GV: Th.S Nguyễn Vũ Bình Tel: 0986338189 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC QUỐC GIA NĂM 2015 MÔM: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) HỌ VÀ TÊN: Lớp: Luyện thi số 1 Câu 1: Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos 2 ( ω t + π /4). Chọn kết luận đúng. A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π /4 Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình .)2cos(6 cmtx ππ −= Tại thời điểm pha của dao động bằng 61 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng A. ./6 scm π B. ./312 scm π C. ./36 scm π D. ./12 scm π Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật 360g nối với lò xo có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong thời gian 0,49 π s kể từ thời điểm qua vị trí cân bằng, quãng đường mà vật đi được là A. 66cm B. 64cm C. 18cm D. 16cm Câu 4: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa: A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ giảm 3 lần. D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. Câu 5: Một vật dao động điều hòa với ω = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2 3 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Lấy g =10m/s 2. Phương trình dd A. x = 4cos(10 2 t + π/6)cm. B. x = 4cos(10 2 t + 2π/3)cm. C. x = 4cos(10 2 t − π/6)cm. D. x = 4cos(10 2 t + π/3)cm. Câu 6: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một bê tông, cứ 9m lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dđ riêng của khung xe máy trên lò xo giãm xóc là 1,5s. Hỏi với vận tốc bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 5m/s B. 10m/s C. 6m/s D. 7m/s Câu 7: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một electron tự do. B. sự giải phóng một electron liên kết. C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác. Câu 8: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn. A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang. C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang. D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang. Câu 9: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos ) 2 ( π ω + t (cm) thì gốc thời gian là lúc chất điểm A. có li độ x = +A. B. có li độ x = -A. C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A quanh vị trí cân bằng O. Khi vật qua vị trí có li độ x 1 thì tốc độ v 1 . Khi vật qua vị trí có li độ x 2 và tốc độ v 2 . Biên độ A được xác định là A. − − 2 2 2 2 2 1 1 2 2 2 1 2 v x v x v v B. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v − − C. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v + + D. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v − + Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động ϕ∆ bằng A. 2k π . B. (2k – 1) π . C. (k – 1) π . D. (2k + 1) π /2. Câu 12: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt – 0,02πx). Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng. A. 3 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s. Câu 13: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 1 Câu 14: Đặt điện áp ( ) u U 2cos100 t V= π vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R 100= Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 4 π so với điện áp u. Giá trị của L là A. 2 H π . B. 3 H π . C. 1 H π . D. 4 H π . Câu 15: Cho mạch điện AB gồm R = 40 Ω , L = H π 5 1 , C 1 mắc nối tiếp. Biết u AB = t π 100cos141 (V). Tìm C 1 để công suất bằng 160W. A. F π 2 10 3− B. F π 3 10 3− C. F π 4 10 3− D. F π 5 10 3− Câu 16: Trường hợp nào sau đây không đúng với sự phát quang ? A. Sự phát sáng của bóng đèn dây tóc khi có dòng điện chạy qua. B. Sự phát sáng của phôtpho bị ôxi hoá trong không khí. C. Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại. D. Sự phát sáng của đom đóm. Câu 17: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin tω (V). R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20 Ω ; tụ C có dung kháng 50 Ω . Điều chỉnh L để U Lmax , giá trị U Lmax là A. 65V. B. 80V. C. 91,7V. 130V. Câu 18: Một động cơ điện ba pha mắc vào mạng điện ba pha có điện áp dây U d = 220V. Biết rằng cường độ dòng điện dây là I d = 10A và hệ số công suất cosϕ = 0,8. Tính công suất tiêu thụ của động cơ. A. 2080W B. 3048W C. 1008W D. 1234W Câu 19: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. A. 4 2 V. B. 2 2 V. C. 8 2 V. D. 6 2 V. Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ás, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9cm. Tính bước sóng đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa? A. 520nm. B. 0,57.10 –3 mm. C. 5,7µm D. 0,48.10 –3 mm. Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ás, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng mm µλµ 76,04,0 ≤≤ . Số bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại điểm cách vân chính giữa 4,2mm là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 22: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 23: Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5 micromet vào bề mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng điện bão hòa là 0,32A. Công suất bức xạ đập vào Katot là P=1,5W. Tính hiệu suất của tế bào quang điện. A. 26% B. 17% 64% D. 53% Câu 24. Kích thích nguyên tử H 2 từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có bước sóng 0,1218µm. Hãy xác định bán kính quỹ đạo ở trạng thái mà nguyên tử H 2 có thể đạt được? A. 2,12.10 -10 m B. 2,22.10 -10 m C. 2,32.10 -10 m D. 2,42.10 -10 m Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân 3 1 H + 2 1 H → 4 2 He + 1 0 n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí heli. A. 4,24.10 10 (J). B. 4,24.10 12 (J). C. 4,24.10 13 (J). D. 4,24.10 11 (J). GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 2 Câu 26: Silic 31 14 Si là chất phóng xạ, phát ra hạt β − và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ 31 14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. A. 2giờ B. 2,595 giờ C. 3giờ D. 2,585 giờ Câu 27: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. màu sắc của ánh sáng. B. tần số ánh sáng. C. tốc độ truyền ánh sáng. D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó. Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S 1 một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x 0 = 3mm. Bản song song có độ dày bao nhiêu ? A. e = 2,5 µ m. B. e = 3 µ m. C. e = 2 µ m. D. e = 4 µ m. Câu 29: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 30: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau. B. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. Câu 31: Chiếu nguồn bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5 µ m lên mặt kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện, người ta thu được cường độ dòng quang điện bão hoà I bh = 2mA, biết hiệu suất lượng tử H = 10%. Công suất bức xạ của nguồn sáng là A. 7,95W. B. 49,7mW. C. 795mW. D. 7,95W. Câu 32: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ? A. Quỹ đạo có bán kính r 0 ứng với mức năng lượng thấp nhất. B. Quỹ đạo M có bán kính 9r 0 . C. Quỹ đạo O có bán kính 36r 0 . D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r 0 . Câu 33: Bắn phá hạt nhân 14 7 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân: m N = 13,9992u; m α = 4,0015u; m P = 1,0073u; m O = 16,9947u, với u = 931 MeV/c 2 . Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ? A. Toả 1,21 MeV năng lượng. B. Thu 1,21 MeV năng lượng. C. Tỏa 1,39.10 -6 MeV năng lượng. D. Thu 1,39.10 -6 MeV năng lượng. Câu 34: Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở A. cấu tạo của phần ứng. B. cấu tạo của phần cảm. C. bộ phận lấy điện ra ngoài. D. cấu tạo của rôto và stato. Câu 35: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q 0 cos ω t. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ? A. W đ = C2 q 2 0 cos 2 ω t. B. W t = 2 0 2 qL 2 1 ω cos 2 ω t. C. W 0đ = C2 q 2 0 . D. W 0đ = 2 0 LI 2 1 . Câu 36: Một dây thép AB dài 120cm căng ngang. Nam châm điện đặt phía trên dây thép. Cho dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz qua nam châm, ta thấy trên dây có sóng dừng với 4 múi sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 30m/s. B. 60cm/s. C. 60m/s. D. 6m/s. Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz. B. Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âm có thể là sóng ngang. D. Sóng âm luôn là sóng dọc. Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng W = 25 mJ. Khi vật đi qua li độ - 1 cm thì vật có vận tốc - 25 cm/s. Xác định độ cứng của lò xo A. 250 N/m. B. 50 N/m. C. 25 N/m. D. 150 N/m. GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 3 Câu 39: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẵng nghiêng góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn 5 cm. Kích thích cho vật dao động thì nó sẽ dao động điều hòa với vận tốc cực đại 40 cm/s. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật. Lấy g = 10 m/s 2 . A. x = 4cos(10t + 2 π ) (cm). B. x = 4cos(10t - 2 π ) (cm). C. x = 2cos(10t + 2 π ) (cm). D. x = 2cos(10t - 2 π ) (cm). Câu 40: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 thì chu kì dđ tương ứng là T 1 và T 2 . Nếu con lắc có chiều dài bằng l 1 + l 2 thì chu kì dđ của con lắc là 2,7s. Nếu con lắc có chiều dài bằng l 1 - l 2 thì chu kì dđ của con lắc là 0,9s. Chu kì T 1 và T 2 là A. T 1 = 3,6s và T 2 = 1,8sB. T 1 = 1,8s và T 2 = 2s C. T 1 = 2s và T 2 = 1,8s D. T 1 = 1,2s và T 2 = 2,4s Câu 41: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q 0 và I 0 là A. q 0 = π CL I 0 . B. q 0 = LC I 0 . C. q 0 = L C π I 0 .D. q 0 = CL 1 I 0 . Câu 42: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 3,8.10 -7 m là A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 43: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m, dao động tại nơi g = 10 = π 2 m/s 2 . Tại VTCB, người ta tác dụng cho con lắc vận tốc 10 π m/s theo phương ngang. Chọn t = 0 lúc tác dụng vận tốc. Ptrình dđ của con lắc là A. radt ) 2 cos(05,0 π πα += B. radt ) 2 cos(1,0 π πα += C. radt ) 2 cos(05,0 π πα −= D. radt ) 2 cos(1,0 π πα −= Câu 44: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là: 1 x 4cos(10t ) 4 π = + (cm) và x 2 = 3cos(10t + 4 3 π ) (cm). Gia tốc cực đại A. 500cm/s 2 B. 50cm/s 2 C. 5cm/s 2 D. 0,5cm/s 2 Câu 45: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp A, B. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Các điểm thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động: A. với biên độ cực đại B. Không dao động C. với biên độ bằng nửa biên độ cực đại D. với biên độ cực tiểu. Câu 46: Mạch điện gồm: L thay đổi, C và điện trở R, u = U 2 )(100cos Vt π . Chỉnh L = L 1 thì 2 3 cos 1 = ϕ và công suất P 1 = 100W. Khi L = L 2 thì thì U Cmax và công suất P 2 . Xác định P 2 A. 120W B. 3 400 W C. 196W D. 3 200 W Câu 47: Một máy phát điện AC có prôto là nam châm điện có hai cặp cực, quay mỗi phút 1800vòng. Một máy khác có 6cặp cực, nó phải quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện có tần số bằng tần số của máy thứ nhất? A. 300 vòng/phút B. 5400 vòng/phút C. 600 vòng/phút D. 900 vòng/phút Câu 48: Trong giao thoa với khe I – âng có a = 1,5mm, D = 3m, trên đường đi của tia sáng người ta đặt bản mỏng song song bằng thủy tinh có chiết suất 1,5, bề dày 1µm thì hệ vân sẽ dịch chuyển một đoạn A. 10 mm B. 1 mm C. 1,5 mm D. 3 mm Câu 49: Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron; D. 33 prôton và 27 nơtron Câu 50: Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940u. Khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối Co 60 27 là A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u HẾT! GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189 4 . Khi vật qua vị trí có li độ x 1 thì tốc độ v 1 . Khi vật qua vị trí có li độ x 2 và tốc độ v 2 . Biên độ A được xác định là A. − − 2 2 2 2 2 1 1 2 2 2 1 2 v x v x v v B. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1. 2 1 2 v x v x v v − − C. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v + + D. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v − + Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Bình Tel: 0986338189 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC QUỐC GIA NĂM 20 15 MÔM: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) HỌ VÀ TÊN: Lớp: Luyện thi số 1 Câu 1: Phương trình