Trường THPT Mạc Đĩnh Chi ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2008-2009 Tổ Vật Lí MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 Số câu: 40. Thời gian: 60 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : (32 câu,từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân 0 1 n + X A Z → C 14 6 + p 1 1 . Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là A. 6 và 14 B. 6 và 15 C. 7 và 14 D. 7 và 15 Câu 2: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 80mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian t = 2T lượng chất này còn lại là A. 20mg B. 40 mg C. 10 mg D. 60mg Câu 3: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 (Hz) đến 7,5.10 14 (Hz). Biết c = 3.10 8 (m/s). Dải sóng trên thuộc vùng nào trên thang sóng điện từ? A. Vùng tia tử ngoại B. Vùng tia hồng ngoại C. Vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng tia Rơnghen Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 0,5mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,6 µ m. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí của vân sáng bậc hai cách vân trung tâm là: A. 1,2 mm B. 4,8mm C. 9,6mm D. 2,4mm Câu 5: Hạt nhân P 15 31 có A. 16 proton và 15 nơtron B. 31 proton và 15 nơtron C. 15 proton và 31 nơtron D.15 proton và 16 nơtron Câu 6: Bước sóng của tia hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của A. ánh sáng đỏ B. tia Rơnghen C. sóng vô tuyến D. ánh sáng tím Câu 7: Chọn câu sai khi phát biểu về hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z proton. B. Số nuclon bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơ tron N bằng hiệu số khối A và số proton Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện. Câu 8: Trong các công thức sau công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa A. x = a D 2k λ B. x = a D 2 k λ C. x = a D k λ D. x = a D ( k +1) λ Câu 9: Trong các công thức sau công thức nào đúng để xác định khoảng vân A. i = a D λ B. i = a D 2 λ C. i = a D λ D. i = D a λ Câu 10: Tuổi trái đất khỏang 5.10 9 năm. Giả thiết từ khi trái đất mới hình thành đã có Urani có chu kỳ bán rã là 4,5.10 9 năm. Nếu ban đầu có 2,72 kg Urani thì đến nay khối lượng còn lại là: A. 0,72 kg B. 1,36 kg C. 1,12 kg D. 1,26 kg Câu 11: Ban đầu có 5g Radon ( Rn 86 222 ) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 3,8 ngày . Số nguyên tử có trong 5g Radon là với N A = 6,023.10 23 ( nguyên tử /mol) A. 1,356531532 . 10 22 nguyên tử B. 1,356531532 . 10 23 nguyên tử C. 1,356531532 . 10 24 nguyên tử D. 1,356531532 . 10 24 nguyên tử Câu 12: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. vùng hồng ngoại. B. vùng ánh sáng nhìn thấy. C. vùng tử ngoại. D. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy , một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 13: Chọn câu sai .Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catot. D. phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catot. Câu 14: Giới hạn quang điện của một kim loại làm catôt của tế bào quang điện là 0,5( µ m). Biết c= 3.10 8 (m/s) ; h = 6,625.10 -34 (Js). Chiếu vào catôt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng 0,35 ( µ m) thì động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện là A. 0,7.10 -19 (J) B. 1,7.10 -19 (J) C. 17.10 -19 (J) D. 70.10 -19 (J) Câu 15: Ca tot của một tế bào quang điện được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng 0,3975 µ m. Năng lượng photon của bức xạ chiếu tới catot để gây ra hiện tượng quang điện là: với h = 6,625.10 -34 (Js) ; c = 3.10 8 (m/s) A. 5. 10 -19 J B. 5. 10 -19 eV C. 5. 10 -19 kJ D. 5. 10 -19 W Câu 16: Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là 1,88 (eV) . Biết: h = 6,625.10 -34 (Js) ; c = 3.10 8 (m/s) ; Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33( µ m) B. 0,22( µ m) C. 0,66( µ m) D. 0,66.10 -19 ( µ m) Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số proton bằng nhau và số nơ tron khác nhau C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơ tron bằng nhau, số proton khác nhau D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. Câu 18: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hidro H 1 1 B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C 12 6 C. u bằng 12 1 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon C 12 6 D. u bằng khối lượng của một nguyên tử oxi O 16 8 Câu 19: Chọn câu phát biểu sai về tia α A. Tia α thực chất là hạt nhân 4 2 He B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện C. Tia α phát ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng D. Khi đi trong không khí, tia α làm iôn hóa không khí và mất nhanh năng lượng Câu 20: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. H (t) = - dt dN t )( B. H (t) = λ N (t) C. H (t) = dt dN t )( D. H (t) = = H 0 2 - t/T Câu 21: Một mẫu Poloni nguyên chất 84 210 Po có khối lượng ban đầu bằng 1g, phóng xạ α với chu kỳ bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của mẫu sau 690 ngày là ( với N A = 6,023.10 23 nguyên tử/ mol ) A. 5,21.10 12 Bq B. 52,1.10 12 Bq C. 521.10 12 Bq D. 0,521.10 12 Bq Câu 22 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 2mm và cách màn quan sát 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ = 0,44(μm). Điểm M trên màn là vân tối thứ 5, cách vân sáng trung tâm một đoạn A. 1,44mm B. 1,64mm C. 1,98mm D. 2,14mm Câu 23: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92 238 U, biết khối lượng của prôtôn, nơtrôn và hạt nhân 92 238 U lần lượt là 1,0073u, 1,0087u, và 238,0076u. Lấy u = 931(MeV/c 2 ) A. 7,566(MeV/nuclon) B. 7,856(MeV/nuclon) C. 7,965(MeV/nuclon) D. 7,246(MeV/nuclon) Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 4mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 2m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 2mm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3,5 mm có : A. vân sáng bậc 6 B. vân tối bậc 6 C. vân sáng bậc 7 D. vân tối bậc 7 Câu 25: Hệ thức Anh-xtanh A. hf = A + 2 max 0 mv B. hf = A + 4 max 0 2 mv C. hf = A - 2 max 0 2 mv D. hf = A + 2 max 0 2 mv Câu 26: Lúc đầu trong phòng thí nghiệm nhận 200g muối Iot phóng xạ. Hỏi sau 768 giờ .khối lượng chất phóng xạ này còn bao nhiêu gam? Biết chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. A. 100 g B. 125g C. 12,5g D. 64g Câu 27: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 10 ngày đêm. Sau 50 ngày đêm, chất phóng xạ còn lại 20g. Tính khối lượng ban đầu A. 100 g B. 125g C. 12,5g D. 639,53g Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng quang phát quang? A. Sự huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí B. Sự lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài thường xảy ra đối với các chất rắn C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ Câu 29: Chọn câu đúng. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện , khi chiếu lần lượt vào catốt của tấm kim loại có công thoát là 2 (eV) các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,66 ( m µ ) và λ 2 = 0,489 ( m µ ). Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catôt ? ( Với h = 6,625.10 -34 Js ; c = 3.10 8 m/s ) A. Cả λ 1 , λ 2 B. λ 2 C. λ 1 D. không có ánh sáng đơn sắc nào kể trên làm electrôn quang điện bứt ra. Câu 30: : Hiện tượng quang điện là: A. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim lọai khi tấm kim lọai bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác B. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim lọai do bất kỳ nguyên nhân nào khác C. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim lọai khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó D. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim lọai khi tấm kim lọai bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao Câu 31: Cường độ dòng quang điện bão A. tỷ lệ thụân với cường độ chùm ánh sáng kích thích B. tỷ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích C. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích D. tăng tỷ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích Câu 32: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào dưới đây? A. Bảo tòan năng lượng tòan phần B. Bảo tòan động lượng C. Bảo tòan khối lượng D. Bảo tòan điện tích PHẦN RIÊNG (học sinh chỉ được chọn phần dành cho ban của mình) Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao (8 câu,từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Ta có phản ứng hạt nhân HeHeHLi 2 4 2 4 1 1 3 7 +→+ Cho : m Li = 7,01823u ; m H = 1,00814u ; m He = 4,00388u ; 1uc 2 = 931,5 MeV. Phản ứng trên là phản ứng A. Thu năng lượng 17,335215 MeV B. Tỏa năng lượng 17,335215 MeV C. Tỏa năng lượng 17,335215 J D. Thu năng lượng 17,335215 J Câu 34: 24 11 Na là chất phóng xạ β - với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 24 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7h 30min B. 15h 00min C. 22h 30min D. 30h 00min Câu 35. Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Khi đó khối lượng của electron sẽ là : A. 0,8m 0 B. 0 m 0,8 C. 0,6m 0 D. 0 m 0,6 Câu 36. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 3.10 4 V. Cho điện tích electron e=1,6.10 -19 C; hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra là: A. 4,14.10 -11 m B. 2,25.10 -11 m C. 3,14.10 -11 m D. 1,6.10 -11 m Câu 37: Một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,578 m µ . Chiếu vào catôt ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0 λλ = . Tính vận tốc electrôn quang điện về đến anôt. Biết hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 45 (V). A. 3,977.10 6 ( m/s) B. 5,977.10 6 ( m/s) C. 7,977.10 6 ( m/s) D. 6,977.10 6 ( m/s) Câu 38. Một vật đứng yên có chiều dài l 0 , khi vật chuyển động dọc theo chiều dài của vật với tốc độ v thì chiều dài của vật l. Chọn kết luận đúng : A. l < l 0 B. l > l 0 C. l = l 0 D. khơng xác định Câu 39: Bước sóng của vạch đỏ H α là 656 (nm) và của vạch lam H β là 486 (nm). Bước sóng dài nhất của dãy Pasen là: A. 760 (nm) B. 1985,2 (nm) C. 533,8 ( nm) D. 1875,4 (nm) Câu 40: Đường kính trung bình của hạt nhân 238 92 U bằng: A. 1,4873.10 -14 (m) B. 7,4365.10 -15 (m) C. 2,1245.10 -14 (m) D. 3,6568.10 -14 (m) Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn (8 câu,từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Chọn câu đúng.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khỏang cách giữa hai khe 0,2 (mm); khỏang cách từ hai khe đến màn 1,6 (m). Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,6( µ m) và 0,5( µ m) vào hai khe trên thì vò trí trùng nhau của hai hệ vân ( gần vân sáng trung tâm nhất ) cách vân trung tâm là: A. 12 (mm) B. 24 (mm) C. 36 (mm) D. 48 (mm) Câu 42: Lúc đầu trong phòng thí nghiệm nhận 150g muối iot phóng xạ. Hỏi sau 60 ngày đêm khối lượng chất bị phân rã bao nhiêu? Biết chu kỳ bán rã 10 ngày đêm. A. 147,65625 g B. 125g C. 12,5g D. 640g Câu 43: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe 2mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát 1m.Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 2 bên này đến vân sáng thứ 2 bên kia vân sáng trung tâm là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 4 cùng bên với vân sáng trung tâm là A. 0,375 . 10 -3 m B. 0,375 . 10 -4 m C. 1,5 m D. 2 m Câu 44: Cho phản ứng : ( ) MeVnHeDT 6,17 1 0 4 2 2 1 3 1 ++→+ . Biết N A = 6,02.10 23 (ngun tử/ mol) . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này khi tổng hợp được 2 (g) 4 2 He A. 55.10 20 (MeV) B. 52,976.10 23 (MeV) C. 3,01.10 23 (MeV) D. 84,76 (J) Câu 45: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do : A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng cộng hưởng xảy trong mạch dao động C. hiện tượng tự cảm D. nguồn điện khơng đổi tích điện cho tụ điện Câu 46: Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung C=5.10 -3 µF. Độ tự cảm L của mạch dao động là : A. 5.10 -5 H B. 5.10 -4 H C. 5.10 -3 H D. 2.10 -4 H Câu 47: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị : A. C’=4C B. C’=2C C. C’=C/4 D. C’=C/2 Câu 48: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 =10 -5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I 0 =10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là: A. 6,28.10 7 s B. 62,8.10 6 s C. 0,628.10 -5 s D. 2.10 -3 s . Trường THPT Mạc Đĩnh Chi ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 20 08 -20 09 Tổ Vật Lí MÔN VẬT LÝ – KHỐI 12 Số câu: 40. Thời gian: 60 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : ( 32 câu,từ. với chu kỳ bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của mẫu sau 690 ngày là ( với N A = 6, 023 .10 23 nguyên tử/ mol ) A. 5 ,21 .10 12 Bq B. 52, 1.10 12 Bq C. 521 .10 12 Bq D. 0, 521 .10 12 Bq Câu 22 Trong. 2, 14mm Câu 23 : Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92 238 U, biết khối lượng của prôtôn, nơtrôn và hạt nhân 92 238 U lần lượt là 1,0073u, 1,0087u, và 23 8,0076u. Lấy u = 931(MeV/c 2 ) A.