1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề bài tập 2014 - 04 môn vật Lý

6 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 156,76 KB

Nội dung

Trang 1/6 Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 2 3 sin 5 t 6           (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong quá trình dao động, thời gian ngắn nhất giữa hai lần chất điểm cách vị trí cân bằng 3cm là A. 1/5 (s). B. 1/20 (s). C. 2/15 (s). D. 1/15 (s). Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Thời điểm ban đầu, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Đến thời điểm 0,3 (s) chất điểm đổi chiều chuyển động lần thứ 2 và đã đi được 15cm. Phương trình dao động của chất điểm là A. x 15cos(5 t / 2)    B. x 5cos(5 t / 2)    C. 5 x 30cos( t / 2) 3     D. 5 x 5cos( t / 2) 3     Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình là x 10cos 5 t 2           (cm, s). Lấy π 2 = 10. Thời điểm gia tốc của vật có độ lớn 12,5 m/s 2 lần thứ 2014 là A. 503,4 s. B. 201,4 s. C. 603,6 s. D. 503 s. Câu 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật qua vị trí có li độ x 2   (cm) thì có vận tốc v 2   (cm/s) và gia tốc 2 a 2  (cm/s 2 ). Chọn gốc thời gian ở vị trí trên. Phương trình dao động của vật dưới dạng hàm số cosin là A. x = 2cos(πt – π) C. x = 2 cos(πt – π/4) B. x = 2cos(πt + 3π/4) D. x = 2 2 cos(πt + π/4) Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m và lò xo độ cứng k, chiều dài tự nhiên 1m, dao động điều hòa với chu kỳ T = 10 s. Nếu cắt lò xo của con lắc làm 2 phần có chiều dài là 40cm và 60cm rồi gắn vật nặng m ban đầu vào đoạn lò xo ngắn hơn thì con lắc lò xo mới sẽ có chu kỳ dao động là A. 2 s B. 0,4 s C. 2,5 s D. 5 s Câu 6: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là A. π/40 (s). B. π/120 (s). C. π/20 (s). D. π/60 (s). Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10 -3 J. B. 3,8.10 -3 J. C. 5,8.10 -3 J. D. 4,8.10 -3 J. Câu 8: Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của con lắc được tích điện q 1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả nặng của con lắc được tích điện q 2 = - q 1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,84 s. B. 2,78 s. C. 2,61 s. D. 1,91 s. Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F 0 và tần số f 1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 nhưng tăng tần số đến f 2 = 5Hz thì biên độ dao động của hệ khi ổn định là A 2 . Ta có A. A 1 < A 2 . B. A 1 > A 2 . C. A 1 = A 2 . D. A 2 ≥ A 1 . BÀI TẬP 04 90 3 Trang 2/6 Câu 10: Tại nguồn phát sóng cơ có biểu thức u = 4cos(4 t )(cm) 4    . Biết dao động tại hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha /3. Tốc độ tuyền sóng đó là A. 1m/s. B. 2m/s. C. 1,5m/s. D. 6m/s. Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cost(cm). Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là A. 25 cm/s. B. 3 cm/s. C. 0. D. -3 cm/s. Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng biên độ là a, cùng pha, cùng tần số f. Bước sóng là λ. Tại một điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, cách trung điểm AB một khoảng bằng λ/2 sẽ dao động với biên độ A. cực đại. B. cực tiểu. C. a. D. a/2. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng biên độ là a, cùng pha, cùng tần số f. Một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 19cm, d 2 = 21cm dao động với biên độ cực đại. Nếu coi trung trực là cực đại số 0 và các đường cực đại đánh số tăng dần về phía hai nguồn thì M thuộc đường cực đại số 3. Biết vận tốc truyền sóng là v = 30m/s. Tần số sóng là A. 30Hz. B. 45Hz. C. 90Hz. D. 15Hz. Câu 14: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A như nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20 Hz. Câu 15: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng A. 4620m. B. 2310m. C. 1775m. D. 1155m. Câu 16: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần dòng điện trong mạch đổi chiều? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 17: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = 0 E cos( t ) 2    . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 45 0 . B. 180 0 . C. 90 0 . D. 150 0 . Câu 18: Một cuộn dây điện trở r = 100 3 Ω và hệ số tự cảm 1 L   H, mắc nối tiếp với tụ điện 4 10 C 2     F. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 200cos(100πt + π/6) V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là A. u 200cos(100 t ) 2     (V). B. u 200 2 cos(100 t )   (V). C. u 200cos(100 t)  (V). D. u 100 2 cos(100 t ) 2     (V). Trang 3/6 Câu 19: Mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch:   u 200 2 cos 100 t V   ; 1, 4 L H   ; 4 10 C F 2    . Biến trở R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W. A. R = 45 Ω hoặc R = 80 Ω. B. R = 45 Ω hoặc R = 20 Ω. C. R = 45 Ω hoặc R = 25 Ω. D. R = 25 Ω hoặc R = 80 Ω. Câu 20: Có hai hộp kín X và Y. Mỗi hộp chỉ chứa một thiết bị R, L hoặc C. Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V vào hai đầu mỗi hộp kín thì thấy dòng điện đều có giá trị hiệu dụng là 2 A nhưng lệch pha nhau π/2. Nếu đặt điện áp một chiều vào hai đầu mỗi hộp thì chỉ có hộp X là có dòng điện chạy qua. Từ đó ta có thể kết luận A. Hộp X là cuộn cảm thuần L = 1/π H, hộp Y là tụ điện C = 10 -4 /π F. B. Hộp X là điện trở R = 100 Ω, hộp Y là tụ điện C = 10 -4 /π F. C. Hộp X là cuộn cảm thuần L = 1/π H, hộp Y điện trở R = 100 Ω. D. Hộp X là điện trở R = 100 Ω, hộp Y là cuộn cảm thuần L = 1/π H. Câu 21: Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 15 Ω, cuộn thuần cảm L = 0,4/π H và tụ điện có điện dung C 1 = 10 -3 /2π F. Điện áp ở hai đầu mạch là u = 60 2 cos(100πt) V. Ghép thêm với tụ C 1 một tụ C 2 sao cho I = 4A. Giá trị C 2 là A. 159 μF. B. 79,5 μF. C. 318 μF. D. 31,8 μF. Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử (điện trở thuần, cuộn cảm thuần hoặc tụ điện) mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là u 50 2 cos(100 t)  V và cường độ dòng điện qua mạch là i 2cos(100 t / 3)     A. Hỏi đó là hai phần tử gì và có trở kháng bao nhiêu? A. R = 25Ω và Z L = 25 3 Ω. B. Z C = 25Ω và Z L = 25 3 Ω. C. R = 25 3 Ω và Z C = 25 3 Ω. D. R = 25Ω và Z C = 25 3 Ω. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = 240 2 cos100πt (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 6 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1, 2  H và tụ C = 3 10 6   F. Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu? A. u R = 120 V; u C = - 120 3 V B. u R = - 120 V; u C = 120 3 V C. u R = 120 V; u C = - 120 V D. u R = 120 3 V; u C = - 120V Câu 24: Xét một đoạn mạch R nối tiếp với C. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V. Giá trị điện dung C là A. 3 3.10 8   B. 3 2.10 3   C. 4 10   D. 3 10 8   Câu 25: Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm 3 L = H 10 π và tụ điện có điện dung -4 2.10 C = F π mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch . u = 120 2 cos 100 πt (V) . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R 1 thì công suất trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại P max . Vậy R 1 , P max lần lượt có giá trị Trang 4/6 A. 1 max R 20 , P 360W    B. 1 max R 80 , P 90W    C. 1 max R 20 , P 720W    D. 1 max R 80 , P 180W    Câu 26: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, Z L = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại U Cmax bằng A. U Cmax = 100 2 V B. U Cmax = 36 2 V C. U Cmax = 120V D. U Cmax = 200 V Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút. D. 500vòng/phút. Câu 28: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I 0 = 50mA. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10 -10 cos(10 7 t +  /2)(C). B. q = 5.10 -10 cos(10 7 t )(C). C. q = 5.10 -9 cos(10 7 t +  /2)(C). D. q = 5.10 -9 cos(10 7 t)(C). Câu 29: Một tụ điện có điện dung C = 5,07  F ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = Q o /2 là ở thời điểm nào? A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s. Câu 30: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C 0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C 0 . B. C = 2C 0 . C. C = 8C 0 . D. C = 4C 0 . Câu 31: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8 (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10 -9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5 ms B. 0,25ms C. 0,5s D. 0,25s Câu 32: Một mạch dao động dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có L = 8 μH và một tụ điện có điện dung C. Để bắt được sóng có tần số 10MHz thì điện dung của tụ phải là A. 3,125  H. B. 31,25pF. C. 31,25  F. D. 3,125pF. Câu 33: Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiếu tới thấu kính một chùm sáng trắng song song với trục chính của thấu kính. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với thấu kính là: n d =1,5, n t =1,54. Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là A. 19,8cm B. 0,148cm. C. 1,49cm. D. 1,49m. Câu 34: Một lăng kính có góc chiết quang A= 6 0 , chiết suất đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n đ = 1,6444 và n t = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad Câu 35: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) Trang 5/6 người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,700 µm B. 0,600 µm C. 0,500 µm. D. 0,400 µm. Câu 36: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 =0,75μm và λ 2 =0,5μm vào hai khe Young cách nhau a=0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D=1,2m. Trên miền giao thoa rộng 10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) số vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 37: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6μm và λ 2 = 0,4μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của nguồn là A.7,2mm. B. 3,6mm. C. 2,4mm. D. 4,8mm. Câu 38: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Young cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm Câu 39: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng, có bước sóng trong khoảng từ λ đ = 0,75 µm (đỏ) - λ t = 0,45 µm (tím). Biết a = 0,5 mm, D = 2 m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, số bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40: Công thoát electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu bằng đồng đặt cách li với các vật khác thì thấy quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 3,25V. Bước sóng λ bằng A. 1,61 m . B. 1,26 m . C. 161nm. D. 126nm. Câu 41: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.10 18 Hz. B. 6,038.10 15 Hz. C. 60,380.10 15 Hz. D. 6,038.10 18 Hz. Câu 42: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Câu 43: Gọi λ α và λ β lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ H α và vạch lam H β của dãy Banme (Balmer), λ 1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λ α , λ β , λ 1 là A. λ 1 = λ α - λ β . B. 1/λ 1 = 1/λ β – 1/λ α C. λ 1 = λ α + λ β . D. 1/λ 1 = 1/λ β + 1/λ α Câu 44: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là  1 = 0,1216 m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng  2 = 0,1026 m. Bước sóng dài nhất  3 trong dãy Banme là A. 6,566 m. B. 65,66 m. C. 0,6566 m. D. 0,0656 m. Câu 45: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 18 Ar ; 6 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. Trang 6/6 C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 46: Bán kính một hạt nhân được xác định bởi công thức R = 1,2.10 -15 .A 1/3 m, với A là số khối của hạt nhân. Theo đó, bán kính hạt nhân chì ( 206 82 Pb ) lớn hơn bán kính hạt nhân ( 27 13 Al ) A. 2,5 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 1,5 lần. Câu 47: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân D 2 1 + D 2 1  He 3 2 + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân D 2 1 , He 3 2 tương ứng bằng 2,18 MeV và 7,62 MeV. A. 3,26MeV. B. 0,25MeV. C. 0,32MeV. D. 1,55MeV. Câu 48: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 H H He n 17,6MeV     . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí 4 2 He theo cơ chế phản ứng trên xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 49: Urani ( 238 92 U ) có chu kì bán rã là 4,5.10 9 năm. Khi phóng xạ , urani biến thành thôri ( 234 90 Th ). Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.10 9 năm là bao nhiêu? A. 17,55g B. 18,66g C. 19,77g D. Phương án khác Câu 50: Chất phóng xạ pôlôni (Po 210 ) có chu kì bán rã 138 ngày. Tính lượng pôlôni để có độ phóng xạ là 1Ci. A. 10 18 nguyên tử B. 50,2.10 15 nguyên tử C. 63,65.10 16 nguyên tử D. 30,7.10 14 nguyên tử HẾT. . Thời điểm gia tốc của vật có độ lớn 12,5 m/s 2 lần thứ 2014 là A. 503,4 s. B. 201,4 s. C. 603,6 s. D. 503 s. Câu 4: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật qua vị trí có li độ. khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10 -3 J. B. 3,8.10 -3 J. C. 5,8.10 -3 J. D điện bằng bao nhiêu? A. u R = 120 V; u C = - 120 3 V B. u R = - 120 V; u C = 120 3 V C. u R = 120 V; u C = - 120 V D. u R = 120 3 V; u C = - 120V Câu 24: Xét một đoạn mạch R nối tiếp

Ngày đăng: 31/07/2015, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN