Trường THPT Lương văn Can – Q8 KTHK2 − MÔN VẬT LÝ K12 Cơ bản và Nâng cao Thời gian làm bài : 60 phút – 40 câu PHẦN CHUNG (cho ban Cơ bản và nâng cao) (32 câu) 1. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp vào lăng kính từ phía đáy thì trên màn M ở phía sau lăng kính sẽ có A. một dải sáng có màu cầu vồng từ đỏ đến tím, tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất. B. một dải sáng chỉ gồm màu đỏ và màu tím, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. C. một dải sáng có màu cầu vồng từ đỏ đến tím, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất. D. một dải sáng chỉ gồm màu đỏ và màu tím, tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít nhất. 2. Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng, hãy chọn kết luận đúng khi nói về chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc: A. Chiết của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng. B. Chiết suất của môi trường phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng. C. Chiết suất của môi trường là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ. D. Chiết suất của môi trường là nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. 3. Chiếu một tia sáng trắng hẹp vào điểm nằm giữa mặt nước của một bình có đáy AB = 40 cm dưới góc tới i cho tia khúc xạ đỏ chạm vào điểm A của đáy bình. Cho biết mực nước cao 20 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,328 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Góc tới i bằng A. 69,89 0 . B. 71,74 0 . C. 1,85 0 . D. 49,90 0 . 4. Một ứng dụng quan trọng của hiện tượng giao thoa là A. đo chiết suất của môi trường mà ánh sáng truyền qua. B. đo bước sóng của ánh sáng. C. dùng để tách ánh sáng trắng thành các màu đơn sắc khác nhau. D. dùng để nhận biết màu của ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe Y-âng. 5. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Biết bề rộng của 8 khoảng vân liên tiếp là 36 mm thì λ bằng A. 0,675 µm. B. 0,60 µm. C. 0,75 µm. D. 0,45 µm. 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 = 565 nm và λ 2 . Trên màn giao thoa thấy vân sáng bậc 4 của λ 1 trùng với vân sáng bậc 5 của λ 2 . Bước sóng λ 2 bằng A. 706 nm. B. 752 nm. C. 518 nm. D. 452 nm. 1 // // BA i Trường THPT Lương văn Can – Q8 7. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 500 nm. Cho biết a = 2 mm, D = 1,6 m. Nhúng toàn bộ dụng cụ vào trong nước có chiết suất n = 3 4 thì khoảng vân bằng A. 0,4 mm. B. 0,3 mm. C. 0,1 mm. D. 0,53 mm. 8. Giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có λ = 0,6 µm, a = 0,8 mm, D = 2 m. Màn giao thoa có bề rộng L = 24 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 8 vân. B. 16 vân. C. 18 vân. D. 17 vân. 9. Hãy sắp xếp các các bức xạ sau đây theo thứ tự bước sóng giảm dần : Tia X, tia vàng, tia lam, tia hồng ngoại, tử ngoại. A. Tia X, tử ngoại, lam, vàng, hồng ngoại. B. Hồng ngoại, vàng, lam, tử ngoại, tia X. C. Hồng ngoại, lam, vàng, tia X, tử ngoại. D. Tia X, Tử ngoại, hồng ngoại, vàng, lam. 10. Chọn phát biểu sai khi nói về tia hồng ngoại ? A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. C. Tia hồng ngoại do các vật bò nung nóng phát ra. D. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh. 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia tử ngoại ? A. Tia tử ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn 2000 0 C phát ra. B. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng nhìn thấy. C. Tia tử ngoại không bò nước hay thủy tinh hấp thụ. D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang nhiều chất. 12. Chọn câu sai khi nói về tia X. A. Tia X dễ dàng đi qua các kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. Tia X là bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng trong khoảng từ 10 − 11 m đến 10 − 8 m C. Tia X có tần số càng cao thì khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. Tia X có đủ các tính chất của tia tử ngoại, chỉ khác nhau ở chổ bước sóng tia X ngắn hơn nhiều. 13. Điện áp giữa anod và catod của ống tạo tia X là U AK = 12 kV. Cho khối lượng của electron là m e = 9,1.10 − 31 kg và |e| = 1,6.10 − 19 C. Tốc độ cực đại của electron lúc đập vào cực anod (đặt đối diện với catod) gần bằng A. 64,95.10 6 m/s. B. 91,86.10 6 m/s. C. 77,25.10 6 m/s. D. 54,62.10 6 m/s. 14. Chọn câu đúng. Trong ống phát tia X, nếu bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bật khỏi catod, khi tăng hiệu điện thế U giữa hai cực anod và catod lên 1,7 lần thì vận tốc của electron khi đến anod sẽ 2 Trường THPT Lương văn Can – Q8 A. tăng thêm 1,3 lần. B. tăng 1,3 lần. C. tăng 1,7 lần. D. tăng 2,89 lần. 15. Gọi λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại. Chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm lần lượt vào bốn tấm vật liệu có phủ canxi (λ 0 = 0,75 µm), natri (λ 0 = 0,50 µm), kali (λ 0 = 0,55 µm) và nhôm (λ 0 = 0,36 µm). Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở A. một tấm. B. hai tấm. C. ba tấm D. cả bốn tấm. 16. Khi chiếu ánh sáng vào tấm kim loại mà photon có năng lượng bằng đúng công thoát của electron khỏi kim loại đó thì electron nào sau đây có khả năng bò bật khỏi mặt kim loại ? A. electron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại. B. electron tự do nằm ở ngay trên bề mặt tấm kim loại. C. electron liên kết ở các nút mạng tinh thể của kim loại. D. electron được tạo ra do chuyển động nhiệt trong kim loại. 17. Một tấm kim loại mà giới hạn quang điện của nó là λ 0 . Bước sóng lớn nhất của ánh sáng chiếu vào nó để xảy ra hiện tượng quang điện bằng A. 2 0 λ B. λ 0 C. 2λ 0 D. 3λ 0 18. Tấm kim loại có A = 6,625.10 − 19 J. Chiếu vào nó một bức xạ X gồm hai ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 380 nm và λ 2 = 280 nm. Chọn kết luận sai ? A. không có hiện tượng quang điện xảy ra đối với ánh sáng λ 1 . B. có hiện tượng quang điện xảy ra đối với ánh sáng λ 2 . C. có hiện tượng quang điện xảy ra đối với bức xạ X. D. không có hiện tượng quang điện xảy ra đối với bức xạ X. 19. Đặc điểm quan trọng của quang điện trở là điện trở của nó A. có giá trò rất lớn nếu có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. có giá trò khá nhỏ nếu có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. luôn có giá trò không đổi khi được chiếu sáng. D. có giá trò thay đổi khi có ánh sáng bất kỳ chiếu vào. 20. Hiện tượng quang-phát quang là A. sự tự phát sáng của vật. B. sự phát sáng của vật khi hấp thụ ánh sáng kích thích. C. sự phát sáng của vật khi bò nung nóng. D. sự phát sáng của vật khi hấp thụ năng lượng kích thích. 21. Nếu ánh sáng huỳnh quang mà vật phát ra là màu lam thì ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng nào dưới đây ? A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng tử ngoại. 3 Trường THPT Lương văn Can – Q8 C. ánh sáng nhìn thấy. D. ánh sáng chàm. 22. Nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng E L = − 3,4 eV. Nếu cung cấp cho nguyên tử này một photon có bước sóng λ = 487 nm thì nó sẽ A. chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng là − 5,95 eV. B. chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là 0,85 eV. C. chuyển lsang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn là − 1,51 eV. D. chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng là − 0,85 eV. 23. Nguyên tắc hoạt động của tia laze dựa trên việc ứng dụng của A. hiện tượng phát xạ tự phát. B. hiện tượng phát xạ cảm ứng. C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng quang-phát quang. 24. Tỉ lệ giữa số proton so với số nơtron có trong hạt nhân 13 6 C bằng A. 13 6 B. 6 7 C. 6 7 D. 13 7 25. Gọi m p , m n và m H lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân nguyên tử hidro. Năng lượng liên kết của hạt nhân 3 1 H được tính bằng hệ thức nào sau đây ? A. W lk = (3m p + m n − m H )c 2 . B. W lk = [m H − (m p + 2m n ]c 2 . C. W lk = (m p + 2m n − m H )c 2 . D. W lk = (m p + 3m n − m H )c 2 . 26. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết. B. Số hạt nuclon. C. Năng lượng liên kết riêng. D. Số hạt proton. 27. Phản ứng hạt nhân chỉ toả năng lượng A. khi tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra có khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu . B. khi tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra có khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân ban đầu. C. khi các hạt nhân sinh ra có liên kết riêng nhỏ hơn các hạt ban đầu . D. khi các hạt sinh ra kém bền vững hơn các hạt ban đầu. 28. Hạt nhân 14 6 C phóng xạ β − . Hạt nhân con sinh ra có A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n. 4 Trường THPT Lương văn Can – Q8 29. Gọi T là chu kỳ bán rã, λ là hằng số phóng xạ và t là thời gian mà số hạt nhân bò phân rã. Hãy cho biết đại lượng nào sau đây không cùng thứ nguyên với thời gian ? A. T B. Tích số λt C. λ 1 D. Tỉ số λ 693,0 30. Một chất phóng xạ lúc đầu có số hạt nhân N o . Số hạt nhân bò phân rã sau 2 chu kì bán rã là A. 2 N 0 . B. 16 N 0 . C. 0 N 4 . D. 4 N3 0 . 31. Chọn câu trả lời đúng : Hạt nhân Uran U 238 92 phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri Th 234 90 . Đó là sự phóng xạ A. α B. β − C. β + D. γ 32. Trong hệ Mặt Trời, lực nào đóng vai trò quyết đònh đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ ? A. Lực tónh điện Coulomb. B. Lực hấp dẫn. C. Lực điện từ. D. Lực hạt nhân. PHẦN RIÊNG (8 câu) A. BAN CƠ BẢN CHUẨN (Từ câu 33 đến câu 40) 33. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 1,76 mH và tụ điện C = 10 pF. Bước sóng điện từ của dao động của mạch gần bằng A. 375 m. B. 300 m. C. 250 m. D. 214 m. 34. Một mạch dao động gồm L,C. Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i(t) = 0,05cos(2000t) A. Biểu thức của điện tích q dao động trong mạch là A. q = 2,5.10 − 5 cos π + 2 t2000 C. 5 Trường THPT Lương văn Can – Q8 B. q = 2,5.10 − 5 cos 2000t 2 π − ÷ C. C. q = 100cos π − 2 t2000 C. D. q = 100cos π + 2 t2000 C. 35. Trong mạch dao động điện từ, nếu cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 2π. 0 0 Q I B. T = 2π 0 0 I Q C. T = 2π 0 0 Q I D. T = 2πQ 0 I 0 36. Chọn câu sai : Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, A. E và B vuông góc nhau và cả hai cùng ⊥ phương truyền. B. E , B và v tại một điểm tạo thành một tam diện thuận. C. E và B luôn vuông góc và cùng pha tại một điểm. D. E ur vuông góc với v r , B ur vuông góc với v r , còn E ur song song với B ur . 37. Để thông tin liên lạc với vệ tinh, người ta thường dùng A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài. 38. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất là K, rồi đến L, M, … Khi chuyển dời từ mức L về K thì nguyên tử phát ra một photon có bước sóng λ LK = 0,1217 µm, còn nếu từ M về L thì phát ra photon có λ ML = 0,6563 µm. Vậy nếu chuyển dời từ mức M về K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ MK bằng A. λ MK = 0,7780 µm. B. λ MK = 0,5346 µm. C. λ MK = 0,1027 µm. D. λ MK = 0,3890 µm. 39. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? A. U 239 92 B. U 238 92 C. 12 6 C D. Pb 239 94 40. Chọn câu trả lời đúng : Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 6 Trường THPT Lương văn Can – Q8 D. 0,082 B. BAN NÂNG CAO (Từ câu 41 đến câu 48) 41. Một vật đứng yên có khối lượng m 0 . Khi vật chuyển động với vận tốc v thì khối lượng của nó có giá trò A. vẫn bằng m 0 . B. nhỏ hơn m 0 . C. lớn hơn m 0 . D. lớn hơn hay nhỏ hơn m 0 tùy tốc độ của vật. 42. Một thanh nằm yên trong hệ quy chiếu quán tính K, có chiều dài ℓ 0 . Khi thanh chuyển động với tốc độ v dọc theo trục của hệ thì có chiều dài ℓ . Chọn kết luận đúng sau đây ? A. thanh bò co lại với độ co là ∆ℓ = ℓ 0 − ℓ = ℓ 0 2 2 v 1 1 c − − ÷ ÷ B. thanh bò co lại với độ co là ∆ℓ = ℓ 0 − ℓ = 2 2 c v 1− C. thanh dãn dài thêm đoạn ∆ℓ = ℓ − ℓ 0 = ℓ 0 −− 2 2 c v 11 D. thanh giữ nguyên chiều dài. 43. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, bức xạ chiếu đến catod có bước sóng λ, hiệu điện thế hãm có độ lớn là U h , độ lớn điện tích electron là e, hằng số Plăng là h. Công thức tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại dùng làm catod là A. h eUhc hc −λ B. hc eUhc h λ− C. h eUhc hc − λ D. h hc hc eU λ −λ 44. Nguyên tử hidro có mức năng lượng thấp nhất là mức K(mức 1) rồi đến mức L(mức 2), M(mức 3), … Khi chuyển dời từ mức 3 về 1 thì nguyên tử phát ra một photon có bước sóng λ 31 = 0,1029 µm, còn nếu từ 2 về 1 thì phát ra photon có λ 21 = 0,1220 µm. Vậy nếu chuyển dời từ mức 3 về 2 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ 32 bằng A. 0,6573 µm. B. 0,0558 µm. C. 0,5346 µm. D. 0,3890 µm 45. Một tấm kim loại cô lập về điện, có λ 0 = 0,275 µm được chiếu bằng hai bức xạ : bức xạ một có λ 1 = 0,2 µm và bức xạ hai có λ 2 = 0,18 µm. Điện thế cực đại của tấm kim loại là A. 2,38 V 7 Trường THPT Lương văn Can – Q8 B. 1,69 V C. 0,69 V D. 4,07 V 46. Chọn câu trả lời đúng : Hạt nhân Uran U 238 92 sau khi phát ra các bức xạα và β − cuối cùng cho đồng vò bền của chì Pb 206 82 . Số hạt α và β − phát ra là A. 8 hạt α và 10 hạt β − B. 8 hạt α và 6 hạt β − C. 4 hạt α và 2 hạt β − D. 8 hạt α và 8 hạt β − 47. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ. Sau khoảng thời gian bằng λ 2 thì tỉ lệ giữa số hạt nhân bò phân rã của chất phóng xạ so với số hạt nhân ban đầu của nó là A. 13,53% B. 36,78% C. 86,47% D. 63,22% 48. Chọn câu sai sau đây ? A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn. C. Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. D. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng thu năng lượng. HẾT 8 . Trường THPT Lương văn Can – Q8 KTHK2 − MÔN VẬT LÝ K 12 Cơ bản và Nâng cao Thời gian làm bài : 60 phút – 40 câu PHẦN CHUNG (cho ban Cơ bản và nâng cao) ( 32 câu) 1. Khi chiếu. 0,1 027 µm. D. λ MK = 0,3890 µm. 39. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? A. U 23 9 92 B. U 23 8 92 C. 12 6 C D. Pb 23 9 94 40. Chọn câu trả lời đúng : Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2, 5. U 23 8 92 sau khi phát ra các bức xạα và β − cuối cùng cho đồng vò bền của chì Pb 20 6 82 . Số hạt α và β − phát ra là A. 8 hạt α và 10 hạt β − B. 8 hạt α và 6 hạt β − C. 4 hạt α và 2