Đề kiểm tra học kì 1 lớp 10 môn vật lý

8 733 2
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 10 môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10(NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời 01 06 11 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. giảm đi 3 lần. B. giảm đi 9 lần C. tăng lên 9 lần. D. tăng lên 3lần. Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo là: A. 1,5N/m B. 25N/m C. 150N/m D. 30N/m Câu 3: : Một chiếu thuyền buồm chạy xuôi dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km, một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được 100 6 m . Vận tốc của thuyền buồm so với nước là bao nhiêu? A. 9km/h. B. 10 km/h. C. 19 km/h. D. 11 km/h. Câu 4: Một vật có khối lượng 100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ =0.05. Lấy g=9.8m/s 2 . Lực kéo song song với phương chuyển động của vật có độ lớn: A. 100N B. 697N C. 99N. D. 599N Câu 5: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,6N ; nhỏ hơn B. 16N ; nhỏ hơn C. 160 N ; lớn hơn D. 4N ; lớn hơn Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 11760N; 1200N B. 11950N; 14400N C. 14400N;11760N D. 9600N; 14400N Câu 7: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là : A. 15N B. 10N C. 1N D. 5N Câu 8: Một quả bóng khối lượng 5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 25 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s Câu 9: Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = 2 21 . r mm B. F hd = r mm 21 . C. F hd = G r mm 21 . D. F hd = 1 2 2 .m m G r Câu 10: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 80 m B. 4s ; 40 m C. 4s ; 160 m D. 8s ; 80 m Câu 11: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ? A. Bằng 0 B. Không thay đổi C. Lớn hơn D. Nhỏ hơn Câu 12: Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? Trang 1/8 - Mã đề thi 136 A . Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên . B . Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó . C. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D . Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. Câu 13: : Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. → F = ma B. → F = - m → a C. F m a = ur r D. - → F = m → a Câu 14: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực. A. 25N B. 1N C. 11N D. 23N Câu 15: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Ngả người về phía sau B. Dừng lại ngay C. Chúi người về phía trước D. Ngả người sang bên cạnh B. Tự luận Câu 16: Một thùng hàng có khối lượng 50kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo thùng hàng với một lực nằm ngang có độ lớn 250N, thùng hàng đạt được vận tốc 4m/s sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10m/s 2 . a. Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và sàn nhà. b. Sau đó, lực kéo theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để thùng hàng chuyển động thẳng đều ?. c. Khi vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì ngừng tác dụng lực kéo vật bắt đầu lên một cái dốc nghiêng, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α =30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 32 1 2 = µ . Tính quãng đường vật đi được lớn nhất trên mặt phẳng nghiêng. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10(NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời Trang 2/8 - Mã đề thi 136 01 06 11 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Một vật có khối lượng 100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ =0.05. Lấy g=9.8m/s 2 . Lực kéo song song với phương chuyển động của vật có độ lớn: A. 100N B. 697N C. 99N. D. 599N Câu 2: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 8s ; 80 m B. 4s ; 160 m C. 4s ; 40 m D. 4s ; 80 m Câu 3: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là : A. 15N B. 1N C. 10N D. 5N Câu 4: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,6N ; nhỏ hơn B. 160 N ; lớn hơn C. 16N ; nhỏ hơn D. 4N ; lớn hơn Câu 5: Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? A . Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên . B . Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó . C. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D . Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30N/m B. 25N/m C. 150N/m D. 1,5N/m Câu 7: Một quả bóng khối lượng 5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 25 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s Câu 8: Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = 2 21 . r mm B. F hd = r mm 21 . C. F hd = G r mm 21 . D. F hd = 1 2 2 .m m G r Câu 9: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ? A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng 0 D. Không thay đổi Câu 10: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. tăng lên 3lần. B. giảm đi 9 lần C. giảm đi 3 lần. D. tăng lên 9 lần. Câu 11: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 8N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 8N? A. 90 0 . B. 60 0 . C. 0 0 . D. 120 0 . Câu 12: : Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. → F = ma B. → F = - m → a C. F ma = ur r D. - → F = m → a Câu 13: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Chúi người về phía trước B. Ngả người sang bên cạnh C. Ngả người về phía sau D. Dừng lại ngay Câu 14: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực. Trang 3/8 - Mã đề thi 136 A. 25N B. 23N C. 1N D. 11N Câu 15: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 11760N; 1200N B. 11950N; 14400N C. 14400N;11760N D. 9600N; 14400N B. Tự luận Câu 16: Một thùng hàng có khối lượng 50kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo thùng hàng với một lực nằm ngang có độ lớn 250N, thùng hàng đạt được vận tốc 4m/s sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10m/s 2 . a. Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và sàn nhà. d. Sau đó, lực kéo theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để thùng hàng chuyển động thẳng đều ?. e. Khi vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì ngừng tác dụng lực kéo vật bắt đầu lên một cái dốc nghiêng, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α =30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 32 1 2 = µ . Tính quãng đường vật đi được lớn nhất trên mặt phẳng nghiêng. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10(NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời 01 06 11 Trang 4/8 - Mã đề thi 136 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ? A. Lớn hơn B. Bằng 0 C. Nhỏ hơn D. Không thay đổi Câu 2: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,6N ; nhỏ hơn B. 160 N ; lớn hơn C. 4N ; lớn hơn D. 16N ; nhỏ hơn Câu 3: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu? A. a = - 1,125 m/s 2 . B. a = -2,25 m/s 2 . C. a = - 14,58 m/s 2 . D. a = 2,25 m/s 2 . Câu 4: Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? A . Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên . B . Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó . C. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D . Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30N/m B. 25N/m C. 150N/m D. 1,5N/m Câu 6: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực. A. 1N B. 25N C. 11N D. 23N Câu 7: : Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. → F = ma B. → F = - m → a C. F m a = ur r D. - → F = m → a Câu 8: Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = 1 2 2 .m m G r B. F hd = r mm 21 . C. F hd = G r mm 21 . D. F hd = 2 21 . r mm Câu 9: Một vật có khối lượng 100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ =0.05. Lấy g=9.8m/s 2 . Lực kéo song song với phương chuyển động của vật có độ lớn: A. 697N B. 99N. C. 599N D. 100N Câu 10: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 160 m B. 4s ; 80 m C. 4s ; 40 m D. 8s ; 80 m Câu 11: Một quả bóng khối lượng 5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 25 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,1 m/s B. 0,01 m/s C. 10 m/s D. 2,5 m/s Câu 12: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Chúi người về phía trước B. Ngả người về phía sau C. Ngả người sang bên cạnh D. Dừng lại ngay Câu 13: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. tăng lên 3lần. B. giảm đi 9 lần C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 3 lần. Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là : A. 5N B. 1N C. 10N D. 15N Trang 5/8 - Mã đề thi 136 Câu 15: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 11760N; 1200N B. 11950N; 14400N C. 14400N;11760N D. 9600N; 14400N B. Tự luận Câu 16: Một thùng hàng có khối lượng 50kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo thùng hàng với một lực nằm ngang có độ lớn 250N, thùng hàng đạt được vận tốc 4m/s sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10m/s 2 . a. Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và sàn nhà. f. Sau đó, lực kéo theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để thùng hàng chuyển động thẳng đều ?. g. Khi vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì ngừng tác dụng lực kéo vật bắt đầu lên một cái dốc nghiêng, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α =30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 32 1 2 = µ . Tính quãng đường vật đi được lớn nhất trên mặt phẳng nghiêng. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10(NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời 01 06 11 Trang 6/8 - Mã đề thi 136 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Một vật có khối lượng 100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ =0.05. Lấy g=9.8m/s 2 . Lực kéo song song với phương chuyển động của vật có độ lớn: A. 697N B. 599N C. 99N. D. 100N Câu 2: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng xuôi dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. v = 8,0 km/h. B. hkmv /70,6 ≈ . C. v = 5,0km/h. D. hkm /30,6 Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo là: A. 150N/m B. 25N/m C. 30N/m D. 1,5N/m Câu 4: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ? A. Lớn hơn B. Bằng 0 C. Không thay đổi D. Nhỏ hơn Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực. A. 1N B. 25N C. 11N D. 23N Câu 6: Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về đặc điểm của trọng lực? A. Đáp án A, C là đúng. B. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và vật. D. Điểm đặt là trọng tâm vật. Câu 7: Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = 1 2 2 .m m G r B. F hd = r mm 21 . C. F hd = G r mm 21 . D. F hd = 2 21 . r mm Câu 8: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 14400N;11760N B. 9600N; 14400N C. 11760N; 1200N D. 11950N; 14400N Câu 9: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 160 m B. 4s ; 80 m C. 4s ; 40 m D. 8s ; 80 m Câu 10: Một quả bóng khối lượng 5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 25 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,1 m/s B. 0,01 m/s C. 10 m/s D. 2,5 m/s Câu 11: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Chúi người về phía trước B. Ngả người về phía sau C. Ngả người sang bên cạnh D. Dừng lại ngay Câu 12: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. tăng lên 3lần. B. giảm đi 9 lần C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 3 lần. Câu 13: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là : A. 5N B. 1N C. 10N D. 15N Trang 7/8 - Mã đề thi 136 Câu 14: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 4N ; lớn hơn B. 160 N ; lớn hơn C. 16N ; nhỏ hơn D. 1,6N ; nhỏ hơn Câu 15: : Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. → F = - m → a B. - → F = m → a C. → F = ma D. F m a = ur r B. Tự luận Câu 16: Một thùng hàng có khối lượng 50kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo thùng hàng với một lực nằm ngang có độ lớn 250N, thùng hàng đạt được vận tốc 4m/s sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10m/s 2 . a. Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và sàn nhà. h. Sau đó, lực kéo theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để thùng hàng chuyển động thẳng đều ?. i. Khi vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì ngừng tác dụng lực kéo vật bắt đầu lên một cái dốc nghiêng, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α =30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 32 1 2 = µ . Tính quãng đường vật đi được lớn nhất trên mặt phẳng nghiêng. Trang 8/8 - Mã đề thi 136 . TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10 (NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời 01 06 11 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai chất. đề thi 13 6 01 06 11 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Một vật có khối lượng 10 0kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được 10 0m thì đạt. đường vật đi được lớn nhất trên mặt phẳng nghiêng. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10 (NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời 01 06 11 Trang 4/8 - Mã đề

Ngày đăng: 31/07/2015, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan