1. Trang chủ
  2. » Đề thi

30 đề thi thử Tốt Nghiệp THPT năm 2009 các trường môn vật lý (8)

4 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 1 - ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ CUỐI NĂM LỚP 12 .(ĐỀ I) 1. Dao động tự do là dao động có : A. Tần số không đổi ; B . Biên độ không đổi ; C . Tần số không đổi và biên độ không đổi ; D . Tần số phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài *; 2. Tần số dao động của con lắc đơn là : A .f = 2 π l g ; B . f = π 2 1 g l ; C . f = π 2 1 l g * ; D . f = π 2 1 k g ; 3. Một con lắc lò xo DĐĐH , cơ năng toàn phần có giá trị là E thì : A .Tại vị trí biên dao động : Động năng bằng E . B . Tại VTCB : động năng bằng E *; C .Tại vị trí bất kì : thế năng lớn hơn E . D. Tại vị trí bất kì :Động năng lớn hơn E ; 4. Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương của quỹ đạo .Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian . A. x = 2sin 10 π t cm * B. x = 2sin (10 π t+ π ) cm C. x = 2sin (10 π t+ 2 π ) cm D.x = 4sin (10 π t+ π ) cm . 5. Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m mang 1 vật nặng có khối lượng m = 0,2kg , DĐ tại nơi gia tốc trọng lực g = 10m/s 2 . Tính chu kì DĐ của con lắc khi biên độ nhỏ . A. 0,7s ; B. 1,5s ; C. 2,1s ; D. 2,18s * ; 6. Một vật thực hiện đồng thời 2 DĐĐH cùng phương , theo các phương trình x 1 = 4sin( ω t+ 4 π ) và x 2 = 4 3 sin( ω t+ 4 3 π ) . Dùng phương pháp Fresnel , tìm phương trình của DĐ tổng hợp . A . x = 5sin( ω t+ 2 π ) ; B. x = 6 3 sin( ω t+ 2 π ) ; C . x =6 3 sin( ω t+ 4 5 π ) ; D . x =8sin( ω t+ 12 7 π ) * ; 7. Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động L , C được xác định bởi biểu thức : A. T = 2 π LC * ; B. T = C L π 2 1 ; C . T = LC π 2 1 ; D . T = L C π 2 1 ; 8. Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = Q 0 sin ω t . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện tức thời của mạch dao động ? A . W d = t C Q ω 2 2 0 sin 2 * ; B . W t = tQL ωω 2 2 0 2 cos 2 1 ; C . W 0d = C Q 2 2 0 ; D . W 0d = 2 0 2 1 LI ; 9. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 µ H , điện trở không đáng kể và tụ điện 12000pF , hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : A .20,8.10 - 2 A ; B . 14,7.10 -2 A * ; C . 173,2A ; D . 122,5A ; 10. Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động là i = 0,05sin 2000t . Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 µ F . Độ tự cảm của cuộn cảm là : A . 5.10 - 5 H ; B . 0,05H * ; C . 100H ; D . 0,5H ; 11/ Chọn công thức đúng : A/ vfvT == λ B/ vf T v == λ * C/ f v vT == λ D/ vf t v == λ 12/ Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A/Âm sắc chỉ phụ thuộc tần số *B/ Âm sắc phụ thuộc tần số và biên độ âm Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 2 - C/ Âm sắc phụ thuộc cường độ âm và biên độ âm D/ Âm sắc phụ thuộc cường độ âm và mức cường độ âm 13/ Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa, ở các đó 1500m một người áp tai xuống đường ray nghe tiếng gõ truyền trong ray và 4s sau mới nghe tiếng gõ truyền truyền không khí. Biết vận tốc truyền âm trong thép đường ray là 5100m/s. Vận tốc âm trong không khí có giá trị là: A/ 332m/s *B/349m/s C/360m/s D/302m/s 14/ Cường độ của một dòng diện xoay chiều có biểu thức i = I 0 Sin ( ω t + ϕ ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A/ I = I 0 2 * B/ I = 2 0 I C/ I = 2 0 I D/ I = 2I 0 15/ Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = π 3 10 − F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: u c = 50 2 Sin (100 π t- 4 3 π ) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là. A/ i = 5 2 Sin 100 π t (A) B/ i = 5 2 Sin (100 π t- 4 3 π ) (A) C/ i = 5 2 Sin (100 π t+ 4 π ) (A) *D/i = 5 2 Sin (100 π t- 4 π ) (A) 16/Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng: A/ Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng nhiều *B/ Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng ít C/ Không ngăn cản dòng điện D/ ngăn cản hoàn toàn dòng điện 17/ Một máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực thì để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì rôto phải quay bao nhiêu vòng trong một phút? *A/ 1000vòng/phút C/ 500vòng/phút B/ 150vòng/phút D/ 300vòng/phút 18/ Nguyên tắc hoạt động của động cơ không động bộ ba pha dựa trên: A/ Hiện tượng cảm ứng điện từ B/ Hiện tượng tự cảm *C/ Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D/ Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. 19/ Một bóng đèn nêôn được đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều u= 220sin (100 π t) (V). Nó sáng lên mỗi khi hiệu điện thế tức thời đặt vào nó u V110 ≥ , xác định thời gian đèn nêôn sáng trong mỗi nửa chu kỳ : A/ 5 T B/ 4 T C/ 6 T *D/ 3 T 20/ Cho dòng điện xoay chiều i= 2 sin (100 π t - 6 π ) (A) qua một đoạn mạch thì trong 1 giây, dòng điện đổi chiều: A/ 50 lần B/ 25lần *C/ 100 lần D/ 200 lần Câu 21: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ điện là: A/ 40V B/160V C/ 60V *D/ 80V Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 3 - Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được bề rộng của 7 vân ánh sáng là 5,4mm (ở rìa là 2 vân ánh sáng).Tại điểm M cách vân trung tâm 9,9mm là vân gì ? a. M là vân tối thứ 11. c. M là vân sáng thứ 13 b. M là vân sáng thứ 11 ;* d. M là vân tối thứ 13 ; Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục (QPLT) ? a.QPLT không phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của nguồn sáng. b.QPLT do vật rắn, lỏng hoặc khí bị nén mạnh phát ra khi bị nung nóng . c.QPLT phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. d.QPLT là những vạch màu riêng biệt trên nền tối.* Câu 24. Điều nào sau đây không đúng:Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, a.Chỉ xảy ra khi có sự giao thoa của 2 sóng ánh sáng đơn sắc.* b.Là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. c.Dựa vào hiện tượng giao thoa có thể đo được bước sóng của ánh sáng đơn sắc. d.Màu sắc trên váng dầu, mỡ là kết qủa của sự giao thoa ánh sáng trắng. Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe hẹp bằng 1mm, khỏang cách từ 2 khe đến màn là 2m. Chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Người ta đo được khỏang cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 6 là 6,75mm. Bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đó là bao nhiêu? a. 0,6750 µ m b. 0,5625 µ m * ; c. 0,525 µ m d.0,5893 µ m Câu 26: Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm: a. 146 prôtôn và 92 nơtron b. 92 prôtôn và 238 nơtron c. 92 prôton và 146 nơtron * d. 238 prôtôn và 92 nơtron Câu 27: Ta có phản ứng: α + 14 7 N  17 8 O + p Cho m α = 4,0015u ;m N = 13,9992u; m o = 16,9947u ; m p = 1,0073u và lấy 1u = 931 Mev/c 2 . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? a. 1,936.10 -19 J b. 1,936.10 -13 J ;* c. 2,15.10 -13 J d. 1,27.10 -16 J ; Câu 28: Chất iốt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 200g chất này thì sau 4 tuần khối lượng iốt còn lại là: a. 16,7g b. 25,0g c. 17,2g d. 17,7g ;* Câu 29: Ta có phản ứng : α + 9 4 Be  n + X .X là hạt nhân chất gì? a. 7 3 Li b. 12 7 N c. 12 6 C ;* d. 11 6 C 30/. Một tia sáng SI tới gương phẳng tại I cho tia phản xạ IR, Tia tới SI hợp với gương phẳng một góc 30 0 . Góc SIR có trị số : a 90 0 ; b 60 0 ; c .30 0 ; d * 120 0 ; 31/. Gương cầu lõm : A .Là một chỏm cầu phản xạ được ánh sáng mà tâm nằm khác phía với mặt phản xạ. B. Là một chỏm cầu phản xạ được ánh sáng mà mặt phản xạ hướng về tâm chỏm cầu.* C. Có tiêu điểm chính là một tiêu điểm thật và có tiêu cự gấp đôi bán kính của gương D . Có bán kính cong phải nhỏ để cho ảnh rõ nét . 32/. Một vật sáng đặt cách đỉnh O của một gương cầu lồi một khoảng d = 3 2 f , trong đó f là tiêu cự của gương cầu. Lúc đó khoảng cách từ ảnh đến đỉnh gương (d’) và độ phóng đại của ảnh (k) bằng bao nhiêu ? a) d’ = 2 5 f và k = 6 b) d’ = 2 5 f và k = 0,6 c) d’ = 5 2 f và k = 6 d)* d’ = 5 2 f và k = 0,6 Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 4 - 33/. Vật kính của máy ảnh có f = 10 cm. Hỏi phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu để chụp được ảnh của một vật cách vật kính từ 50 cm đến vô cực ? A*. Từ 10 cm đến 12,5 cm B. Từ 10 cm đến vô cực C. Từ 10 cm đến 15 cm D. Từ 10 cm đến 12 cm 34/. Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường( 25cm đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi không đeo kính. A. 25cm đến vô cực B. 20cm đến vô cực. C*. 15,38cm đến 40cm D. 10cm đến 50cm 35/. Chọn câu trả lời đúng: A*.Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài; B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng; C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp; D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn; 36/. Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10 -6 m. Tính lượng tử của bức xạ đó. A*.ε = 99,375.10 -20 J B.ε = 99,375.10 -19 J C.ε = 9,9375.10 -20 J D.ε = 9,9375.10 -19 J 37/. Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron bức ra khỏi catốt là v 0 = 5.10 6 m/s. Hỏi phải đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang điện. Cho m e =9,1.10 -31 kg, q e =1,6.10 -19 C. A. U h = 71V ;* B.U h = 72V C.U h = 73V D.U h = 70V 38/. Biết công cần thiết để bức electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào? A*.λ 0 = 0,3µm ; B.λ 0 = 0,4µm ; C.λ 0 = 0,5µm ; D.λ 0 = 0,6µm 39/. Chọn câu trả lời đúng: A*.Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài; B.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng; C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp; D.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn; 40/. Biết giới hạn quang điện của xêdi là 0,66µm. Tính công cần thiết để bức các electron ra khỏi bề mặt xêdi. A. A = 30,114.10 -20 J ; * B. A = 30,114.10 -19 J ; C. A = 3,0114.10 -20 J ; D. A = 301,14.10 -19 J . k = 0,6 Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 4 - 33/. Vật kính của máy ảnh có f = 10 cm. Hỏi phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu để chụp được ảnh của một vật cách vật kính. Trường PPTH Đức Linh ; Tổ Lý - Kỹ thuật công . Trang - 1 - ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ CUỐI NĂM LỚP 12 .(ĐỀ I) 1. Dao động tự do là dao động có : A. Tần. xêdi là 0,66µm. Tính công cần thi t để bức các electron ra khỏi bề mặt xêdi. A. A = 30, 114.10 -20 J ; * B. A = 30, 114.10 -19 J ; C. A = 3,0114.10 -20 J ; D. A = 301 ,14.10 -19 J

Ngày đăng: 31/07/2015, 00:39

w