1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề sinh học 12 - sưu tầm giới thiệu đề kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi thử đại học tham khảo (49)

7 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cõu 1 . Cho s ụ pha hờ mụ t s di truyn ca mt bnh ngi do mt trong hai alen ca mt gen quy nh. Bit rng khụng xy ra t bin tt c cỏc cỏ th trong ph h. Xỏc sut cp v chng th h III trong ph h ny sinh ra a con gỏi b mc bnh trờn l A. 1 3 B. 1 8 C. 1 4 D. 1 6 C õu 2 . ngời, thiếu răng hàm là một tính trội, trong khi đó chứng bạch tạng và bệnh Tay-Sach (không tổng hợp đợc enzim hexosaminidaza) là các tính trạng lặn. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên các nhiễm sắc thể thờng khác nhau. Nếu một ngời đàn ông có răng hàm và dị hợp tử về cả hai căn bệnh bạch tạng và Tay-Sach lấy một phụ nữ dị hợp tử về cả 3 gen nói trên, thì xác suất là bao nhiêu khi đứa con đầu lòng của họ có răng hàm, bị bạch tạng và Tay-Sach ? A.1/32 B.3/8 C.1/64 D.3/32 Cõu 3: Mt em bộ 8 tui tr li c cỏc cõu hi ca mt em bộ 11 tui thỡ ch s IQ ca em bộ ny l: A. 110. B. 73 C. 140 D. 100. Câu 4. Bằng phơng pháp nghiên cứu tế bào, ngời ta có thể phát hiện đợc nguyên nhân của bệnh và hội chứng nào sau đây ở ngời? (1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau. (3) Hi chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lỡi liềm. (5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh ung th máu. (7) Bệnh tâm thần phân liệt. Phơng án đúng là A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (6). C. (2), (6), (7). D. (3), (4), (7). Câu 5 : Mt qun th cú tn s alen A l 0,6. Gi s ban u qun th ang t trng thỏi cõn bng di truyn. Sau mt s th h giao phi thy tn s kiu gen aa l 0,301696. Bit trong qun th ó xy ra ni phi vi h s l 0,2. Tớnh s th h giao phi? A.7 B.5 C.8 D.4 Cõu 6: Cho bit cỏc cụng on c tin hnh trong chn ging nh sau: 1. Chn lc cỏc t hp gen mong mun. 2. To dũng thun chng cú kiu gen khỏc nhau. 3. Lai cỏc dũng thun chng vi nhau. 4. To dũng thun chng cú kiu gen mong mun. Vic to ging thun da trờn ngun bin d t hp c thc hin theo quy trỡnh: A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 1, 2, 3 C. 2, 3, 4, 1 D. 2, 3, 1, 4 Cõu 7.Cú nhng con chut rt mn cm vi ỏnh sỏng mt tri. Di tỏc ng ca ỏnh sỏng mt tri, chỳng cú th b t bin dn n ung th da. Nu cho hai gen A v B quy nh tớnh mn cm ỏnh sỏng;D quy nh uụi ngn. Ngi ta chn lc c hai dũng chut thun chng, mt dũng mn cm vi ỏnh sỏng mt tri v uụi di, dũng kia mn cm vi ỏnh sỏng v uụi ngn. Khi lai chut cỏi mn cm vi ỏnh sỏng, uụi ngn vi chut c mn cm vi ỏnh sỏng uụi di, ngi ta thu c cỏc chut F1 uụi ngn v khụng mn cm vi ỏnh sỏng. Lai F1 vi nhau, c F2 phõn ly nh sau: Quy c : : nam bỡnh thng : nam b bnh : n bỡnh thng : n b bnh Chuột cái Chuột đực Mẫn cảm, đuôi ngắn 42 21 Mẫn cảm, đuôi dài 0 20 Không mẫn cảm, đuôi ngắn 54 27 Không mẫn cảm, đuôi dài 0 28 Kiểu gen của P là A.AAbbDD X aaBBdd B. AA X B D X B D X aaX a d Y C.AAbbX D X D x aaBBX d Y D.X A D X A D BB X X a d Y bb Hãy xác định quy luật di truyền của hai tính trạng trên và lập sơ đồ lai. Câu 8: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là A.4 B.2 C.1 D.6 Câu 9: Khi nói về chỉ số ADN, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chỉ số ADN là phương pháp chính xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đoán, phân tích các bệnh di truyền. B. Chỉ số ADN có ưu thế hơn hẳn các chỉ tiêu hình thái, sinh lí, sinh hóa thường dùng để xác định sự khác nhau giữa các cá thể. C. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trên ADN, đoạn nuclêôtit này giống nhau ở các cá thể cùng loại. D. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án. Câu 10: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. C. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ. D. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao. Câu 1 1 : Trong một quần thể người, 90% alen ở locut Rh là R. Alen còn lại là r. Bốn mươi trẻ em của quần thể này đi đến một trường học. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính. A. 40 0,81 B. 0,99 40 C. 40 0,75 D. 1-0,81 40 Câu 1 2 .Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là: A.6 B.3 C.4 D.5 Câu13: Ở người có 3 nhiễm sắc thể số 18 gây nên hội chứng: A. Etuôt. B. Patau C. Đao D. tơcnơ. Câu 14: Đưa gen vào hợp tử để tạo ra động vật chuyển gen bằng cách A. Biến nạp hoặc tải nạp. B. Dùng súng bắn gen hoặc vi tiêm. C. Vi tiêm hoặc cấy gen có nhân đã cải biến.D. Bằng plasmit hoặc bằng virut. Câu 15: Một phân tử mARN có chiều dài 510nm để cho 10 riboxom trượt qua một lần không lặp lại.Nếu thời gian giải mã một axit amin la 0,1 giây, thời gian tiếp xúc của một phân tử mARN với các riboxom là 58,1 giây, khoảng cách giữa các riboxom kế tiếp khoảng bao nhiêu Ăngstron? A.61,2 A 0 B.81,6A 0 C.91,8A 0 D.71,4 A 0 Câu 1 6 : Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST A. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội. B. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn. C. Đột biến gen và đột biến lệch bội. D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn. Câu 17: F1 có kiểu gen ab AB DE de các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen ở F2 là: A. 9 B. 10 C. 100 D. 30 Câu 18: Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là A. Cambri → Ocđôvic → Xilua → Đêvôn → Pecmi → Than đá. B. Cambri → Xilua → Than đá → Pecmi → Ocđôvic → Đêvôn. C. Cambri → Xilua → Đêvôn → Pecmi → Than đá → Ocđôvic. D. Cambri → Ocđôvic → Xilua → Đêvôn → Than đá → Pecmi. Bài 19: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen có 2 alen A, a. Trong đó tần số p = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Hãy xác định cẩu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra chọn lọc. A.0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa B.0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa C.0,168AA : 0,452Aa : 0,36aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Câu 16: Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là A. 8 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 17 . Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau 1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây. 2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự A. 2,3,4,1. B. 1,3,4,2. C. 1,3,2,4. D. 1,2,3,4. Câu 18 . Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là A. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, chọn lọc tự nhiên, cách li. C. cách li, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di truyền, giao phối Câu 19 . Một cặp bố mẹ sinh ba đứa con: 1 có nhóm máu AB, 1 có nhóm máu B, 1 có nhóm máu O. Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh 3 đứa con đều nhóm máu O là: A. 3,125%. B. 0%. C. 1,5625%. D. 9,375% Câu 20.Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nòi 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự phát sinh các nói trên là: A. 1  3  4 2 B. 1 4  2  3 C. 1  3  2  4 D. 1  2  4  3 Câu 21 . Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384. B. 2304 C. 1024. D. 4096 Câu 22: Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám mắt trắng thuần chủng được F 1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F 1 giao phối với nhau, đời F 2 có 50% con cái thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân đen mắt trắng, 5% con đực thân xám mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Phép lai này chịu sự chi phối của các quy luật : 1. Di truyền trội lặn hoàn toàn. 2. Gen nằm trên NST X, di truyền chéo. 3. Liên kết gen không hoàn toàn. 4. Phân li độc lập. Phương án đúng : A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4. Câu 23: Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là A. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao. B. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao. C. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp. D. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã thấp. Câu 24: Cho phép lai P: AB/ab x AB/ab. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 bên, mỗi gen qui định một tính trạng. Cho biết kiểu hình (A-B-) chiếm tỉ lệ = 69%. Tần số hoán vị giữa 2 gen bằng A. 19% B. 38% C. 24% D. 31% Câu 25: Loài lúa mỳ hoang dại có gen qui định khả năng kháng bệnh “gỉ sắt” trên lá. Loài lúa mì trồng lại có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt. Hai loài này có họ hàng gần gũi nên có thể lai được với nhau và cho ra một số ít con lai có khả năng sinh sản. Hãy cho biết làm thế nào người ta có thể tạo ra được giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ lúa mỳ hoang dại nhưng lại có đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ trồng? A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc. B. Cho cây lai F 1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần. C. Gây đột biến chuyển đoạn ở cây lai F 1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc. D. Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc. Câu 26 : Cho F1 dị hợp tử 3 cặp gen lai phân tích, F B thu được như sau : 165 cây có KG : A-B-D- 88 cây có KG: A-B-dd 163 cây có KG: aabbdd 20 cây có kiểu gen: A-bbD- 86 cây có KG: aabbD- 18 cây có kiểu gen aaB-dd KG của cây dị hợp F1 là A. BAD/bad B.ABD/abd C. ab AB Dd D. ABd abD Câu 27: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản : A. 315 B. 360 C. 165 D. 180 Câu 28: Vây cá voi và cánh dơi là A. những cơ quan thoái hóa. B. những cơ quan được bắt nguồn từ những cơ quan khác nhau ở loài tổ tiên. C. những cơ quan tương tự. D. những cơ quan tương đồng. Câu 29: Một tế bào nhân đôi liên tiếp 4 lần, tổng số NST trong các tế bào tạo thành là 384. Cho rằng tế bào chỉ mang NST cùng một loài: Số loại giao tử bình thường khác nhau về nguồn gốc NST nhiều nhất có thể được sinh ra từ loại tế bào nói trên là 729. Bộ NST của tế bào: A. 2n B. 3n C. 4n D. 6n Câu 30 : Gen B dài 5.100A 0 trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra đồng thời làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này tái bản liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là A. 4 214 B. 4207 C. 4207 hoặc 4186 D. 4116 Câu 31: Mục đích của di truyền y học tư vấn là: 1. Giải thích nguyên nhân, cơ chế và khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau. 2. Cho lời khuyên về kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn. 3. Cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền. 4. Xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền. Phương án đúng là : A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4. Câu 32 .Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen. Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (4), (5), (6). Câu 33.Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào? A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng. C. Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật. D. Tốc độ sinh sản của loài, và quá trình phân ly tính trạng. Câu 34.Quan sát hình vẽ sau đây để trả lời cho các câu hỏi sau: f. Hình 6 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể tam bội. B. thể tam nhiễm. C. thể tứ bội. D. thể đa nhiễm. k.Hình 7 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể một nhiễm. B. thể tam nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể đa nhiễm. Câu 35. Hãy quan sát bảng sau: A B I. Bệnh mù màu đỏ-lục. II. Hội chứng Đao. III. Hội chứng Tơcnơ. IV. Hội chứng 3 X. V. Hội chứng Claiphentơ a. Ở nữ giới thừa 1 NST X b. 3 NST thứ 21. c. Mất đoạn NST thứ 21. d. Đột biến gen lặn trên NST X. e. Đột biến gen lặn trên NST thường. f. Nam giới có cặp NST giới tính XXY. g. Ở nữ giới khuyết NST X Câu 36 Điều nào dưới đây không đúng với chu trình nước : A. Sự bốc hơi nước diễn ra từ đại dương, mặt đất và thảm thực vật. B. Trong tự nhiên, nước luôn vận động, tạo nên chu trình nước toàn cầu C. Trong khí quyển nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở lục địa D. Trong khí quyển nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở đại dương a. Hình 1 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể một nhiễm. B. thể tam nhiễm. C. thể song tam nhiễm. D. thể đa nhiễm. b. Hình 2 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể một nhiễm. B. thể tam nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể đa nhiễm. c. Hình 3 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể một nhiễm. B. thể tam nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể đa nhiễm. d. Hình 4 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể tam bội. B. thể tam nhiễm. C. thể tứ bội. D. thể đa nhiễm. e. Hình 5 minh hoạ cho dạng đột biến A. thể một nhiễm. B. thể tam nhiễm. C. thể khuyết nhiễm. D. thể đa nhiễm. Tổ hợp các bệnh và nguyên nhân gây bệnh, tổ hợp câu ĐÚNG là A. Ie, IIc, IIIg, IVa, Vf. B. Id, IIb, IIIg, IVa, Vf. C. Id, IIb, IIIf, IVa, Vg. D. Ie, IIc, IIIg, IVa, Vf. Câu 37: Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: TGG GXA XGT AGX TTT 2 3 4 5 6 Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc gen bị thay đổi bởi T. Đây là dạng đột biến A. Đồng nghĩa. B.Sai nghĩa. C. Dịch khung. D. Vô nghĩa. Câu 38.Đột biến cấu trúc NST ở sinh vật thường dẫn đến hậu quả gì? A. Ảnh hưởng tới hoạt động của NST trong tế bào. B.Rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN. C. Làm NST bị đứt gãy dẫn đến thay đổi vật chất di truyền. D.Thường gây chết, giảm sức sống hoặc thay đổi biểu hiện tính trạng. Câu 39. Những đột biến nào dưới đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền? A. Lặp đoạn và chuyển đoạn B. Mất đoạn và lặp đoạn C. Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ D. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ Câu 40.Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc thể kép XX không phân ly là A. XX, XY và 0. B. XX , Yvà 0. C. XY và 0. D. X, Y và 0. Câu 41.Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta có thể sử dụng A. sinh sản sinh dưỡng. B. lai luân phiên. C. tự thụ phấn. D. lai khác thứ. Câu 42 / Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, một đột biến gen lặn có hại sẽ A. bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. B. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn khỏi quần thể. C. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh hơn so với đột biến gen trội có hại. Câu 43. Cho các thành tựu : (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng xuất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt,hàm lượng đường cao Những thành tựu đạt được do ứng dụng của kĩ thuật di truyền là A. (1) , (3) B. (3) , (4) C. (1) , (2) D. (1) , (4) 32/ Phương pháp nghiên cứu của MenDen gồm các nội dung: 1: sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả lai 2: Lai các dòng thuần và phân tích kết quả F 1 ,F 2 3: Tiến hành thí nghiệm chứng minh 4: Tạo các dòng thuần bằng tự thụ Trình tự các bước thí nghiệm là: A. 4→2→3→1 B. 4→3→2→1 C. 4→2→1→3 D. 4→1→2→3 Câu 44: Từ một QT thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì TP KG của QT là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng QT không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, TP KG của (P) là: A.0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa Câu 45: Vào kỳ đầu của giảm phân 1 có 1% số tế bào xảy ra chuyển đoạn giữa một cromatit của NST số 1 với một cromatit của NST số 3. Trong số các giao tử được tạo ra thì tỷ lệ giao tử bị đột biến là bao nhiêu? A. 1/200 B. 3/400 C. 3/800 D. 1/400 Câu 46.Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự thụ tinh đưa đến sự phân li của cặp gen alen. B. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hơp của cặp gen alen. C. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân li của cặp gen alen. D. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa đến sự phân li của cặp gen alen. Câu 47.Các gen tác động riêng rẽ,mỗi gen qui định một tính trạng.Phép lai AaBbddEe x aaBbDDEe cho bao nhiêu kiểu hình? A. 16 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 48.Dạng người biết chế tạo công cụ lao động đầu tiên là: A. Homo erectus B. Homo habilis C. Nêanđectan D. Crômanhôn Câu 49.Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ là: A. 15,6 – 42 0 C và 20 – 25 0 C B. 5,6 – 42 0 C và 20 – 25 0 C C. 15,6 – 42 0 C và 20 – 35 0 C D. 5,6 – 42 0 C và 20 – 35 0 C Câu 50.Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì? A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống Câu 51.Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu.Điều nào sau đây là không đúng? A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm C. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranh D. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể . thu được như sau : 165 cây có KG : A-B-D- 88 cây có KG: A-B-dd 163 cây có KG: aabbdd 20 cây có kiểu gen: A-bbD- 86 cây có KG: aabbD- 18 cây có kiểu gen aaB-dd KG của cây dị hợp F1 là A. BAD/bad. ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao. B. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao. C. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp. D. các loài có ổ sinh. trường học. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính. A. 40 0,81 B. 0,99 40 C. 40 0,75 D. 1-0 ,81 40 Câu 1 2 .Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:25

Xem thêm: Đề sinh học 12 - sưu tầm giới thiệu đề kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi thử đại học tham khảo (49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w