ĐỀ THI THỬ THPT 2015 LẦN 1 tuyển chọn môn vật lý

6 485 0
ĐỀ THI THỬ THPT 2015 LẦN 1 tuyển chọn môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ DẠY THÊM & BDVH TÂN TIẾN THÀNH 11/35 HẺM 11 MẬU THÂN _ TP. CẦN THƠ GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN _ ĐT: 0973 518 581 ĐỀ ÔN THI THPT QG NĂM 2015 LẦN 1 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 ; số Avogadro N A = 6,02.10 23 hạt/mol; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 μH, có đồ thị dòng điện phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biểu thức của dòng điện trong mạch là A. i = 2cos(10 6 π.t + π/3) mA B. i = 4cos(10 6 π.t - π/3) mA C. i = 4cos(2.10 5 π.t - π/3) mA. D. i = 2cos(2.10 5 π.t + π/3) mA Câu 2: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 3: Một vật dao động điều hòa. Ban đầu, tỉ số giữa động năng và thế năng là δ (δ là số thực dương hữu hạn khác 0). Khi tốc độ dao động giảm một nửa so với ban đầu thì tỉ số động năng và thế năng là A. δ 4 B. δ 16 C. δ 4δ+1 D. δ 3δ+4 Câu 4: Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây? A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài. B. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao. C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng. D. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng. Câu 5: Đứng trên bờ biển quan sát, người ta thấy sóng biển đang từ ngoài khơi ập vào bờ với khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 2,5m. Nếu ra khơi, thì tần số va chạm giữa thuyền và sóng là 4,0Hz còn nếu cập bờ, thì tần số đó là 2,0Hz. Biết tốc độ của thuyền không đổi và lớn hơn tốc độ truyền sóng. Tốc độ truyền sóng bằng A. 7,5m/s. B. 2,5m/s. C. 2,0m/s. D. 4,0m/s. Câu 6: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là A. 1,60% B. 7,63% C. 0,96% D. 5,83% Câu 7: Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là một thiên tài piano được thế giới công nhận, tuy nhiên trong các buổi biểu diễn của mình, nghệ sĩ Đặng Thái Sơn vẫn không thể điều khiển được A. độ cao của âm do cây đàn phát ra. B. âm sắc của âm do cây đàn phát ra. C. độ to của âm do cây đàn phát ra. D. cường độ âm của âm do cây đàn phát ra. Câu 8: Cho nguồn phát sóng tại O trên mặt nước có phương trình u 0 = acos(20πt - π/3) (gốc thời gian là lúc sóng xuất phát từ O, coi sóng không suy giảm). Hai điểm M và N cách nhau 7λ/3 sao cho tam giác OMN đều. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là sai: A. Biên độ sóng tại M và N bằng nhau tại mọi thời điểm là bằng nhau. B. Khi t = 1/5s điểm M và N dao động với biên độ bằng a. C. Vì M và N cách O những đoạn bằng nhau nên chúng cùng nằm trên mặt đẳng sóng và dao động cùng pha. D. I là trung điểm MN luôn dao động sớm pha 2 7π ( 3 -1) 6 (rad) so với hai điểm MN khi sóng đã ổn định. Câu 9: Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc. Ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là vectơ B. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Cảm ứng từ vectơ B có hướng và độ lớn là A. xuống; 0,06 T. B. lên; 0,06 T. C. lên; 0,075 T. D. xuống; 0,075 T. Trang 1/6 Câu 10: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước: a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 3 lần c. Kích thích cho vật dao động nhỏ d. Dùng thước đo 3 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật e. Sử dụng công thức 2 2 4 l g T π = để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó f. Tính giá trị trung bình l và T Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên A. a, d, c, b, f, e B. a, b, c, d, e, f C. a, c, b, d, e, f D. a, c, d, b, f, e Câu 11: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Ban đầu, hiệu điện thế cực đại hai đầu bản tụ là U 0 . Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu bản tụ giảm đi 13 lần so với hiệu điện thế ban đầu thì cường độ dòng trong mạch bằng kI 0 , với I 0 là cường độ dòng cực đại trong mạch. Giá trị của k là B. 99,4% A. 99,7% C. 92,3% D. 96,1% Câu 12: Chọn câu sai: Khi truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng của sóng âm và của ánh sáng đều giảm. B. tần số và chu kỳ của sóng âm và sóng ánh sáng đều không đổi. C. tốc độ của sóng âm tăng còn tốc độ của ánh sáng thì giảm. D. sóng âm và ánh sáng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước. Câu 13: Một sóng ánh sáng truyền trong chân không, trên đường truyền thấy hai điểm gần nhau nhất mà điện trường tại điểm này ngược pha với từ trường của điểm kia cách nhau 5 mm. Năng lượng photon của ánh sáng này là A. 1,9875.10 -20 J B. 3,975.10 -20 J C. 3,975.10 -23 J D. 1,9875.10 -23 J Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u R và u L lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là A. 2 2 2 R L 90u +10u = 9U . B. 2 2 2 R L 45u + 5u = 9U . C. 2 2 2 R L 5u + 45u = 9U . D. 2 2 2 R L 10u +90u = 9U . Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân: D + D → 2 He 3 + 0 n 1 . Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He 3 . Biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 (MeV), 1uc 2 = 931 (MeV). A. 7,7187 (MeV). B. 7,7188 (MeV). C. 7,7189 (MeV). D. 7,7186 (MeV). Câu 17: Chiếu vào khối hơi hydro bức xạ có tần số f 1 thì khối hơi phát được tối đa 3 bức xạ. Chiếu vào khối hơi hydro bức xạ có tần số f 2 thì khối hơi phát được tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng nguyên tử hydro cho bởi biểu thức E n = 0 2 E - n (với E 0 là hằng số, n là số nguyên). Tỉ số tần số của hai bức xạ là: A. 1 2 f 3 f 10 = . B. 1 2 f 10 f 3 = . C. 1 2 f 25 f 27 = . D. 1 2 f 128 f 135 = . Câu 18: Công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Hỏi bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li? A. E = E 0 cos(10π.10 14 t) B. E = E 0 cos(9π.10 14 t) C. E = E 0 cos(2π.10 15 t) D. E = E 0 cos(5π.10 14 t) Câu 19: Điều nào sau đây không phù hợp với thuyết lượng tử ánh sáng? A. Các hạt ánh sáng là những phôtôn bay với tốc độ không đổi 3.10 8 m/s. B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau. C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. D. Mỗi lần nguyên tử phát xạ ánh sáng thì nó phát ra một phôtôn. Câu 20: Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X, Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2 cos2πft (V) với f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là U X = 200V và U Y = 100 3 V. Sau đó bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị f 0 là A. 12 3 B. 2 1 C. 1 2 D. 3 2 Trang 2/6 Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc m µλ 64,0 1 = (đỏ) và m µλ 48,0 2 = (lam). Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân lam là: A. 4 vân đỏ, 6 vân lam. B. 7 vân đỏ, 9 vân lam. C. 6 vân đỏ, 4 vân lam. D. 9 vân đỏ, 7 vân lam. Câu 22: Hạt nhân 1 1 A Z X phân rã và trở thành hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Lúc đầu mẫu 1 1 A Z X là nguyên chất. Biết chu kì bán rã của 1 1 A Z X là T (ngày). Ở thời điểm t 1 =T+14 (ngày) tỉ số khối lượng của 1 1 A Z X và 2 2 A Z Y là 1 2 A 7A , đến thời điểm t 2 =T+28 (ngày) tỉ số khối lượng trên là: A. 1 2 7A 8A . B. 1 2 A 31A . C. 1 2 A 32A . D. 1 2 A 14A . Câu 23: Khi ta bấm vào một phím bất kì của cái điều khiển ti vi từ xa (remote) thì lúc đó quá trình nào sau đây không xảy ra ở remote? A. Thu sóng. B. Phát sóng. C. Biến điệu. D. Khuếch đại. Câu 24: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 4f thì động năng của êlectron quang điện đó là A. 4K + A B. 2K C. 4K D. 4K + 3A. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze? A. Có tính định hướng cao. B. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. C. Có tính đơn sắc cao. D. Có mật độ công suất lớn. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng: A. 5 1 . B. 5 2 . C. 10 1 . D. 10 3 . Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi chỉnh đến giá trị L = L 0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm U L đạt cực đại là Lmax U . Khi L = L 1 hoặc L = L 2 thì U L1 = U L2 = 0,9 Lmax U . Hệ số công suất của mạch AB khi L = L 1 và L = L 2 có tổng giá trị bằng 1,44. Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi L = L 0 bằng A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8. Câu 28: Tháng 3 năm 2012, hãng Cree tuyên bố đèn LED mẫu sử dụng cho chiếu sáng đã đạt được 208 lm/W (lumen/oát) với nhiệt độ phòng, còn đèn huỳnh quang tốt thì 100 lm/W (theo wikipedia). Một gia đình đang chiếu sáng toàn đèn huỳnh quang với thông số nêu trên, có số tiền phải trả cho phần điện chiếu sáng là 120 ngàn đồng trung bình cho mỗi tháng. Gia đình này thay thế toàn bộ đèn huỳnh quang đang sử dụng bằng đèn LED nêu trên và sử dụng chế độ chiếu sáng như cũ. Hỏi mỗi năm gia đình này tiết kiệm được khoảng bao nhiêu tiền điện cho việc chiếu sáng? A. bảy trăm hai mươi ngàn đồng. B. sáu trăm ngàn đồng. C. một triệu hai trăm ngàn đồng. D. chín trăm ngàn đồng. Câu 29: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm R = 30Ω, cuộn dây có r = 10Ω , L = 0,3 π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự trên vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V). Người ta thấy rằng khi C = C m thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện (U 1 ) đạt cực tiểu. Giá trị của C m và U 1min là A. -3 10 3π (F) và 25V. B. -3 10 π (F) và 25V. C. -3 10 3π (F) và 25 2 V. D. -3 10 π (F) và 25 2 V. Câu 30: Cho phản ứng phân hạch của Urani: − +++→+ e7n2LaXeUn 1 0 139 57 95 42 235 92 1 0 . Biết khối lượng hạt nhân: m U = 234,99 u; m Mo = 94,88 u; m La = 138,87 u; m n = 1,0087 u. Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg. Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch là A. 1616 kg B. 1717 kg C. 1818 kg D. 1919 kg Câu 31: Cho mạch điện gồm ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần có giá trị R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L 1 và khi L = L 2 = 1 L 2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc 2π/3. Giá trị của L 1 và điện dung C lần lượt là A. 4 2 3 10 H; F. 3 3 − π π B. 4 4 3 10 H; F. 3 3 − π π C. 4 1 3.10 H; F. 4 3 − π π D. 4 4 3 3.10 H; F. 2 3 − π π Trang 3/6 x (cm) t (10 -1 s) x 1 x 2 Câu 32: Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xảy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: m O m α = 0,21(m O + m p ) 2 và m p m α = 0,012(m O + m p ) 2 . Động năng hạt α là A. 1,555 MeV. B. 1,656 MeV. C. 1,958 MeV. D. 2,559 MeV. Câu 33: Cho hai dao động điều hoà với li độ x 1 và x 2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là A. 100π cm/s. B. 280π cm/s. C. 200π cm/s. D. 140π cm/s. Câu 34: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp , cuộn dây L thuần cảm, L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định với tần số góc thay đổi thì trong mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị tần số góc khác nhau ω 1 = 50π rad/s và ω 2 = 200π rad/s. Hệ số công suất trong mạch là : A. 2 1 B. 13 2 . C. 2 1 . D. 12 3 . Câu 35: Tại gốc O của hệ trục tọa độ xOy trên mặt nước là nguồn sóng nước. M và N là 2 điểm cố định trên trục Ox có tọa độ tương ứng là 9cm; 16cm. Dịch chuyển một nguồn sóng O’ (giống nguồn O) trên trục Oy thì thấy khi góc · MO'N có giá trị lớn nhất cũng là lúc M và N là 2 điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trong khoảng OO’ là A. 13. B. 14. C. 12. D. 11. Câu 36: Hai vật dao động trên hai phương song song sát nhau, vị trí cân bằng là các giao điểm của đường vuông góc với phương dao động. Phương trình dao động của hai vật là 1 2 8 3cos( )( ) 2 x t cm T π π = + và 2 2 8cos( )( )x t cm T π π = − . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi khoảng cách giữa hai vật theo phương dao động nhỏ nhất đến khi khoảng cách giữa hai vật lớn nhất là 0,75s. Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm mà khoảng cách hai vật đạt cực đại lần đầu tiên là A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,25s. Câu 37: Xét dao động điều hòa trong nửa chu kì của con lắc lò xo nằm ngang, lúc ban đầu vật ở biên dương. Vật nhỏ của con lắc lò xo đi từ vị trí x 1 đến vị trí x 2 với tốc độ biến thiên thế năng là 100 J/s. Lực tác dụng của lò xo tại trung điểm của đoạn x 1 x 2 là 50N. Tốc độ trung bình mà vật đạt được khi đi từ vị trí x 1 đến vị trí x 2 là A. 1 cm/s. B. 2 cm/s. C. 3 cm/s. D. 4 cm/s. Câu 38: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x 1 = 4cos(ωt + φ 1 ) cm và x 2 = 4cos(ωt + φ 2 ) cm. Biết 0 ≤ φ 2 − φ 1 ≤ π và dao động tổng hợp của hai dao động trên có phương trình x = 4cos(ωt + φ) cm. Khi x = - 2 cm và đang tăng thì A. x 1 = 0 và đang giảm. B. x 1 = 2 cm và đang tăng. C. x 2 = 2 cm và đang tăng. D. x 2 = − 4 cm. Câu 39: Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α 0 . Khi con lắc có li độ góc 0,5α 0 thì tác dụng một điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn là E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào? A. Giảm 25%. B. Tăng 25%. C. Tăng 50%. D. Giảm 50%. Câu 40: Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều quãng tám phân biệt bằng các chỉ số do 1 , do 2 Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ 3 2 ( ) 2 ( ) f do f do = ). Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ: Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là 12 2 (ví dụ 12 ( ) 2 ( ) f do f si = ). Biết rằng âm la 3 có tần số 440Hz, tần số của âm do 1 là A. 40 Hz. B. 65 Hz. C. 80 Hz. D. 95 Hz. Câu 41: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng trong thang máy. Lực đàn hồi cực đại của lò xo khi thang máy đi lên rồi đi xuống với cùng một gia tốc a = g/2 lần lượt là F 1 = 9 N và F 2 = 5 N. Cho biết thang máy đi lên hay xuống thì biên độ vẫn không đổi và bằng A. Trường hợp thang máy chuyển động đều và biên độ dao động của con lắc là 2A thì lực đàn hồi cực đại của lò xo bằng A. 10 N. B. 14 N. C. 7 N. D. 4 N. Trang 4/6 do rê mi fa sol la si do 1 1 1/2 1 1 1 1/2 Câu 42: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là y. Tỉ số x 2 y 3 = . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là A. 0,8. B. 1,5. C. 12. D. 2. Câu 43: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát điện đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện có cùng công suất hoạt động như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện hoạt động, khi k = 3 thì có 125 máy. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể và hiệu điện thế luôn cùng pha với cường độ dòng điện. Do xảy ra sự cố ở máy tăng áp nên người ta nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát, khi đó số máy nhà máy vận hành tối đa là A. 93 máy. B. 123 máy. C. 60 máy. D. 50 máy. Câu 44: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm. Biên độ tại bụng sóng và bước sóng là A. 4 cm, 40 cm. B. 4 cm, 60 cm. C. 8 cm, 40 cm. D. 8 cm, 60 cm. Câu 45: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N 1A , N 2A , N 1B , N 2B . Biết N 2A = kN 1 A; N 2B =2kN 1B ; k > 1; N 1A + N 2A + N 1B + N 2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là A. 900 hoặc 750. B. 900 hoặc 372. C. 600 hoặc 372. D. 750 hoặc 600. Câu 46: Một nguồn điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền đều mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ nguồn O và vuông góc nhau, có mức cường độ âm bằng A L = 30 dB và B L = 60 dB. Đặt thêm tại O hai nguồn giống nguồn S và cho một máy thu M di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất max L mà máy thu được gần giá trị nào nhất sau đây? A. 70 dB. B. 65 dB. C. 77 dB. D. 71 dB. Câu 47: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50 Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120 V, điện áp u AN lệch pha 2 π so với điện áp u MB đồng thời u AB lệch pha 3 π so với u AN . Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360 W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch bằng A. 810 W. B. 540 W. C. 240 W. D. 180 W. Câu 48: Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t 0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm. B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương. C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. D. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm. Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng Z C , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và LC 2 ω = 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và B là: A. 50 7 V. B. 25 14 V. C. 25 7 V. D. 12,5 14 V. Câu 50: Thử sức cùng câu tích hợp liên môn Văn - Lý: Trong lời bài hát “Đi tìm câu hát lý thương nhau” của nhạc sĩ Vĩnh An có câu: “Anh ra vườn đào em đã sang đồng mía. Anh lên rừng quế em lại đến nương dâu.” Hình ảnh vất vả đáng yêu của cô gái và chàng trai đi tìm trong bài hát gần gũi nhất khi so sánh với hình ảnh nào sau đây? A. Hai dao động khác biên độ. B. Hai dao động khác pha. C. Hai dao động khác tần số. D. Hai dao động khác năng lượng. Trang 5/6 THẦY GIÁO 9X CHÚC CÁC EM MÙA THI THẮNG LỢI ! Trang 6/6 . THÀNH 11 /35 HẺM 11 MẬU THÂN _ TP. CẦN THƠ GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN _ ĐT: 0973 518 5 81 ĐỀ ÔN THI THPT QG NĂM 2 015 LẦN 1 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625 .10 -34. xo bằng A. 10 N. B. 14 N. C. 7 N. D. 4 N. Trang 4/6 do rê mi fa sol la si do 1 1 1/ 2 1 1 1 1/2 Câu 42: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần. lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch là A. 16 16 kg B. 17 17 kg C. 18 18 kg D. 19 19 kg Câu 31: Cho mạch điện gồm ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự R, C,

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. 7,7187 (MeV).

  • B. 7,7188 (MeV).

  • C. 7,7189 (MeV).

  • D. 7,7186 (MeV).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan