Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (81)

4 251 0
Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (81)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 81 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Câu 1: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 4.10 -4 T với vận tốc v = 6.10 6 m/s theo phương vuông góc với từ trường (biết m e = 9,1.10 -31 kg, q e = - 1,6.10 -19 C). Bán kính và chu kỳ chuyển động của electron là A. R = -8,5 (cm), T = 8,9.10 -8 (s) B. R = 8,5.10 -2 (cm), T = 8,9.10 -10 (s) C. R = 8,5 (cm), T = 8,9.10 -8 (s) D. R = 8,5.10 -2 (cm), T = 2,8.10 -8 (s) Câu 2: Một ống dây dài 40cm có tất cả 100 vòng dây, đường kính tiết diện của ống dây là 5.10 -2 m. Ống dây có độ tự cảm là? (lấy 2 π ≈ 10) A. 6,25.10 -5 (H ) B. 25.10 -3 (H) C. 78,5.10 -3 (H) D. 9.10 -5 (H) Câu 3. Cuộn dây dẫn hình tròn bán kính 5cm gồm 80 vòng dây, được cách điện và cuốn sát nhau. Mỗi vòng dây có I = 0,2 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây có giá trị là: A. 6,4 π .10 -4 T ]B. 3,2 π .10 -5 T C. 6,4 π .10 -5 T D. 6,4 π .10 -6 T Câu 4: Lực lo-ren-xơ là A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. TaiLieu.VN Page 1 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tương tác giữa 2 dòng điện là tương tác từ. B. Xung quanh điện tích chuyển động tồn tại điện trường và từ trường. C. Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ. D. Đường sức của điện trường và từ trường là những đường cong kín. Câu 6: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,5(4-t), (trong đó i tính bằng A, t tính bằng s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,04H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 0,016 (V) B. 0,018 (V) C. 0,02 (V) D. 0,01 (V) Câu 7: Một khung dây kín hình chử nhật có các cạnh 4.10 -2 m và 5.10 -2 m, đặt trong từ trường biến thiên từ 0,2T đến 0,6 T trong khoảng thời gian ∆ t = 0,04s. Chọn vectơ pháp tuyến dương n r của mặt phẳng S có cùng hướng với B r . Nếu khung có điện trở là 2 Ω thì dòng điện cảm ứng trong khung có độ lớn là: A. 0,02(A) B. 0,01(A) C. 5.10 -3 (A) D. 2.10 -3 (A) Câu 8: Trong từ trường đều, có 2 điện tích trái dấu chuyển động cùng chiều. Lực lo-ren- xơ tác dụng lên các điện tích đó sẽ A. ngược hướng. B. cùng hướng. C. có phương vuông góc nhau. D. có phương hợp với nhau 1 góc 45 0 Câu 9: Hai dây dẫn nằm trên mặt phẳng ngang, song song, mang dòng điện cùng chiều. khẳng định nào sau đây là đúng cho lực từ tác dụng lên 2 dây dẫn? A. Lực tác dụng lên dây thứ nhất hướng lên , lực tác dụng lên dây thứ 2 hướng xuống. B. Lực tác dụng lên cả 2 dây đều hướng lên. C. Hai dây hút nhau. D. Hai dây đẩy nhau. TaiLieu.VN Page 2 Câu 10: Một ống dây dẫn có độ tự cảm 0,5 H, trong khoảng thời gian 0,02s, suất điện động tự cảm xuất hiện ở trong ống dây là 50 v, độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5 (A) B. 1(A) C. 1,6 (A) D. 2(A) Câu 11: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,2J. Cường độ dòng điện qua ống dây là: A. 4 (A) B. 0,2 (A) C. 1 (A) D. 2(A) Câu 12: Công thức tíng độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l , tiết diện S và có N vòng dây là: A. L= 2 7 4 .10 N S l π − B. L = 7 4 .10 N S l π − C. L = 2 7 2 .10 N S l π − D. L = 7 2 .10 N S l π − Câu 13: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l = 10cm, có dòng điện I = 1A chạy qua, đặt trong từ trường đều B = 0,1 T, góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ B r là 60 0 . Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị: A. 5.10 -3 (N) B. 0,5.10 -3 (N) C. 5 3 .10 -3 (N) D. 5 2 .10 -3 (N) Câu 14: Một khung dây phẳng hình vuông, có cạnh 0,01m, đặt trong từ trường đều B= 10 -2 T. vectơ cảm ứng từ B r hợp với mặt phẳng khung dây 1 góc 30 0 , thì từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi khung dây là: A. 5 3 .10 -7 (Wb) B. 5.10 -7 (Wb) C. 5.10 -5 (Wb) D. 5 3 .10 -5 (Wb) Câu 15: Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian Φ = 0,06(5-3t),(trong đó Φ tính bằng Wb, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian từ 1s đến 3s, suất điện động trong khung có độ lớn là: A. 0,18(v) B. 0,06 (v) C. 0,12 (v) D. 0,24 (v) TaiLieu.VN Page 3 Câu 16: Một dòng điện thẳng dài có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dòng điện 5.10 -2 m có độ lớn là: A. 0,2.10 -5 (T) B. 0,2.10 -7 (T) C. 0,2.10 -6 (T) D. 0,2.10 -4 (T) Câu 17: Dòng điện Fu – cô là A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn. B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường. D. dòng điện xuất hiện trong khối kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường A. vuông góc với các đường sức từ. B. nằm theo hướng của đường sức từ. C. nằm theo hướng của lực từ . D. không có hướng xác định . Câu 19: Hai vectơ cảm ứng từ 1 B r và 2 B r lần lượt do 2 dòng điện gây ra tại M, biết 1 B r ngược hướng với 2 B r , thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1 2M B B B= + B. 2 2 1 2M B B B= + C. 1 2M B B B= − D. 2 1M B B B= − Câu 20: Một khung dây dẫn kín hình tròn có bán kính 5cm, đặt trong từ trường biến thiên từ 0,4T đến 0,2 T. Chọn vectơ pháp tuyến dương n r của mặt S có cùng hướng với B r thì độ biến thiên từ thông qua mặt phẳng S giới hạn bởi mặt phẳng khung dây là: A. ∆Φ = 15,7.10 -4 (Wb) B. ∆Φ = 5.10 -4 (Wb) C. ∆Φ = - 5.10 -4 (Wb) D. ∆Φ = -15,7.10 -4 (Wb) TaiLieu.VN Page 4 . ĐỀ 81 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Câu 1: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 4 .10 -4 T với vận tốc v = 6 .10 6 m/s theo phương vuông. trường (biết m e = 9 ,1. 10 - 31 kg, q e = - 1, 6 .10 -1 9 C). Bán kính và chu kỳ chuyển động của electron là A. R = -8 ,5 (cm), T = 8,9 .10 -8 (s) B. R = 8,5 .10 -2 (cm), T = 8,9 .10 -1 0 (s) C. R =. điện có giá trị: A. 5 .10 -3 (N) B. 0,5 .10 -3 (N) C. 5 3 .10 -3 (N) D. 5 2 .10 -3 (N) Câu 14 : Một khung dây phẳng hình vuông, có cạnh 0,01m, đặt trong từ trường đều B= 10 -2 T. vectơ cảm ứng

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:38