Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 10

4 462 0
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ 10 Câu 1: (2đ) . Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa 2 giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2 được nhỏ rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu ? Lấy g = 10m/s 2 . Câu 2: (2đ) Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ góc và tốc độ dài của tàu thủy đối với trục quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km Câu 2: (3đ) 1. Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất vật có vận tốc v=40 m/s, cho g=10 2 /m s a. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả rơi vật. b. Tìm quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. 2. Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng sỏi đi được 25m. Tính độ cao của điểm từ đó thả hòn sỏi. Câu 3: (3đ) Một xe hơi thể thao đang chạy với vận tốc 90km/h thì người lái xe thấy giao lộ phía trước nên hãm thắng, chạy chậm dần đều. Trong giây thử 5 kể từ lúc hãm thắng xe chạy được 2,5 m. a. Tính khoảng thời gian từ khi bắt đầu thắng xe cho đến khi dừng xe. b. Tính quãng đường xe chạy thêm được từ khi bắt đầu thắng xe. c. Thời gian xe chạy được nửa quãng đường thứ hai. ĐÁP ÁN LÝ 10 Câu 1: (2đ) . Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa 2 giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2 được nhỏ rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu ? Lấy g = 10m/s 2 . HD : Chọn HQC : +Gốc tọa độ O tại vị trí rơi. + Chiều dương hướng xuống  Gốc thời gian t = 0 lúc giọt 2 rơi ⇒ 0 1 0 2 t 0 t 0 ≠    =    Phương trình chuyển động của 2 giọt nước là : s 1 = 1 2 g(t  0 1 t ) 2 và s 2 = 1 2 gt 2  Theo đề bài tại t = 2s ta có : s 1 s 2 = 25 ⇔ 1 2 g [(2  0 1 t ) 2  2 2 ] = 25 ⇒ t 2 + 4t 5 = 0 ⇒ t = 1s ⇒ Vậy giọt thứ 2 rơi sau giọt thứ nhất 1s. Câu 2: (2đ) Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ góc và tốc độ dài của tàu thủy đối với trục quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km Đáp án: Trái Đất tự quay một vòng quanh trục của nó hết thời gian là 1 ngày (24 giờ). Tàu thủy neo trên đường xích đạo cũng quay quanh trục của Trái Đất với chu kỳ là 1 ngày (24 giờ) T = 24 x 3600 = 86400 s (0,5đ) Tốc độ góc của tàu thủy quay quanh trục của Trái Đất là: 5 2 2.3,14 7,27.10 / 86400 rad s T π ω − = = = (1đ) Tốc độ dài của tàu thủy đối với trục của Trái Đất là: 5 v R. 6400000.7,27.10 ω − = = = 465,28 m/s (0,5đ) Câu 3: (2đ) 1. Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất vật có vận tốc v=40 m/s, cho g=10 2 /m s (1đ) c. Tính thời gian vật rơi và độ cao thả rơi vật. d. Tìm quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. Đáp án: a. Thời gian vật rơi được tính từ công thức: 40 . 4 10 v v g t t s g = ⇒ = = = (0,25đ) Độ cao thả rơi vật: 2 2 1 1 .10.4 80 2 2 h gt m= = = (0,25đ) b. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước khi chạm đất chính là quãng đường vật rơi trong giây thứ 4 Gọi h’ là quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu: 2 ' 0,5.10.3 45h m= = (0,25đ) Quãng đường vật rơi trong giây thứ 4 là: ' 80 45 35h h h m∆ = − = − = (0,25đ) 2. Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng sỏi đi được 25m. Tính độ cao của điểm từ đó thả hòn sỏi. (1đ) Đáp án: Gọi t là thời gian sỏi rơi từ vị trí được thả có độ cao h xuống đến đất. Ta có: 2 1 2 h gt= h’ là quãng đường sỏi rơi trong thời gian (t-1) giây lúc đầu 2 1 ' ( 1) 2 h g t= − 2 2 1 ' ( 1) 25 2 h h g t t   − = − − =   (0,25đ) 2 2 10 ( 2 1) 50t t t   ⇒ − − + =   2 1 5t⇒ − = 2 6t ⇒ = 3t s⇒ = (0,25đ) Độ cao thả hòn sỏi: 2 2 1 5 5.9 45 2 h gt t m= = = = (0,5đ) Câu 4: (3đ) Một xe hơi thể thao đang chạy với vận tốc 90km/h thì người lái xe thấy giao lộ phía trước nên hãm thắng, chạy chậm dần đều. Trong giây thử 5 kể từ lúc hãm thắng xe chạy được 2,5 m. d. Tính khoảng thời gian từ khi bắt đầu thắng xe cho đến khi dừng xe. e. Tính quãng đường xe chạy thêm được từ khi bắt đầu thắng xe. f. Thời gian xe chạy được nửa quãng đường thứ hai. Đáp án: 0 90 / 25 /v km h m s= = a. Quãng đường xe chạy: 2 0 1 2 s at v t= + Quãng đường xe chạy được trong 5s: 2 5 0 0 1 25 .5 5. 5. 2 2 s a v a v= + = + (0,25đ) Quãng đường xe chạy được trong 4s: 2 4 0 0 1 .4 4. 8. 4. 2 s a v a v= + = + (0,25đ) Quãng đường xe đi được trong giây thứ 5: 5 4 0 0 25 5. 8. 4. 2,5 2 s s a v a v− = + − − = (0,25đ) 2 5 /a m s⇒ = − (0,25đ) b. Thời gian xe chạy đến lúc xe dừng: 0 .v v a t= + 0 25 5 5t t s ⇒ = − ⇒ = (0,5đ) Quãng đường xe chạy được sau khi hãm phanh: 2 2 0 1 1 .( 5).5 25.5 62,5 2 2 s at v t m= + = − + = (0,5đ) c. Thời gian xe chạy nửa quãng đường là: (1đ) 2 2 0 1 1 62,5 ( 5). 25. 2 2 2 2 s at v t t t= + ⇒ − + = (0,25đ) 2 ( 2,5). 25. 31,25t t⇒ − + = 8,5 1,46 t s t s =  ⇒  =  (0,25đ) Ta loại nghiệm t=8,5s vì khi t=5s thì xe đã dừng. (0,25đ) Vậy thời gian để xe chạy nửa quãng đường thứ hai là 5 – 1,5 = 3,5 s (0,25đ) . rơi ⇒ 0 1 0 2 t 0 t 0 ≠    =    Phương trình chuyển động của 2 giọt nước là : s 1 = 1 2 g(t  0 1 t ) 2 và s 2 = 1 2 gt 2  Theo đề bài tại t = 2s ta có : s 1 s 2 = 25 ⇔ 1 2 g. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ 10 Câu 1: (2đ) . Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa 2 giọt nước. 1) 2 h g t= − 2 2 1 ' ( 1) 25 2 h h g t t   − = − − =   (0,25đ) 2 2 10 ( 2 1) 50t t t   ⇒ − − + =   2 1 5t⇒ − = 2 6t ⇒ = 3t s⇒ = (0,25đ) Độ cao thả hòn sỏi: 2 2 1 5 5.9 45 2 h gt

Ngày đăng: 31/07/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan