1. Trang chủ
  2. » Đề thi

25 đề sưu tầm thi thử THPT Quốc gia môn vật lý (cớ lời giải chi tiết năm 2014) (17)

14 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 602 KB

Nội dung

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 MÔN: VẬT LÍ; KHỐI A và A1 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề thi 501 Câu 1: Một vật dao động điều hòa với A=2cm, biết trong khoảng 1 chu kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ 32 π − cm/s đến π 2 cm/s là T/2. Tìm f. A. 1Hz B. 2Hz C. 0,5Hz. D. 5Hz. Câu 1: Đáp án A.Trong 1/2T khoảng thời gian để vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ v 1 = 32 π − cm/s đến v 2 = π 2 cm/s là T/4 → v 1 và v 2 vuông pha với nhau nên ta có 1 2 max 2 2 2 max 2 1 =+ v v v v → v max = 4π (cm/s) → ω = 2 π (Rad/s) → f = 1(Hz) Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại V max . Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng 35,0 max V là : A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12 Câu 2: Đáp án C : ( ) 6124 2 .35,0 1 2 3 : 0 10: 2 2 max 2 max 2max2 max 2 11 21 TTT t A v v AxvvKhi A v AxvKhi A xAx =−=∆ →        =−=⇒= =−=⇒= =→= Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có 2 10 s m g = . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại s cm 230 . Vận tốc v 0 có độ lớn là: A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 15cm/s Câu 3: Đáp án A Ta có: ( ) 10 10 2 / 0,05 g rad s l ω = = = ∆ . ( ) ax 30 2 3 10 2 m v A cm ω = = = Từ đó: ( ) 2 2 2 2 0 10 2 3 1 40 /v A x cm s ω = ± − = ± − = Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50 N/m, khối lượng vật treo m = 200 g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy g = π 2 m/s 2 = 10 m/s 2 . Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kì dao động là A. 2/15 s B. 1/10 s C. 1/15 s D. 1/30 s Giải: Chọn trục tọa độ như hình vẽ. Gốc tọa độ tại O Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: ∆l 0 = k mg = 0,04m = 4cm Biên độ dao động của hệ A = 12cm - ∆l 0 = 8cm • N • M • O O Chu kì dao động của con lắc: T = 2π k m = 0,4s Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao động là thời gian vật CĐ từ O đến N và từ N đến O với N là vị trí lò xo có độ dài tự nhiên ( lò xo đang bị giãn: giá treo bị kéo xuống theo chiều dương; lực hồi phục hướng theo chiều dương về VTCB) ON = ∆l 0 = A/2. t ON = 12 T => t = 2t ON = 2. 12 T = 6 T = 6 4,0 = 15 1 (s). Đáp án C Câu 5. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là α 0 = 45 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là A. 3 510 (m/s 2 ) B. 10 3 224 − (m/s 2 ) C. 3 10 (m/s 2 ) D. 3 610 (m/s 2 ) Giải: Lực căng T = mg(3cosα - 2cosα 0 ) = mg => 3cosα = 2cosα 0 + 1=>cosα = 3 12 + Độ lớn gia tốc của vật a = 22 ttht aa + Với a ht = l v 2 = 2g(cosα - cosα 0 ) = g 3 22 − a tt = m F tt = m P α sin = gsinα a = 22 ttht aa + = g α 22 sin) 3 22 ( + − = g 22 ) 3 12 (1) 3 22 ( + −+ − = 10 3 224 − (m/s 2 ).Đáp án B Câu 6:Một con lắc lo xo treo thẳng đứng và 1 con lắc đơn tích điện q có cùng khối lượng m, khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kì T 1 =T 2 . Khi đặt cả 2 con lắc trong cùng điện trường đều có vec to cường độ điện trường nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với T=5/6 s. Chu kì của con lắc lo xo trong điện trường bằng bao nhiêu? A.1s. B.1,2s C.1,44s. B.2s Giải: Lúc chưa có điện trường T 1 = 2π m k = 2π g l∆ ( ∆l là độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB T 2 = 2π g l ( l độ dài của con lắc đơn) Ta có:T 1 = T 2 => ∆l = l (*) Khi có điện trường: lực tác dụng lên vật P’ = P + F đ => g hd = g + a Khi đó T’ 1 = 2π hd g l'∆ và T = T’ 2 = 2π hd g l => T T 1 ' = l l'∆ = l l∆44,1 = 1,2 T’ 1 = 1,2T = 1,2. 6 5 = 1(s) Câu 7. Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình x 1 =4cos(10πt) (cm) và x 2 =2cos(20πt+π) (cm). Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: A. - 1,46 cm. B. 0,73 cm. C. - 0,73 cm. D. 1,46 cm. Giai: x = x 1 = x 2  4cos(10πt) = 2cos(20πt+π)  2cos(10πt) = cos(20πt+π) = - cos(20πt = -2cos 2 (10πt) + 1 2cos 2 (10πt) +2cos(10πt) - 1 = 0 (*) Phương trình (*) có nghiêm là cos(10πt) = (- 1 ±√3)/2  Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: x = 4cos(10πt) = 4(√3 – 1)/2 = 1,46cm. Đáp án D A’ A O M F tt α 0 α Câu 8. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng khối lượng và cùng năng lượng) con lăc 1 có chiều dài l1=1m và biên độ góc là α 01 ,của con lắc 2 là l2=1,44m,α 02 .Tỉ số biên độ góc của con lắc1/con lắc 2 là A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83 Giải: Năng lượng của con lắc đơn được xác định theo công thức W 1 = m 1 gl 1 (1- cosα 01 ) = m 1 gl 1 2sin 2 01 2 α ≈ m 1 gl 1 2 01 2 α W 2 = m 2 gl 2 (1- cosα 02 ) = m 2 gl 2 2sin 2 02 2 α ≈ m 2 gl 2 2 02 2 α Mà W 1 = W 2 và m 1 = m 2 2 01 01 2 2 02 1 02 1,44 1,2 l l α α α α = = ⇒ = . Chọn C Câu 9(Chuyenvinh lần 3-2014): Hai điểm sáng dao động điều hòa chung gốc tọa độ, cùng chiều dương, có phương trình dao động lần lượt x 1 = 2Acos( 6 t π - 3 π ) và x 2 = Acos( 3 t π - 6 π ) Tính từ t = 0 thời gian ngắn nhất để hai điểm sáng gặp nhau là A. 4s B. 2s C. 5s D. 1s Giải: Theo bài ra ta có ω 2 = 2ω 1 . Ta có giãn đồ như hình vẽ Tại t = 0, điểm sáng thứ nhất ở M 0 ( góc M 0 OM = 60 0 ) điểm sáng thứ hai ở N 0 ( góc N 0 ON = 120 0 ) Theo hình vẽ ta có: Khi M 0 đến biên M (góc quét M 0 OM = 60 0 ) thì N 0 CĐ ra biên và quay về VTCB (góc quét N 0 ON = 120 0 ) Sau đó M chuyển đến M 1 (gốc tọa đô) thì N chuyến đến N 1 là gốc tọa độ. Ở đây hai chấm sáng gặp nhau lần đầu. Góc quét M 0 OM = 150 0 => t = 360 150 T 1 = 12 5 T 1 mà T 1 = 12s => t = 5s. Chọn C Nhận xét : hai điểm sáng chỉ gặp nhau khi qua VTCB x = 0 x 1 = 2Acos( 6 t π - 3 π ) = 0 => t 1 = 2 + 3k 1 (*)với k 1 ≥ 1 x 2 = Acos( 3 t π - 6 π ) = 0 => t 2 = 2 31 2 k+ (**) với k 2 ≥ 1 Từ (*) và (**) t = t 1 = t 2 => 1 + 3k 2 = 4 + 6k 1 => k 2 = 2k 1 + 1 Khi k 1 =1 (lần đầu x 1 = 0) => t 1 = 5s khi đó k 2 = 3 và t 2 = 5s . Đáp án C Câu 10: Phương trình sóng tại hai nguồn là );)(20cos( 21 scmtauu π == . AB cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=15cm/s. C, D là hai điểm dao động với biên độ cực tiểu và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Đoạn AD có giá trị nhỏ nhất gần bằng: A.0,253cm B.0,235cm C.1,5cm D.3,0cm Giaỉ: Bước sóng cm f v 5,1 10 15 === λ Muốn đoạn ADmin thì D thuộc cực tiểu ngoài cùng của đoạn AB * Số cực tiểu trên đoạn AB là : 2,62,7 2 1 5,1 10 2 1 5,1 10 2 1 2 1 <<−↔ −<<−−↔−<<−− k k AB k AB λλ Vậy có 14 cực tiểu trên đoạn AB nên D thuộc cực tiểu số 7 C k=0 D A B k=1 k=2 k= -1 /k max / k=0 k=0 k=1 k= -1 k= - 2 N M N’ M’ O N 1 M 1 M N N 0 M 0 * Xét điểm D ta có : 75,95,1). 2 1 6() 2 1 ( 22 12 =−+↔+=−↔+=− ADADABADDBkdd λ cmADADAD 253,075,910 22 =↔=−+↔ Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tính tốc độ truyền sóng trên dây. A. 12m/s B. 2,4 m/s C. 1,2m/s D. 24cm/s. Giải: Vì AB = 18cm nên → λ = 72cm. Từ công thức 2 cos(2 ) 2 d A a π π λ = + → Ta có biên độ dao động của điểm B là A B = 2a; của M (cách A 6 λ ) là A M = a → Vận tốc cực đại của điểm B và M có độ lớn là V 0B = 2aω và V 0M = aω. Khi V B < V 0M = aω thì W đB < 1 4 W B → W tB > 3 4 W → x B > 3 2 A = 3.a Trong một chu kỳ thời gian để x B > 3.a là T/3 = 0,1 → T = 0,3s → v = 2,4 m/s. Câu 12: Tạo một sóng dừng trên dây bằng nguồn có tần số f=15Hz.Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 30cm/s và bề rộng của một bụng sóng là 4cm. Biên độ dao động của điểm cách nút sóng 1/3m là? A. 2 2 cm B. 4cm C. 4 2 cm D. 2 3 cm Giải: λ=v/f =30/15=2cm. Cho d=1/3 m HD: Bề rộng bụng sóng là 4cm => Abung=2cm, biên độ điểm M cách nút có dạng: 2 sin(2 )= M d a a π λ 1 2.2 sin(2 ) 2.2 sin( ) 2 3 3.2 3 = = = M a cm π π . Chọn D Câu 13: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1 m, năng lượng âm lại bị giảm 3% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 - 12 W/m 2 . Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB . Giá trị của P xấp xỉ là: A. 20W B. 18W C. 23W D. 25W Giải: Cường độ âm tại M: MO = 10m tính theo công thức: lg 0 I I = L = 10,166 B => I = 1,466.10 -2 W I = 2 10 4 R P π Với R = 10m. Cứ sau mỗi 1 m thì công suất giảm đi 3% tức là còn lại 97%. Do vậy công suất âm ở khoảng cách 10 m là P 10 = 0,97 10 P = 0,7374P P 10 = 0,7374P = 4πR 2 I= 18,413 > P = 24,97 W = 25 W. Chọn D Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha với biên độ 3cm .Phương trình dao động tại M có hiệu khoảng cách đến A,B là 5cm có dạng : 3 2 cos42 ( ) M u t cm π = . Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5cm đến 3cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là: A. 60 cm/s B. 50cm/s C. 12 cm/s D. 20cm/s Giải : Ta thấy biên độ tại M: 2 2 3 2 2.3 2 2 2 M A A = = = nên ta có: Hiệu đường đi từ M đến hai nguồn A và B là: /d 1 -d 2 / = (k-1/4)λ =5. Theo đề: 5 2,5 3 0,25k λ ≤ = ≤ − chọn k=2. Vậy: 5.21 105 . 60 / 2 0,25 2 0,25 v f cm s λ = = = = − − . Chọn A Câu 15: Sóng NGANG có tốc độ truyền sóng v = 20cm/s và phương trình nguồn O là u = 3 cos20πt (cm;s), với chiều dương của u VUÔNG GÓC với phương truyền sóng. Xét sóng đã hình thành và điểm M cách nguồn O là 8,5cm trên phương truyền sóng . Khi phần tử vật chất tại điểm O đang có li độ cực đại thì khoảng cách giữa 2 phần tử vật chất tại M và tại O cách nhau một khoảng bao nhiêu ? A. 8,5 cm. B. 11,5 cm. C. 9 cm. D. 5,5cm. Giải: Bước sóng λ =v/f = 20/10= 2cm Khoảng cách MN = 8,5cm = 8,5 4,25 4 2 4 λ = = λ = λ + ( Vuông pha ) Khoảng cách giữa O và M theo đề bài: O và M vuông pha nên khi uO =a=3cm thì uM =0 Khoảng cách giữa hai phần tử môi trường tại O và M khi có sóng truyền qua là : L = 2 2 2 2 O M OM (u u ) 8,5 3 9,013878cm+ − = + = Câu 16: Đoạn mạch không phân nhánh tần số góc ω gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Nếu tụ điện bị nối tắt thì cường độ hiệu dụng qua mạch vẫn không đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. LCω = 0,5 B. LCω = 1 C. LCω = 2 D. LCω = 4 Giải: Khi mạch R-L-C ta có I Khi tụ điện bị nối tắt ( đoản mạch ) thì mạch R- L có I I = I ⇔ Z = Z ⇔ |Z - Z| = Z ⇔ Z = 2Z ⇒ LCω = 0,5 ⇒ Chọn A Câu 17: mạch R nt với C.đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V . đến khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V.Tìm C. A: π 8 10.3 3 − B: π 3 10.2 3 − C: π 10 4 − D: π 8 10 3 − Giải: 2 2 0 0 0 2 2 0 0 0 20 7 45 1 80 60 40 3 30 1 C R C C C I R I Z I R U U I Z I R I Z       + =  ÷  ÷  ÷  =      ⊥ ⇒ ⇒   =       + =  ÷   ÷  ÷       LẠI CÓ 3 0 0 0 0 20 7 7 2.10 4 15 80 3 R C R u i I Z C U I I π − = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = .Chọn B Câu 18: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cosϕ=0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4Ω. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là : A.10 5 V B.28V C.12 5 V D.24V Giải: cosϕ = d Z r =0,8 => Z d = 10Ω và Z L = 6Ω, Cường độ dòng điện qua mạch I = r P = 2 (A) Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là U = I 22 )( L ZrR ++ = 2 22 612 + = 12 5 (V) Chọn C Câu 19. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Tìm hệ số công suất lúc đầu. A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70 Giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P 2 ϕ 22 cosU R (*) Lúc sau ∆P’ = P 2 'cos 22 ϕ U R => ∆P’ = ∆P’ min khi cosϕ’ = 1 => ∆P’ min = P 2 2 U R (**) ∆P = 2∆P’ min =>cosϕ = 2 2 = 0,707. Đáp án D Câu 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng A. 50Ω B. 25 2 Ω C.25Ω D. 50 3 Ω Giải: Ta có Z L = Z C ; tanϕ = = R Z L tanπ/3 = 3 => Z C = Z L = R 3 = 50 3 Ω Chọn D Câu 21: Gọi u, u R , u L và u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa A. u và u C . B. u L và u R . C. u L và u. D. u R và u C . Giải: + uL, uC luôn vuông pha với uR: Loại B và D + Do lúc đầu mạch có tính cảm kháng nên ϕ >0, khi giảm dần f thì Z L giảm và Z C tăng nên trên giản đồ vectơ dễ thấy độ lệch pha giữa u L và u tăng dần (Do uL hướng lên còn u quay cùng kim đồng hồ). -> Khi giảm dần f thì độ lệch pha giữa u L và u tăng: Loại C + Do uC hướng xuống và khi giảm dần f thì u quay cùng kim đồng hồ : -> Khi giảm dần f thì độ lệch pha giữa u C và u giảm theo: Chọn A. Xem giản đồ vectơ: Câu 22: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 .cos 2πft (V), với f không đổi, vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần cảm và tụ điện thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có cùng một giá trị hiệu dụng là 2A. Khi đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 150W B. 100 3 W C.100W D. 200W Giải: Do cùng I nên R = Z L = Z C =100/2= 50Ω . Vì ZL= ZC => Z =R và I= 2A  P = R I 2 = 50.2 2 = 200W .Chọn D Câu 23: Trong mạch điện RLC nếu tần số f và hiệu điện thế U của dòng điện không đổi thì khi R thay đổi ta sẽ có: U L - U C ϕ L U uuur R U uuur U uur C U uuur Lúc đầu: mạch có tính cảm kháng: ϕ >0 Lúc sau: tính cảm kháng giảm: u quay cùng kim đồng hồ R U uuur U uuur L U ur Góc giảm ϕ C U uuur /U L - U C / L U uuur R U uuur C U uuur U ur ϕ goc giam A. U L .U R = const. B. U C .U R = const. C. U C .U L = const. D. C L U U = const. Giải: ( ) 2 Ta cã: ' do , , cè ®Þnh L L C C U Z LC cons t L C f U Z ω = = = .Chọn D Câu 24: Mạch RLC nối tiếp có điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch là u 100 2 100u cos( t )(V ) π = và cường độ dòng điện qua mạch là 2 2 100 6 i cos( t )(A) π π = + . Điện trở của mạch là: A.50Ω B. 25Ω C. 25 3 Ω D. 25 6 Ω Giải: 100 3 50 25 3 2 6 2 R R U cos R cos cos( ) U Z I I π ϕ ϕ = = => = = − = = Ω .Chọn C Câu 25: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng C Z và cuộn cảm thuần có cảm kháng . L Z Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là U BC = 2 U ; U L = U 2 . Khi đó ta có hệ thức A. 8R 2 = Z L (Z L – Z C ). B. R 2 = 7Z L Z C . C. 5R = 7 (Z L – Z C ). D. 7 R = (Z L + Z C ) Giải: Ta có U 2 = U R 2 + (U L - U C ) 2 = U R 2 + U C 2 + U L 2 – 2U L U C = U RC 2 + U L 2 – 2U L U C  U 2 = U 2 /2 + 2U 2 - 2 2 UU C  U C = 3U/4 2 U R 2 + U C 2 = U 2 /2  U R 2 = 7U 2 /32  R 2 =7[R 2 – (Z L - Z C ) 2 ]/32 Do đó 25R 2 = 7(Z L – Z C ) 2  5R = 7 (Z L – Z C ). Đáp án C Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế 100 2 100u cos( t )(V ) π = . Khi đó điện áp hiệu dụng đo được trên hai đầu trên tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp trên hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì thấy cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng không thay đổi và bằng 0,5A. Hỏi cảm kháng Z L của cuộn dây nhận giá trị nào? A.120Ω B. 50Ω C. 50 3 Ω D. 50 6 Ω Giải Ta có U = 100V + Ban đầu: U C = 1,2U d => Z C = 1,2Z d (1) + Khi nối tắt: Z d = U/I = 200 Ω (2) Từ (1) và (2), ta có Z C = 240 Ω Theo bài ra ta có: Z = Z d  R 2 +(Z L –Z C ) 2 = R 2 + Z 2 L => Z L = Z C /2 = 120 Ω Câu 27: Điện năng truyền tải từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ.Nếu dùng lần lượt máy tăng áp tỉ có tỉ số vòng dây N2/N1=4 và N2/N1=8 thì nơi tiêu thụ điện năng lần lượt cho 192 máy hoạt động và 198 máy hoạt động. Nếu đặt các máy tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy? A.200 B.210 C.220 D.190 Giải: Theo đề :Xem như tăng hdt nơi phát từ U lên 2U Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi máy là P 0 .; điện trở đường dây tải là R và n là số máy được cung cấp điện khi dùng dây siêu dẫn ( Xem như gần nhà máy) và Công suất hao phí trên đường dây : ∆P = P 2 R/U 2 Theo bài ra ta có : P = 192P 0 + P 2 R/U 2 (1) P = 198P 0 + P 2 R/4U 2 (2) P = nP 0 (3) Nhân (2) với 4 trừ đi (1): 3P = 600P 0 (4) => P = 200P 0 => n = 200 máy. LR C BA Câu 28: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện ap hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ là 320W Biết điện trở thuần của day quấn động cơ là 20 ôm và hệ số công suất của động cơ là 0,89 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là A.4,4A B.1,8A C.2,5A D.4A Giải: P = UIcosϕ => I = ϕ cosU P Với P = P cơ + I 2 R = công suất cơ + công suất nhiệt => P cơ + I 2 R = IUcosϕ => 20I 2 – 200.0,89I + 320 = 0 => P cơ + I 2 R = IUcosϕ => 20I 2 – 200.0,89I + 320 = 0 => 20I 2 – 178I + 320 = 0 => 10I 2 – 89I + 160 = 0 . phương trình có hai nghiệm: I 1 = 6,4 (A) và I 2 = 2,5 (A) Nếu I = I 1 thì công suất tỏa nhiệt P 1 = 819,2 W quá lớn so với công suất cơ Nếu I = I 2 thì công suất tỏa nhiệt P 2 = 125 W < P cơ Do đó ta chọn I = 2,5A. Chọn C Câu 29:Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá 1 2 điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 µ s .Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là : A. 12 µ s B. 24 µ s C. 6 µ s D. 4 µ s Giải: -Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q 0 /2 hết thời gian ∆t = T/6 ⇒ T = 24µs. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12µs. Đáp án A. Câu 30 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất, hai tụ mắc song song , lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Giải: * Khi 2 tụ mắc song song C 1 = 2C. Điện tích của bộ tụ: Q 1 = EC 1 = 2EC. Năng lượng của mạch : W 1 = 1 2 1 2C Q = CE 2 Khi U C1 = 4 E thì W C1 = 2 2 11 C UC = 2 2 1 E CE .2C. 2 16 16 = => W L1 = W 1 – W C1 = 2 15 CE 16 (*) * Khi 2 tụ mắc nối tiếp C 2 = 2 C . Điện tích của bộ tụ: Q 2 = EC 2 = 2 EC . Năng lượng của mạch: W 2 = 2 2 2 2C Q = 4 2 CE Khi U C2 = 2 4 E = 2 E thì W C2 = 2 2 22 C UC = 16 2 CE => W L2 = W 2 – W C2 = 16 3 2 CE (**) Từ (*) và (**): 2 1 L L W W = 5. Chọn D Câu 31: Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r = 2(Ω) vào 2 đầu cuộn dây của một mạch dao động LC lí tưởng thông qua 1 khóa K, có điện trở không đáng kể. Bạn đầu khóa K đóng. Sau khi dòng điện qua mạch ổn đinh khì ngắt khóa K. Trong mạch có dao động điện từ. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4mH. Tụ điện có điện dung . Tỉ số bằng ? ( ) A. B. 5 C. 10 D . Giải: Khi K đóng, dòng điện một chiều do nguồn cung cấp không đi qua tụ C, dòng điện ổn định qua cuộn dây có cường độ là 0 E I , r = cũng là cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động sau khi K ngắt. Năng lượng điện từ của mạch dao động là 2 2 2 2 0 0 0 2 1 1 1 1 E W CU LI CU L . 2 2 2 2 r = = ⇒ = Suy ra 3 0 5 U 1 L 1 4.10 10. E r C 2 10 − − = = = ⟹ Chọn C. E, r K C L Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H10.4L 3− = , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1 Ω . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện. A. 3.10 -8 C B. 2,6.10 -8 C C. 6,2.10 -7 C D. 5,2.10 -8 C Giải: Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I 0 = E/r = 3mA = 3.10 -3 A Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là W c = 1 4 W 0 = 2 0 1 4 2 LI hay 2 2 3 7 3 8 0 0 1 4.10 .10 3.10 3.10 2 4 2 4 4 LI q LC q I C − − − − = ⇒ = = = (C) Chọn A. Câu 33: Một mạch dao động điện từ có điện trở thuần không đáng kể, cường độ cực đại qua mạch là I 0 . Cường độ vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là A. 0,25I 0 B. 3 I 0 C. 2 I 0 D. 2 I 2 0 Giải : Khi W tt = nW đt thì:        + ±= + ±= 1 1 0 0 n n qi n q q ω (q 0 là biên độ của điện tích, q là li độ của điện tích, i là dòng điện tức thời trong mạch d.động) Theo đề bài ta có W tt = 3 W đt ⇒ q = 2 .3 1 3 1 00 qq = + và 2 1 3 1 3 1 . 0 0 ω ω q qi = + = = I 0 /2. Chọn C. Câu 34: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng dao động điều hòa với độ từ cảm của cuộn dây là 5L mH = . Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng -0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Tìm chu kì dao động của năng lượng điện trường trong tụ điện. A. 20 s πµ B. 20 0, s µ C. 5 s πµ D. 10 s πµ Giaỉ: Khi u 1 =1,2mV thì i 1 =1,8mA ta có: 2 0 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 LILicu =+ Khi u 2 =-0,9mV thì i 2 =2,4mA ta có: 2 0 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 LILicu =+ =>Ta có 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 )( )()( 2 1 2 1 2 1 2 1 uu iiL CiiLuucLicuLicu − − =↔−=−↔+=+ FC 5 2323 23236 10.2 )10.9,0()10.2,1( ])10.8,1()10.4,2[(10.5 − −− −−− = − − =↔ Chu kỳ dao động của mạch: 6 5 5 2 2 5 10 2 10 2 10 20T LC . . . . s s π π π πµ − − − = = = = Chu kỳ dao động năng lượng điện trường trong tụ : 5 5 6 28 10 3 14 10 10 2 2 T , . , . s s πµ − − = = = . Chọn D. Câu 35: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i = 30 0 , chiều sâu của bể nước là h =1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dài E,r CL k h i r t r đ [...]... thu c ng v phúng x 56 Mn ng 25 25 56 - Sau quỏ trỡnh bn phỏ 55 Mn v phúng x Mn cú chu trỡ bỏn ró T = 2,5h v phỏt x ra tia bng ntron kt thỳc ngi ta thy trong mu trờn t s gia s nguyờn t 56 Mn v s lng nguyờn t 55 Mn = 10-10 Sau 10 gi tip ú thỡ t s gia nguyờn t ca hai loi ht trờn l: A 1 ,25. 10-11 B 3, 125. 10-12 C 6 ,25. 10-12 D 2,5.10-11 56 Mn bng ntron kt thỳc thỡ s nguyờn t ca 25 Mn gim, cũ s nguyờn t 55... hai cú T2 = 40 ngy ngy.Sau thi gian t1 thỡ cú 87,5% s ht nhõn ca hn hp b phõn ró,sau thi gian t2 cú 75% s ht nhõn ca hn hp b phõn ró.T s A t1 = 1,5 t2 t1 l t2 B t2 = 1,5 t1 C t1 = 2,5 t2 D t2 = 2,5 t1 Gii: Gi T l khong thi gian m mt na s ht nhõn ca hn hp hai ng v b phõn ró ( chu k bỏn ró ca hn hp, ta cú th tớnh c T = 5,277 ngy) N0 N0 = 3 => t1 = 3T (*) 8 2 N0 N0 t 2 Sau thi gian t2 s ht nhõn ca hn hp... ró 5 ngy, ban u ngun cú phúng x ln hn mc phúng x an ton cho phộp 16 ln Thi gian ti thiu cú th lm vic an ton vi ngun ny l: A 1 ,25 ngy; B 80 ngy; C 20 ngy; D Giỏ tr khỏc H0 t = H 0 24 = 4 t = 4T = 20 ngy Cõu 46: (C) H = 16 T 226 222 Cõu 47: Phng trỡnh phúng x ca rai l : 88 Ra + 86 Rn Cho bit khi lng cỏc ht nhõn: mRa = 225, 977u; mRn = 221,970u, m = 4,0015u v 1u =931 MeV/c2 ng nng ca ht bng:... 0,39 Cõu 38: Trong thớ nghim Young v giao thoa ỏnh sỏng, bit D = 2m; a = 2mm Hai khe c chiu bng ỏnh sỏng trng (cú bc súng t 0,4àm n 0,75àm) Ti im trờn mn quan sỏt cỏch võn trng chớnh gia 3,3mm cú bao nhiờu bc x cho võn sỏng ti ú ? A 3 B 4 C 5 D 6 Giai: V trớ cỏc võn sỏng: xs = k D a = Vi ỏnh sỏng trng: 0,4 0,75 0, 4 xs a k D 3,3 k = 3,3 k 0, 75 4, 4 k 8, 25 v kZ Chn k=5, 6, 7, 8: Cú bn bc... phụtụn cú nng lng 2,856 eV, thy bỏn kớnh qu o dng tng lờn 6 ,25 ln Bc súng nh nht ca bc x m nguyờn t hirụ cú th phỏt ra l bao nhiờu? Bit hng s Plng h = 6, 625. 10-34J.s; tc ỏnh sỏng c = 3.108m/s; in tớch nguyờn t e = 1,6.10-19C A 4,06.10-6 m B 9,51.10-8 m C 4,87.10-7 m D 1,22.10-7 m r = n 2 ro => rn = 6, 25ro => n 2 ro = 6, 25m 2 ro => n 2 = 6, 25m 2 (1) HD Gii: E m + = E n => 13, 6 13, 6 + 2,856 = ... 40: Chiu bc x cú bc súng 1=276nm vo catot ca mt t bo quang in lm bng nhụm thỡ hiu in th hóm trit tiờu dũng quang in l 1,05V Thay bc x trờn bng bc x 2=248nm v catot lm bng ng thỡ hiu in th hóm trit tiờu dũng quang in gi l 0,86V Vy khi chiu ng thi c hai bc x 1 v 2 vo catot gi l hp kim ng v nhụm thỡ hiu in th hóm trit tiờu dũng quang in l A 1,05V B 1,55V C 0,86V D 1,91V h c = A + eU h Vy khi chiu... Trong thớ nghim v giao thoa ỏnh sỏng, khong cỏch gia hai khe sỏng l 1mm, khong cỏch t mt phng cha hai khe n mn quan sỏt l 2,5m nh sỏng chiu n hai khe gm hai ỏnh sỏng n sc trong vựng ỏnh sỏng kh kin cú bc súng 1 v 2 = 1 + 0,1m Khong cỏch gn nht gia hai võn sỏng cựng mu vi võn trung tõm l 7,5mm Xỏc nh 1 A 0,4 m B 0,6 m C 0,5 m D 0,3 m Khong cỏch gn nhau nht gia hai võn sỏng cựng mu vi võn trung tõm chớnh... 2,5.10-11 56 Mn bng ntron kt thỳc thỡ s nguyờn t ca 25 Mn gim, cũ s nguyờn t 55 Mn khụng i, Sau 10 gi = 4 chu kỡ s nguyờn t ca 56 Mn gim 24 = 16 ln Do ú 25 25 Gii: Sau quỏ trỡnh bn phỏ 55 thỡ t s gia nguyờn t ca hai loi ht trờn l: N Mn56 10 10 = = 6 ,25. 10-12 Chn C N Mn55 16 Cõu 49 : Hạt có động năng K = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm ng yờn gây ra phản ứng + 27 Al30 P + n , khối lợng của các hạt nhân... + 2,856 = 2 2 m n (2) Th (1) vo (2): 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6 1 1 71, 4 2 + 2,856 = 2,856 = 2 = 13, 6( 2 ) = 2 => m = 5 2 => 2 2 m 6, 25m m 6, 25m m 6, 25m m hc 13, 6 13, 6 1632 hc = E 5 E1 = ( 2 2 ) = = 13, 056eV => min = = 9,514.108 m Chn B 19 min 1 5 125 13, 056.1, 6.10 Cõu 44: Trong ng Cu-lit-gi electron c tng tc bi mt in trng rt mnh v ngay trc khi p vo i anụt nú cú tc 0,8c Bit khi lng... 0,1) = 3 3 k1k2 Suy ra k2 ( + 0,1) = 3 k2 (3 + 0,1k1 ) = 3k1 3(k1 k2 ) = 0,1k1k2 k1 k2 = k1 30 Do k1 v k2 l s nguyờn nờn k1k 2 phi chia ht cho 30 v u l s nguyờn ó ti gin 3 3 Chn k1=6 v k2=5 ta thy tha món nờn 1 = = = 0,5àm ỏp ỏn C k1 6 Cõu 37: Trong thi nghim v giao thoa anh sang trng, cú a = 1mm, D = 2m, bc súng nm trong on 0,39 micromet n 0,76 micromet Tớm khong cỏch gn nht t ni cú 2 vch mu khỏc . THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 MÔN: VẬT LÍ; KHỐI A và A1 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề thi. + . Điện trở của mạch là: A.50Ω B. 25 C. 25 3 Ω D. 25 6 Ω Giải: 100 3 50 25 3 2 6 2 R R U cos R cos cos( ) U Z I I π ϕ ϕ = = => = = − = = Ω .Chọn C Câu 25: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ. m HD Giải: 2 2 2 2 2 o n o o o m n 2 2 r n r r 6,25r n r 6,25m r n 6,25m (1) 13,6 13,6 E E 2,856 (2) m n = => = => = => = + ε = => − + = − Thế (1) vào (2): 2 2 13,6 13,6 2,856 m 6,25m −

Ngày đăng: 31/07/2015, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w