa với chu kỳ là 5s. Nối thêm sợi dây l 2 vào l 1 thì chu kỳ dao động là 13s. Nếu treo vật m với sợi dây l 2 thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ là: A. 2,6s B. 7s C. 12s D. 8s Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha và cách nhau 20cm, bước sóng là 1,5 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm A, bán kính AO là A. 14 B. 27 C. 13 D. 26 Câu 5: Con lắc đơn gắn trên trần ô tô. Khi ô tô đứng yên thì chu kỳ dao động của con lắc là T. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc a thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là 2 T . Lấy π 2 = 10. Khi ô tô chuyển động chậm dần đều theo phương ngang với gia tốc 3 a thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là A. 1 3 T + B. 2 T C. T π D. T π Câu 6: Con l ắ c lò xo treo th ẳ ng đứ ng. Khi v ậ t ở v ị trí cân b ằ ng thì lò xo dãn l ∆ . Kích thích cho con l ắ c dao độ ng đ i ề u hòa theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng v ớ i chu kì T thì th ấ y th ờ i gian độ l ớ n gia t ố c c ủ a con l ắ c không nh ỏ h ơ n gia t ố c r ơ i t ự do g n ơ i đặ t con l ắ c là T/2. Biên độ dao độ ng A c ủ a con l ắ c b ằ ng A. 2 l ∆ B. 2 l ∆ C. 2 3 l ∆ D. 2 l ∆ Câu 7: Đồ ng h ồ qu ả l ắ c ch ạ y đ úng ở m ặ t đấ t v ớ i chu k ỳ T. Ở độ cao h so v ớ i m ặ t đấ t, qu ả l ắ c dao độ ng v ớ i chu k ỳ là 1,001T. Coi nhi ệ t độ không đổ i. Ở độ cao 3h so v ớ i m ặ t đấ t, trong m ộ t ngày đ êm đồ ng h ồ ch ạ y A. nhanh 259,2 s B. ch ậ m 259,2 s C. nhanh 86,4 s D. ch ậ m 86,4 s Câu 8: M ộ t ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i ph ươ ng trình 2 cos x A t T π = Trong chu k ỳ đầ u tiên, t ỉ s ố gi ữ a ba quãng đườ ng liên ti ế p mà ch ấ t đ i ể m đ i đượ c trong cùng m ộ t kho ả ng th ờ i gian là A. 4 3 :2 3 : 4 3 − − B. 2 3 :2 3 : 2 3 − C. 1:1:1 D. 3: 2:3 Câu 9: Con l ắ c lò xo dao độ ng theo ph ươ ng ngang v ớ i ph ươ ng trình 2 2 cos( ) . 3 3 x A t cm π π = + Chi ề u d ươ ng h ướ ng ra kh ỏ i đ i ể m c ố đị nh c ủ a lò xo. T ỉ s ố th ờ i gian lò xo b ị nén và th ờ i gian lò xo b ị giãn trong 2 giây đầ u tiên là A. 1 3 B. 3 5 C. 5 3 D. 3 1 MÃ ĐỀ 103 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/6 - Mã đề thi 103 Câu 10: Một dao động riêng có tần số 15Hz được cung cấp năng lượng bởi một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số thay đổi được. Khi tần số ngoại lực lần lượt là 8Hz, 12Hz, 16Hz, 20Hz thì biên độ dao động cưỡng bức lần lượt là A 1 , A 2 , A 3 , A 4 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. A 3 < A 2 < A 4 < A 1 B. A 1 > A 2 > A 3 > A 4 C. A 1 < A 2 < A 3 < A 4 D. A 3 > A 2 > A 4 > A 1 Câu 11: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 2cos(20x – 2000t) cm, trong đó x là tọa độ tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 31,4m/s B. 100m/s C. 10m/s D. 314m/s Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 30cm đến 50cm, Trong một chu kì dao động thời gian lò xo giãn gấp đôi thời gian lò xo nén. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 42,5cm B. 35cm C. 45cm D. 40cm Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 15 dao động. Khi thay đổi chiều dài dây treo một lượng 14cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài dây treo ban đầu của con lắc đơn là A. 32cm B. 56cm C. 64cm D. 102cm Câu 14: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng cơ không truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. Câu 15: Một dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách O một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động vuông pha so với O. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8Hz đến 13Hz. Bước sóng là A. 40 cm B. 47 cm C. 33 cm D. 32 cm Câu 16: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lúc độ dời của vật bằng 10% biên độ dao động thì: A. gia tốc có độ lớn bằng 90% độ lớn gia tốc cực đại B. tỉ số giữa thế năng dao động và động năng là 99 C. vận tốc có độ lớn bằng 99,5% độ lớn vận tốc cực đại D. tỉ số giữa động năng và thế năng dao động là 1/99 Câu 17: Hai con lắc đơn ban đầu cùng trạng thái. Con lắc thứ nhất có chu kỳ là T 1 = 1s. Biết khoảng thời gian giữa 2014 lần liên tiếp trạng thái ban đầu lặp lại là 4026s. Chu kỳ con lắc thứ hai là A. 1,9995s B. 1,0000s C. 2,0000s D. 0,9995s Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi tốc độ dao động là 4cm/s thì độ lớn gia tốc là a. Khi tốc độ dao động là 8cm/s thì độ lớn gia tốc là a/2. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là A. 4 5 cm/s B. 12 cm/s C. 8 2 cm/s D. 12 2 cm/s Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số 1 Hz. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/6 giây là 10 cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/3 giây là A. 10 2 cm B. 20cm C. 10 3 cm D. 20 2 cm Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 20cos2πt (cm). Thời điểm từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí mà độ lớn lực hồi phục bằng một nửa độ lực hồi phục cực đại lần thứ 2014 là A. 1007 2 s B. 1510 3 s C. 6041 12 s D. 1007s Câu 21: V ậ t có kh ố i l ượ ng m = 100g r ơ i t ừ độ cao h = 100cm lên m ộ t đĩ a nh ỏ kh ố i l ượ ng không đ áng k ể g ắ n ở đầ u m ộ t lò xo đặ t th ẳ ng đứ ng trên m ặ t sàn n ằ m ngang (h so v ớ i đĩ a), độ c ứ ng k = 10 N m . L ấ y g = 10 m/s 2 . L ự c kéo c ự c đạ i c ủ a lò xo tác d ụ ng lên đ i ể m g ắ n c ố đị nh trên sàn là A. 3,6 N. B. 2,6 N. C. 4,6 N. D. 5,6 N. ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/6 - Mã đề thi 103 Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A, B ngược pha và cách nhau 7,8cm, bước sóng λ = 1cm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Tổng số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên AC là: A. 11 B. 21 C. 22 D. 13 Câu 23: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha và cách nhau 24cm; bước sóng là 1,5cm. Gọi I là trung điểm của AB; C là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách I một khoảng 9cm. Số điểm trên đoạn IC dao động cùng pha với A là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 24: Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t 1 thì tích của vận tốc và gia tốc a 1 v 1 > 0, tại thời điểm t 2 = t 1 + T/4 thì vật đang chuyển động A. nhanh dần đều về VTCB. B. chậm dần về biên. C. chậm dần đều về biên. D. nhanh dần về VTCB. Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m = 60 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Năng lượng của vật là W = 18 mJ. Lấy g =10 m/s 2 . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm treo không chịu tác dụng lực là A. 5/6 chu kỳ B. 1/6 chu kỳ C. 1/4 chu kỳ D. 1/3 chu kỳ Câu 26: Ba con lắc lò xo giống nhau được treo cùng độ cao và cách đều nhau. Hai con lắc ở hai bên có phương trình dao động lần lượt là 1 x 12 3cos( t )cm 3 2π = π + và 3 x 12cos( t )cm 6 π = π + . Để ba vật nhỏ gắn ở ba lò xo luôn thẳng hàng thì con lắc ở giữa phải có phương trình dao động là A. 2 x 24cos( t )cm 2 π = π + B. 2 x 12cos( t )cm 6 5π = π + C. 2 x 12cos( t )cm 2 π = π + D. 2 x 24cos( t )cm 6 5π = π + Câu 27: Xét 4 điểm cách đều nhau theo thứ tự M, N, P, Q trên một phương truyền sóng của một sóng cơ. Biết phương trình sóng tại M và Q lần lượt là u M = 2cos(100t + 2π/3) cm và u Q = 2cos(100t - π/3) cm. Phương trình sóng tại P là A. u P = 2cos(100t + π/3) cm B. u P = 2cos(100t + π/9) cm C. u P = 2cos(100t + π/6) cm D. u P = 2cos(100t) cm Câu 28: Hai chất điểm dao dộng điều hòa trên cùng một quỹ đạo, biên độ A, cùng tần số. Hai chất điểm cùng đi qua vị trí 3 2 A − nh ư ng ng ượ c chi ề u. Độ l ệ ch pha c ủ a hai dao độ ng là A. π/3 B. 5π/3 C. π D. 2π/3 Câu 29: K ế t lu ậ n nào sau đ ây không đúng v ề s ự truy ề n sóng c ơ A. Sóng truy ề n trong môi tr ườ ng khí luôn luôn là sóng d ọ c B. Sóng truy ề n trong môi tr ườ ng r ắ n, l ỏ ng luôn là sóng ngang C. Sóng ngang là sóng mà ph ươ ng dao độ ng c ủ a ph ầ n t ử môi tr ườ ng vuông góc v ớ i ph ươ ng truy ề n sóng D. Sóng d ọ c là sóng mà ph ươ ng dao độ ng c ủ a ph ầ n t ử môi tr ườ ng trùng v ớ i ph ươ ng truy ề n sóng Câu 30: Sóng c ơ truy ề n t ừ M đế n N, chu k ỳ T, biên độ A. Bi ế t N cách M m ộ t kho ả ng b ằ ng λ/3. Khi N ở biên d ươ ng thì M có v ậ n t ố c dao độ ng là A. A T π − B. 3 A T π − C. 3 A T π D. A T π Câu 31: Trên m ặ t n ướ c có hai ngu ồ n k ế t h ợ p A và B dao độ ng cùng biên độ , cùng pha, kho ả ng cách AB là 20 cm. Ng ườ i ta quan sát đượ c 6 vân c ự c ti ể u. T ố c độ truy ề n sóng trên m ặ t n ướ c là 4 m/s. T ầ n s ố sóng f có giá tr ị A. 25 Hz < f < 35 Hz B. 50 Hz < f < 70 Hz C. 100 Hz < f < 140 Hz D. 200 Hz < f < 280 Hz Câu 32: Hai ngu ồ n sóng k ế t h ợ p A, B cùng pha và cách nhau 10cm. C là đ i ể m thu ộ c mi ề n giao thoa có biên độ c ự c đạ i t ạ o v ớ i A, B thành tam giác vuông t ạ i C. Di ệ n tích l ớ n nh ấ t c ủ a tam giác ABC là A. 50 cm 2 B. 25 cm 2 C. 200 cm 2 D. 100 cm 2 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 4/6 - Mã đề thi 103 Câu 33: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 40cm/s trên phương Oy. Trên phương này có 2 điểm M và N với khoảng cách MN = 15cm và M gần nguồn sóng hơn. Cho biên độ a = 13cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 5cm và đang đi xuống thì li độ tại N là: A. 9cm B. – 9cm C. 12cm D. – 12cm Câu 34: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T 0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kỳ của con lắc là T. Biết T khác T 0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liên hệ giữa T với T 0 là A. 0 T T 1 ε = + . B. 0 T T 1 ε = − . C. 0 T T 1 ε = − . D. 0 T T 1 ε = + . Câu 35: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần có dạng phương trình x 1 = Acos(ωt + ϕ 1 ) cm, x 2 = Acos(ωt + ϕ 2 ) cm. Phương trình tổng hợp có dạng x = Acos(ωt + π/6) cm. Biết ϕ 2 ≠ 0; 0 <ϕ 1 < π. Giá trị của ϕ 2 là A. -π/2 B. π/2 C. π/3 D. -π/6 Câu 36: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Gốc tọa độ và gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tìm phát biểu sai: A. Cứ sau những khoảng thời gian T/2 động năng lại có giá trị cực đại B. Cứ sau những khoảng thời gian T/4 thế năng lại bằng một nửa cơ năng C. Cứ sau những khoảng thời gian T/2 độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật lại có giá trị cực đại D. Cứ sau những khoảng thời gian T/2 độ lớn lực đàn hồi của lò xo lại có giá trị cực đại Câu 37: Hai nguồn sóng kết hợp A, B có phương trình u A = u B = 5cos(500πt + π)cm và cách nhau 15cm. Tốc độ truyền sóng là 5 m/s. Số điểm dao động với biên độ bằng 5 cm giữa A và B là A. 28 B. 15 C. 14 D. 30 Câu 38: Hai nguồn sóng kết hợp A, B giống nhau. Biên độ là 2cm, bước sóng là 4cm. Gọi v là tốc độ truyền sóng. V là tốc độ dao động cực đại tại trung điểm của AB. Kết luận nào sau đây là đúng: A. 1 2 v V π = B. 4 v V π = C. 1 v V π = D. 1 4 v V π = Câu 39: Đồ th ị v ậ n t ố c - th ờ i gian c ủ a m ộ t v ậ t dao độ ng c ơ đ i ề u hòa đượ c cho nh ư hình v ẽ . T ạ i th ờ i đ i ể m A. t 4 , li độ c ủ a v ậ t có giá tr ị âm. B. t 1 , gia t ố c c ủ a v ậ t có giá tr ị d ươ ng. C. t 3 , li độ c ủ a v ậ t có giá tr ị d ươ ng. D. t 2 , gia t ố c c ủ a v ậ t có giá tr ị d ươ ng. Câu 40: M ộ t con l ắ c đơ n treo trong thang máy. Khi thang máy đứ ng yên thì chu kì dao độ ng nh ỏ c ủ a con l ắ c đơ n là T 0 , khi thang máy đ i lên nhanh d ầ n đề u v ớ i gia t ố c a thì chu kì dao độ ng nh ỏ c ủ a con l ắ c đơ n là T 1 , khi thang máy đ i xu ố ng nhanh d ầ n đề u v ớ i gia t ố c a thì chu kì dao độ ng nh ỏ c ủ a con l ắ c đơ n là T 2 . Bi ể u th ứ c nào sau đ ây là đ úng: A. 0 1 2 2 1 1 T T T = + . B. 2 2 2 0 1 2 2 1 1 T T T = + . C. 2 0 1 2 T TT = . D. 2 2 2 0 1 2 T T T = + . Câu 41: Sóng m ặ t n ướ c có d ạ ng nh ư hình v ẽ . Sóng truy ề n t ừ P đế n K. K ế t lu ậ n nào sau đ ây là đ úng: A. Đ i ể m Q chuy ể n độ ng v ề phía K B. Đ i ể m P chuy ể n độ ng xu ố ng theo ph ươ ng vuông góc v ớ i ph ươ ng truy ề n sóng C. Đ i ể m K chuy ể n độ ng v ề phía Q D. Đ i ể m P chuy ể n độ ng lên trên treo ph ươ ng vuông góc v ớ i ph ươ ng truy ề n sóng Câu 42: M ộ t con l ắ c lò xo g ồ m lò xo nh ẹ có độ c ứ ng k và v ậ t nh ỏ kh ố i l ượ ng m = 1kg. Con l ắ c dao độ ng đ i ề u hòa theo ph ươ ng ngang v ớ i chu kì T và biên độ 20cm. Bi ế t ở th ờ i đ i ể m t v ậ t có li độ 5cm, ở th ờ i đ i ể m t + 2 T v ậ t có t ố c độ 30cm/s. Độ c ứ ng k b ằ ng A. 2,4 N/m. B. 50 N/m. C. 100 N/m. D. 24 N/m. Câu 43: Hai ngu ồ n sóng c ơ S 1 , S 2 cách nhau 40cm dao độ ng cùng pha; cùng biên độ ; biên độ sóng là 5cm; t ố c độ truy ề n sóng là 10cm/s. Đ i ể m M là đ i ể m n ằ m trên đườ ng trung tr ự c c ủ a S 1 S 2 . Ph ầ n t ử v ậ t ch ấ t v t 0 t 1 t 2 t 3 t 4 P Q K ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/6 - Mã đề thi 103 tại M dao động với vận tốc cực đại và bằng 0,5π m/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu giữa 2 nguồn S 1 và S 2 là A. 20 B. 10 C. 40 D. 30 Câu 44: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 15cm có phương trình là u A = 5cos(500πt + π/2)cm và u B = 5cos(500πt - π/2)cm. Tốc độ truyền sóng là 5 m/s. C và D là hai điểm thuộc miền giao thoa dao động với biên độ cực tiểu sao cho ABCD là hình chữ nhật. Diện tích nhỏ nhất của hình chữ nhật ABCD gần bằng A. 1657,5cm 2 B. 15,5 cm 2 C. 64,6cm 2 D. 3360cm 2 Câu 45: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( T π t + π/2)(cm), với t và T tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với tần số bằng A. 1 T B. 2 T C. 2 T D. T Câu 46: M ộ t con l ắ c lò xo g ồ m lò xo có độ c ứ ng k = 2 N/m, v ậ t nh ỏ có kh ố i l ượ ng m = 80g, dao độ ng trên m ặ t ph ẳ ng n ằ m ngang, h ệ s ố ma sát tr ượ t gi ữ a v ậ t và m ặ t ph ẳ ng n ằ m ngang là 0,1. Ban đầ u, kéo v ậ t ra kh ỏ i v ị trí cân b ằ ng m ộ t đ o ạ n 10cm r ồ i th ả nh ẹ . Cho gia t ố c tr ọ ng tr ườ ng g = 10m/s 2 . T ố c độ l ớ n nh ấ t mà v ậ t đạ t đượ c b ằ ng A. 0,36m/s. B. 0,30m/s. C. 0,50m/s. D. 0,25m/s. Câu 47: M ộ t ngu ồ n sóng c ơ h ọ c dao độ ng đ i ề u hòa theo ph ươ ng trình u = acos(10 π t+ π /2) cm. Kho ả ng cách gi ữ a hai đ i ể m g ầ n nhau nh ấ t trên ph ươ ng truy ề n sóng mà t ạ i đ ó dao độ ng c ủ a hai đ i ể m l ệ ch pha nhau π /3 là 5m. T ố c độ truy ề n sóng là A. 75 m/s B. 150 m/s C. 6 m/s D. 100 m/s Câu 48: Sóng c ơ truy ề n t ừ M đế n N v ớ i t ố c độ truy ề n sóng là 10 cm/s; b ướ c sóng 10 cm. Bi ế t N cách M m ộ t kho ả ng b ằ ng 5/6 cm. Ban đầ u đ i ể m M đ ang ở v ị trí cao nh ấ t. Đ i ể m N ở v ị trí th ấ p nh ấ t l ầ n th ứ 2014 ở th ờ i đ i ể m A. 24157 12 s B. 24161 12 s C. 24163 12 s D. 6041 3 s Câu 49: Con l ắ c lò xo treo theo ph ươ ng th ẳ ng đứ ng. L ự c đ àn h ồ i c ự c đạ i g ấ p ba l ự c đ àn h ồ i khi v ậ t ở v ị trí cân b ằ ng. Đư a v ậ t đế n v ị trí lò xo dãn 30cm r ồ i buông nh ẹ cho v ậ t dao độ ng. L ấ y g =10m/s 2 . Ch ọ n chi ề u d ươ ng h ướ ng xu ố ng, g ố c th ờ i gian lúc v ậ t qua v ị trí lò xo có l ự c đ àn h ồ i c ự c ti ể u và khi đ ó th ế n ă ng c ủ a lò xo đ ang t ă ng. Ph ươ ng trình dao độ ng c ủ a v ậ t là A. x = 20cos(10t + 2 π /3) cm B. x = 30cos(10t + π /3) cm C. x = 20cos(10t + π /3) cm D. x = 30cos(10t + 2 π /3) cm Câu 50: Ở m ặ t đấ t có nhi ệ t độ t 1 , m ộ t con l ắ c đơ n dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i chu k ỳ T . Bán kính trái đấ t là R . Đư a con l ắ c lên độ cao h so v ớ i m ặ t đấ t và t ạ i đ ó nhi ệ t độ là t 2 < t 1 . Bi ế t h ệ s ố n ở dài c ủ a dây treo là α . Chu kì dao độ ng nh ỏ c ủ a nó thay đổ i m ộ t l ượ ng A. 1 2 1 ( ) 2 h t t T R α + + − B. 1 2 ( ) 2 h t t T R α + − C. 1 2 ( ) 2 h t t T R α − − D. 1 2 1 ( ) 2 h t t T R α + − − ========= Người bên cạnh, trước, sau không giải thích gì thêm ========= ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Ngun – 0913 808282 Trang 6/6 - Mã đề thi 103 TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 50/2 YWANG, TP. BUÔN MA THUỘT Tel: 05003934121 - 0913808282 www.luyenthikhtn.com www.facebook.com/luyenthikhtn www.facebook.com/luyenthibmt . Nguyên – 0913 80 828 2 Trang 1/6 - Mã đề thi 103 TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50 /2 YWANG, TP. BMT www.luyenthikhtn.com THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 02 ♦ ♦♦ ♦ NH 20 13 -20 14 Môn: Vật lý ♦ ♦♦ ♦ Lớp A1. c ủ a con l ắ c đơ n là T 2 . Bi ể u th ứ c nào sau đ ây là đ úng: A. 0 1 2 2 1 1 T T T = + . B. 2 2 2 0 1 2 2 1 1 T T T = + . C. 2 0 1 2 T TT = . D. 2 2 2 0 1 2 T T T = + . Câu 41:. trình dao động là A. 2 x 24 cos( t )cm 2 π = π + B. 2 x 12cos( t )cm 6 5π = π + C. 2 x 12cos( t )cm 2 π = π + D. 2 x 24 cos( t )cm 6 5π = π + Câu 27 : Xét 4 điểm cách đều nhau theo thứ tự