1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử đại học môn Ngữ văn chọn lọc số 68

4 297 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  !"#$%&' (Thời gian:120 phút, không kể thời gian phát đề) Thời gian : 120 phút *+, '/(0123) Cho đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng. Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp! Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng. Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!” (Ta đi tới – Tố Hữu) a. Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên? b. Tác giả của bài thơ trên là một nhà thơ lãng mạn 1930 – 1945 , đúng hay sai? c. Trong đoạn thơ trên hình ảnh “những bàn chân” được sử dụng là nghệ thuật gì? Nêu tác dụng? d. Trong đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng chủ yếu các biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nó? 4#.5 Câu 16 789:;<1(3 điểm) Gần đây, cư dân mạng xôn xao trước bức tâm thư của một du học sinh Nhật. Trong thư, có đoạn: “Tôi có một nước Nhật để tự hào… Tôi tự hào vì đất nước tôi không có bề dày văn hiến lâu đời nên chúng tôi sẵn sàng học hỏi và tiếp nhận tinh hoa mà các dân tộc khác “chia sẻ”. Từ trong trứng nước, mỗi đứa trẻ đã được học cách cúi chào trước người khác. Cái cúi chào ấy là đại diện cho hệ tư tưởng của cả một dân tộc biết trọng thị, khiêm nhường nhưng tự trọng cao ngời….Bạn cũng có một nước Việt để tự hào….Thật đáng tự hào vì Việt Nam có 4000 năm văn hiến. Thật xấu hổ nếu 4000 năm văn hiến chỉ là một chương trong sách lịch sử chứ không được thể hiện trong cách hành xử đời thường. Thật buồn vì đó cũng là điều tôi thấy mỗi ngày…”. Trong thư, người viết đã không ngại ngần chỉ ra những điểm chưa đẹp trong văn hóa của người Việt: từ văn hóa ứng xử hàng ngày như xếp hàng, giao tiếp… đến những lỗ hổng trong nhận thức như “người Việt không biết tự hào về người Việt”…. Có những người đã cảm thấy lòng tự tôn, tự hào dân tộc của họ bị xúc phạm khi đọc bức tâm thư ấy. Quan điểm của anh/ chị? ,=8 >6 789?@"(*0123)@"A1"@3<BBCD6E10FAE8 ,=8E /Cảm nhận của em về nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (Sách Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008). Từ hình ảnh con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước của tuổi trẻ hiện nay? 1 ,=8GH Cảm nhận của em về đoạn kết trong vở kịch “Hồn trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ. IIJK H@"128 Câu 1: a. Ý nghĩa nội dung của đoạn thơ: khí thếtiến công và quyết tâm của quân dân ta trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ (0.5 điểm) b. Sai (0.5 điểm) c. Hình ảnh “những bàn chân” được sử dụng nghệ thuật điệp và hoán dụ. Tác dụng: nhấn mạnh sức mạnh tiến công của quân dân ta (giai cấp công nhân, nông dân – nòng cốt của Đảng cộng sản Việt Nam). (1 điểm) d. Trong đoạn thơ cuối, tác giả sử dụng chủ yếu là nghệ thuật so sánh “rắn như thép, vững như đồng/ cao như núi, dài như sông/ chí ta lớn như biển Đông trước mặt”. Tác dụng: tác giả muốn khẳng định dân tộc ta “đi tới” với một khí thế ngất trời, vững chãi, một lực lượng hùng hậu và sứcchiến đấu dẻo dai không bao giờ vơi đi ý chí. (1 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN ,=8EH - $80LM"?N0F">6 789 - <1O86 + Tnú có số phận đau thương, mất mát bởi chiến tranh. + Tnú có lí tưởng đúng đắn; mưu trí, dũng cảm; ý thức kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng. + Tnú có trái tim yêu thương; sống chân thực, nghĩa tình và có lòng căm thù giặc sâu sắc. P6QB89B: Nhân vật hiện lên trong cách trần thuật đậm chất sử thi, những tình huống thử thách, vừa có nét cá tính vừa khái quát tiêu biểu; sử dụng bút pháp biểu tượng, ngôn ngữ mang sắc thái Tây Nguyên; … PR61R: Cuộc đời bi tráng và con đường cách mạng của Tnú tiêu biểu cho con đường đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ; thể hiện tình cảm gắn bó của nhà văn đối với con người nơi đây. - Liên hệ, nêu suy nghĩ về lòng yêu nước của tuổi trẻ hiện nay ,=8GH *SGT1 - Tác giả Lưu Quang Vũ: một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. - Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những vở kịch gây được nhiều tiếng vang nhất của Lưu Quang Vũ. Vở kịch được viết năm 1981. - Nêu yêu cầu đề: *=GT1 2 - Giới thiệu tình huống kịch: Trương Ba là người nhân hậu, thanh cao, khoáng hoạt phải trú nhờ trong xác hàng thịt dung tục, thô lỗ → rơi vào bi kịch → quyết định trả xác để được “ là tôi toàn vẹn” - Mô tả lại đoạn kết: + Kết thúc vở kịch, Trương Ba Chết, nhưng hồn ông vẫn còn đó “giữa màu xanh cây vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện”, và ông đã nói với vợ mình những lời tâm huyết, hàm chứa ý nghĩa “ Tôi đây bà ạ. Tôi ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta…Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…”. + Cu Tị sống lại và đang cùng ngồi với cái Gái trong khu vườn. Cái Gái “Lấy hạt na vùi xuống đất…”cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo thế. Những cây sẽ nối nhau mà khôn lớn.Mãi mãi…” - Ý nghĩa: + Những lời nói của Trương Ba, phải chăng đó là sự bất tử của linh hồn trong sự sống, trong lòng người. Điều đó tô đậm thêm nhân cách cao thượng của Trương Ba và khắc sâu thêm tư tưởng nhân văn của tác phẩm. + hình ảnh cái Gái ăn quả Na rồi vùi hạt xuống đất: +Biểu tượng cho sự tiếp nối những truyền thống tốt đẹp ( “Ông nội tớ bảo vậy”) là tâm hồn là nhân cách Trương Ba. + Biểu tượng cho sự sống bất diệt của những giá trị tinh thần mang tính nhân văn cao đẹp (“mãi mãi”). + Khẳng định niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện và cái đẹp. - Ý nghĩa của sự sống nhiều khi không phải ở sự tồn tại sinh học mà chính là sự hiện diện của người đã khuất trong tâm tưởng, nỗi nhớ, tình yêu của những người còn sống. Vẻ đẹp tâm hồn sẽ trường tồn dài lâu, bất tử so với sự tồn tại của thể xác - Có thể nói, đây là một đoạn kết giàu chất thơ với ngôn từ tha thiết, thấm đẫm tình cảm và có dư ba bởi những hình ảnh tượng trưng về sự sống nảy nở ( “ vườn cây rung rinh ánh sáng, hai đứa trẻ cùng ăn quả na rồi gieo hạt na xuống đất cho nó mọc thành cây mới). Đó là khúc ca trữ tình ca ngợi sự sống, ca ngợi những giá trị nhân văn mà con người luôn phải vươn tới và gìn giữ. - Tác giả gửi gắm thông điệp về cuộc sống: sự sống thật sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên,hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. Hạnh phúc của con người là chiến thắng được bản thân, chiến thắng sự dung tục, hoàn thiện được nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý *UVBGT1 Khái quát lại vấn đề*H Rút ra bài học cho bản thân. 3 . ca ngợi sự sống, ca ngợi những giá trị nhân văn mà con người luôn phải vươn tới và gìn giữ. - Tác giả gửi gắm thông điệp về cuộc sống: sự sống thật sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên,hài. tượng cho sự sống bất diệt của những giá trị tinh thần mang tính nhân văn cao đẹp (“mãi mãi”). + Khẳng định niềm tin vào sự chiến thắng của cái thi n và cái đẹp. - Ý nghĩa của sự sống nhiều khi. bức tâm thư của một du học sinh Nhật. Trong thư, có đoạn: “Tôi có một nước Nhật để tự hào… Tôi tự hào vì đất nước tôi không có bề dày văn hiến lâu đời nên chúng tôi sẵn sàng học hỏi và tiếp nhận

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:30

Xem thêm: Đề thi thử đại học môn Ngữ văn chọn lọc số 68

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w