Đề thi HK 2 môn Vật lí khối 10 (thi thử lần 2)

3 800 5
Đề thi HK 2 môn Vật lí khối 10 (thi thử lần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Bội Châu ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 Lớp: ………………………………… Môn: Vật lí 10 - NC Họ và tên: ……………………………. I. PHẦN CHUNG: (24 câu trắc nghiệm) Dành cho tất cả các thí sinh Câu 1: Dùng ống bơm bơm một quả bong đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là: A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm Câu 2: Phát biểu nào sau đây SAI: A. Xung của lực là một đại lượng vectơ B. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật C. Động năng là một đại lượng vectơ D. Động năng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi Câu 3: Một vật có trọng lượng 50N được kéo trượt trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m bởi lực 20N có phương hợp với đường nằm ngang một góc 30 0 . Biết hệ số ma sát trượt bằng 0,2. Tính tổng công thực hiện trên vật A. 100J B. 93J C. 80J D. 173J Câu 4: Một viên đạn khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì nổ thành hai mảnh. Mảnh có khối lượng m/4 đứng yên. Vậy mảnh kia có vận tốc là A. 2v B. 3v/4 C. v D. 4v/3 Câu 5: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là: A. 500 0 C B. 227 0 C C. 450 0 C D. 380 0 C Câu 6: Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây? A. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể . B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng . C. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể. Câu 7: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng Câu 8: Một võ sĩ biểu diễn dùng tay chặt các viên gạch. Giả sử rằng khối lượng bàn tay của võ sĩ này là 0,7kg chuyển động với vận tốc 5m/s khi tiếp xúc với gạch và dừng lại sau đoạn đường 6mm ở điểm tiếp xúc. Xem chuyển động của bàn tay trong thời gian va chạm là biến đổi đều. Hãy tính lực trung bình tác dụng lên viên gạch trong thời gian va chạm A. 1,46kN B. 146N C. 292N D. 2,92kN Câu 9: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi? A. Động năng. B. Thế năng. C. Động lượng. D. Vận tốc. Câu 10: Hai con lắc lò xo gồm hai vật có cùng khối lượng, mỗi vật được gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt là k 1 , k 2 . Nếu trong quá trình chuyển động theo phương nằm ngang không ma sát mà chúng có vận tốc lớn nhất bằng nhau thì tỉ số giữa hai độ dãn lớn nhất của hai lò xo sẽ bằng A. B. C. D. Câu 11: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? A. B. C. D. Câu 12: Từ mặt đất, ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s 2 . Xác định vị trí vật có thế năng gấp 4 động năng? A. 7,5m B. 4m C. 5m D. 2,5m Trang 1/3 - Mã đề thi 132 Câu 13: Một quả cầu khối lượng 200g chuyển động với vận tốc 5m/s va chạm vào một bức tường thẳng đứng cố định. Ngay sau va chạm nó bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 4m/s. Phần nội năng tăng lên của hệ “quả cầu - bức tường” trong quá trình va chạm là A. 0,9J B. 1J C. 1,6J D. 2,5J Câu 14: Xét hệ gồm hai vật va chạm vào nhau theo phương thẳng đứng thì đại lượng vật lí nào sau đây bảo toàn? A. Không có. B. Động lượng. C. Cơ năng. D. Động năng. Câu 15: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là ? A. 28. kg.m/s B. 20 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 6 kg.m/s Câu 16: Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của một lực . Lực này không sinh công khi vật chuyển động A. chậm dần đều B. nhanh dần đều C. theo quỹ đạo khép kín D. tròn đều Câu 17: Một khối lập phương khối lượng 10kg với cạnh 40cm đang đứng yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Một viên đạn khối lượng 100g bay theo phương ngang bắn trúng vào tâm khối lập phương. Hỏi vận tốc tối thiểu của viên đạn là bao nhiêu để viên đạn có thể xuyên qua khối lập phương này? Biết lực ma sát lực ma sát tác dụng lên đạn từ khối lập phương là 5000N. A. 160m/s B. 220m/s C. 200m/s D. 250m/s Câu 18: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27 0 C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là: A. 900 0 C B. 81 0 C C. 627 0 C D. 427 0 C Câu 19: Một quả bóng chứa đầy không khí lạnh đặt trong một căn phòng nóng, nó sẽ không ở trạng thái cân bằng nhiệt với không khí trong phòng cho tới khi A. quả bóng chạm sàn nhà B. quả bóng nâng lên trần nhà C. quả bóng bắt đầu co lại D. quả bóng kết thúc sự dãn nở Câu 20: Hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400N/m một đầu giữ cố định, đầu còn lại gắn vật khối lượng 2kg. Nén lò xo lại một đoạn 20cm rồi thả nhẹ, vật trượt trên mặt bàn nhám nằm ngang với hệ số ma sát 0,4. Tính quãng đường vật trượt tới khi dừng A. 40cmJ. B. 100cm. C. 50cm. D. 80cm. Câu 21: Một khối khí lí tưởng được nung nóng đẳng tích, điều nào sau đây là đúng? A. mật độ phân tử khí tăng lên B. áp suất khí tăng tỉ lệ thuận với t( 0 C) C. khối lượng riêng giảm D. áp suất khí tăng tỉ lệ thuận với T(K) Câu 22: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây: A. F max = 4,6N. B. F max = 4,5.10 -2 N. C. F max = 4,5.10 -3 N. D. F max = 4,5.10 -4 N. Câu 23: Chọn câu sai. Với một lượng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi: A. Mật độ phân tử chất khí càng lớn B. Thể tích của khí càng nhỏ C. Nhiệt độ của khí càng cao D. Thể tích của khí càng lớn Câu 24: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 0 C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 87 0 C: A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm II. PHẦN TỰ CHỌN: (6 câu trắc nghiệm) Thí sinh chọn một trong hai phần sau A. Theo chương trình cơ bản. Câu 25: Nếu động lượng của một chất điểm tăng 50% so với lúc đầu thì động năng của nó tăng bao nhiêu % giá trị ban đầu? A. 25% B. 50% C. 100% D. 125% Câu 26: Một viên đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 với m 2 = 3m 1 . Vận tốc vận tốc của mảnh m 1 hướng thẳng đứng xuống đất, còn mảnh thứ hai bay theo hướng hợp với hướng ban đầu ban đầu của viên đạn một góc 30 0 . Tính độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai ngay sau khi nổ A. 60m/s B. 90m/s C. 30m/s D. 80m/s Trang 2/3 - Mã đề thi 132 Câu 27: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tương đương: Câu 28: Biểu thức động năng của một vật là A. B. C. D. Câu 29: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là A. p = mg(sinα).t B. p = mg(cosα).t C. p = mgt D. p = g(sinα).t Câu 30: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là A. B. C. D. B. Theo chương trình nâng cao. Câu 31: Chọn câu Sai. A. Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó. B. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. C. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật./ Câu 32: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 0 C, áp suất trong bình là 16,62.10 5 Pa. Khí đó là khí gì ? A. Hêli B. Hiđrô C. Nitơ D. Ôxi Câu 33: Một máy ép dùng chất lỏng có diện tích hai pittong là S 1 va S 2 ; lực tác dụng tương ứng là F 1 và F 2 ; quãng đường di chuyển của hai pittong tương ứng là d 1 và d 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng A. F 1. S 1 = F 2. S 2 B. F 1. S 2 = F 2. S 1 C. d 1. S 1 = d 2. S 2 D. d 2. S 1 = d 1. S 2 Câu 34: Giả sử tại một thời điểm nào đó, Trái Đất nằm giữa Hỏa Tinh và Mặt Trời. Hãy tính xem sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì vị trí này sẽ lặp lại? Biết chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất là 365 ngày, của Hỏa Tinh là 687 ngày. A. 238,3 ngày B. 322 ngày C. 1052 ngày D. 778,7 ngày Câu 35: Một trái banh khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc v hướng vuông góc với một mặt phẳng thẳng đứng đang chuyển động với vận tốc u hướng về nó. Coi va chạm là đàn hồi. Tìm độ biến thiên động lượng của trái banh trong thời gian va chạm A. 2mu B. 2mv C. mv D. mu Câu 36: Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào? A. Đẳng áp B. đẳng tích C. đẳng nhiệt D. bất kì Trang 3/3 - Mã đề thi 132 . Câu 12: Từ mặt đất, ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s 2 . Xác định vị trí vật có thế năng gấp 4 động năng? A. 7,5m B. 4m C. 5m D. 2, 5m Trang 1/3 - Mã đề thi 1 32 Câu. Trang 2/ 3 - Mã đề thi 1 32 Câu 27 : Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tương đương: Câu 28 :. S 1 va S 2 ; lực tác dụng tương ứng là F 1 và F 2 ; quãng đường di chuyển của hai pittong tương ứng là d 1 và d 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng A. F 1. S 1 = F 2. S 2 B. F 1. S 2 = F 2. S 1 C.

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan