ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 30 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là : A.Cho khung dây dẫn quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm trong mặt khung dây và vuông góc với từ trường B.Cho khung dây chuyển động đều trong 1 từ trường đều C.Quay đều 1 nam châm điện hay nam châm vĩnh cữu trước mặt 1 cuộn dây dẫn D.A hoặc C Câu 2: Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f =2 Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh.Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.20cm/s B. 40cm/s C. 80cm/s D. 120cm/s Câu 3: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuôn dây thuần cảm.Hiệu điện thế giữa hai đâu của mạch 0 .sin( )u U t ω ϕ = + . Dòng điện xoay chiều trong mạch có biển thức 0 sin( )i I t ω α = + .Các đại lượng I 0 và α có các giá trị nào sau đây? A. 0 0 , . 2 U I L π α ω = = B. 0 0 , . 2 U I L π α ϕ ω = = − C. 0 0 .I U L ω = ; 2 π α ϕ = + ; D. 0 0 .I U L ω = ; 2 π α ϕ = − Câu 4 Chất iốt phóng xạ I 131 53 có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm . Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn lại 168,2g . Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là A. 200 g B. 148 g C. 152 g D. 100 g Câu 5 : Mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Khi tăng điện dung C của tụ lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch là ? A. Giảm 2 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 6: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm ba phần tử R, C, L . Tần số của dòng điện qua mạch là f . Điều kiện có cộng hưởng là: A. 2 2 4 1f LC π = B. 2 2 4LC f π = C. 2 1fLC π = D. 2LC f π = Câu 7 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276 µ m vào Catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm Catôt là : A. 2,5 eV B. 4 eV C. 6,5 eV D. 4,5 eV Câu 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng. A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 2 π C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc 2 π D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức . .I LU ω = Câu 9 : Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ? A Sóng điện từ mang năng lượng. C Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B Sóng điện từ là sóng ngang. D Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 10 : Cho khối lượng electron là 9,1.10 -31 kg, điện tích electron là e = 1,6.10 -19 C. Biết hiệu điện thế hãm bằng 45,5V. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là : A. 3,2.10 6 m/s B. 1,444.10 6 m/s C. 4.10 6 m/s D. 1,6.10 -6 m/s Câu 11 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g ?A. 14 ngày B. 21 ngày C. 28 ngày D. 56 ngày Câu 12 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương : x 1 = 2 2 cos 2 π t (cm) và x 2 = 2 2 cos2 π t (cm) Dao động tổng hợp của vật có phương trình : A. x = 4 cos ( π 2 t - 4 π ) (cm) B. x = 4 cos (2 π t - 4 3 π ) (cm) C. x = 4 cos (2 π t + 4 π ) (cm) D. x = 4 cos (2 π t + 4 3 π ) (cm) THPT-CVA 1 Câu 13: Sóng tuyền từ A đến M với bước sóng λ = 30cm. Biết M cách A một khoảng 15cm. Sóng tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A ? A.Cùng pha với sóng tại A. B.Ngược pha với sóng tại A. C. Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là 3 π /2. D.Lệch pha một lượng π /2 so với sóng tại A. Câu 14 : Sóng điện từ trong chân không có tần số 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là : A. 1000 m B. 2000 m C. 1000 km D. 2000 km Câu 15 : Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 -19 J. Cho hằng số planck h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là : A. 0,45 µ m B. 0,58 µ m C. 0,66 µ m D. 0,71 µ m Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: So với vật thật của nó ,ảnh thật được tạo thành bởi một thấu kính bao giờ cũng : A.Cùng chiều B.Ngược chiều C.Nhỏ hơn D.Lớn hơn Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điên xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt có biểu thức là : 4 2 sin(100 ) 2 i t π π = − (A) , 100 2 sin(100 ) 6 u t π π = − (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A.200W B. 400W C.600W D.800W Câu 18: Một người gõ nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe dược trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Vận tốc âm trên dường ray là: A. 5100m/s. B.5280m/s. C. 5300m/s. D. 5400m/s. Câu 19:Một mạch dao động có tụ điện 3 2 .10C F π − = và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là A. 500 H π . B.5.10 -4 H. C. 3 10 H π − . D. 3 10 2 H π − . Câu 20 : Hạt nhân C 11 6 phóng xạ β + , hạt nhận con là : A. Be 9 4 B. O 15 8 C. B 11 5 D. N 11 7 Câu 21 : Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x = Asin( ϕω +t ) có biểu thức vận tốc là A. v = ω Acos( ϕω +t ) B. v = ω A cos ( ϕω +t ) C. v = ω A sin( ϕω +t ) D. v = ω Asin( ϕω +t ) Câu 22 : Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa ? Dao động là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức Câu 23: Có thể thực hiện giao thoa ánh sáng nhờ: A.Hai ánh sáng cùng màu. B.Lưỡng thấu kính Billet;Lưỡng lăng kính fresnel ; Khe Young. C.Giao thoa trên mặt nước. D.Hai ánh sáng khác màu Câu 24 : Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ 3 cm là : A. 16.10 -2 J B. 8.10 -2 J C. 8.10 2 J D. 10 2 J Câu25: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức A. ε = hλ B. ch ε λ = C. c h λ ε = D. h c λ ε = Câu 26:Mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C. Giữa hai đầu của mạch có hiệu điện thế xoay chiều: 300 os(100 ) 6 2 u c t π π = − (V). Cho 2 L π = (H), 4 10 . 2 C π − = (F). Cho 50 6R = Ω . Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch nhận biểu thức nào sau đây: THPT-CVA 2 A. 1,5 2 os(100 ) 3 i c t π π = − (A) B. 1,5 os(100 ) 3 i c t π π = + (A) C. 1,5 2 os(100 ) 3 i c t π π = + (A) D. 1,5 os(100 ) 3 i c t π π = − (A) Câu 27:Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H γ (chàm) ứng với electron chuyển từ A. quỹ đạo N về quỹ đạo L B. quỹ đạo M về quỹ đạo L C. quỹ đạo P về quỹ đạo L D. quỹ đạo O về quỹ đạo L Câu 28 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos4 π t (cm). Li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 giây nhận giá trị nào sau đây ? A. x = 5 cm ; v = 20 cm/s B. x = 5 cm ; v = 0 C. x = 20 cm ; v = 5 cm/s D. x = 0 ; v = 5 cm/s Câu 29 : Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Young xác định bằng công thức nào ? A. x = a Dk λ 2 B. x = a Dk 2 λ C. x = a Dk λ D. x = a Dk 2 )12( λ + Câu 30 : Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm : A. 238 p và 92 n B. 92 p và 238 n B. 238 p và 146 n D. 92 p và 146 n Câu 31: Chọn câu trả lời đúng : Máy phát điện xoay chiều 1 pha hoạt động nhờ hiện tượng ? A.Tự cảm B.Cộng hưởng điện từ C.Cảm ứng từ D.Cảm ứng điện từ Câu 32:Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu thức u = 220 2 sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω . Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là A. 220W. B. 242W. C. 440W. D. 484W. Câu 33 : Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ mười ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. 0,4 µ m. B. 0,45 µ m C. 0,68 µ m D. 0,72 µ m Câu 34 : Cho phương trình phóng xạ X A Z Po +→ α 210 84 A, Z có giá trị là : A. Z = 85 ; A = 210 C. Z = 82 ; A = 206 B. Z = 84 ; A = 206 D. Z = 82 ; A = 208 Câu 35: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao. Biểu thức nào sau đây đúng? A. U d =U p 2 B. U d =U p 3 . C. U d =U p D. I d = 3 I p . Câu 36:Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số và cùng pha có độ lệch pha là : A. ∆ϕ = kπ B. ∆ϕ = 2kπ C. ∆ϕ = ( 2k + 1)π D. ∆ϕ = (2k + 1)π/2 Câu 37: Trong các thí nghiệm sau đây , thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng : A.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của neuton. B.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. C.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. D.Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước. Câu 38 : Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10. Chu kỳ dao động của con lắc là : A. 1 s B. 2 s C. 10 s D. 20 s Câu 39 : Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động là i = 5.10 -2 sin2000t. Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µ F. Độ tự cảm của cuộn cảm là bao nhiêu ? A. 5.10 -5 H B. 5.10 -2 H C. 5.10 -1 H D. 100 H Câu 40 : Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ 0 , công thoát A, hằng số planck h và vận tốc ánh sáng c là : A. λ 0 = c hA B. λ 0 = hc A C. λ 0 = hA c D. λ 0 = A hc HẾT THPT-CVA 3 . ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 30 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là : A.Cho khung dây dẫn quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố. mặt khung dây và vuông góc với từ trường B.Cho khung dây chuyển động đều trong 1 từ trường đều C.Quay đều 1 nam châm điện hay nam châm vĩnh cữu trước mặt 1 cuộn dây dẫn D.A hoặc C Câu 2: Tại. ngày D. 56 ngày Câu 12 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương : x 1 = 2 2 cos 2 π t (cm) và x 2 = 2 2 cos2 π t (cm) Dao động tổng hợp của vật có phương trình : A. x