1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lý 11 - Đề số (9)

5 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Bình Sơn Câu 1: Muốn cho khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách làm là: A. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. B. nối vào khung dây kín đó 1 nguồn điện. C. đặt khung dây vào trong từ trường đều. D. tịnh tiến khung dây trong từ trường đều. Câu 2: Chiếu một tia sáng từ nước vào thủy tinh với góc tới 45 0 , chiết suất của nước là 4/3, chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc khúc xạ của tia sáng là : A. 48 0 56’ B. 80 0 15’ C. 63 0 20’ D. 38 0 56’ Câu 3: Chiếu tia sáng từ không khí vào nước theo phương vuông góc với mặt nước thì góc khúc xạ là : A. 60 0 B. 30 0 C. 0 0 D. 90 0 Câu 4: Đơn vị của từ thông là : A. Vêbe ( Wb ) B. Henry ( H ) C. Tesla ( T ) D. Vôn ( V ) Câu 5: Cho một tia sáng đi từ nước ( n = 4/3 ) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i > 49 0 . B. i > 43 0 . C. i > 42 0 . D. i < 49 0 . Câu 6: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 3/2 . Tính góc khúc xạ biết góc tới 30 0 . A. 26 0 B. 29 0 C. 22 0 D. 24 0 TaiLieu.VN Page 1 Câu 7: Số vòng dây của một ống dây hình trụ tăng lên gấp đôi đồng thời chiều dài ống dây giảm đi một nửa thì độ tự cảm của ống dây ống dây sẽ : A. không thay đổi B. tăng lên 4 lần C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 8 lần. Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm L. Ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là: A. 4L. B. L. C. 2L. D. 2 L . Câu 9: Cường độ dòng điện qua một ống dây tự cảm biến đổi đều một lượng 2A trong khoảng thời gian 0,25 s thì suất điện động trong ống dây là 0,02 V. Độ tự cảm của ống dây đó là : A. 0,01 H. B. 0,0025 H. C. 0,001 H. D. 0,025 H. Câu 10: Xét tia sáng truyền từ môi trường n 1 sang môi trường n 2 với góc tới I góc khuc xạ là r. Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng là : A. n 1 sini = n 2 cosr B. n 1 cosi = n 2 sinr C. n 1 sini = n 2 sinr D. n 1 cosi = n 2 cosr Câu 11: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là : A. 2 V B. 1 V C. 4 V D. 6 V Câu 12: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 0 . Từ thông qua khung dây dẫn là : A. 7 10.33 − Wb. B. 3.10 -7 Wb. C. ±3.10 -7 Wb. D. 7 10.33 − ± Wb. Câu 13: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến đổi của : A. diện tích của khung dây. B. góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến. C. cảm ứng từ qua khung dây. TaiLieu.VN Page 2 D. dòng điện trong mạch. Câu 14: Ống dây hình trụ không có lõi, chiều dài 50cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 100cm 2 . Dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 2A trong 0,1s. Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là : A. 3,14V. B. 0,502V. C. 1,256V. D. 2,51V. Câu 15: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một khung dây kín đặt trong từ trường khi : A. quay khung dây quanh trục nằm trong mặt phẳng chứa khung dây. B. tịnh tiến khung dây theo phương vuông góc với khung dây. C. quay khung dây quanh trục vuông góc với khung dây. D. tịnh tiến khung dây trong mặt phẳng chứa khung dây. Câu 16: Một khung dây dẫn có 50 vòng được đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng của khung. Diện tích giới hạn bởi mỗi vòng dây là S = 2dm 2 . Cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong toàn khung dây có giá trị: A. 0,6V B. 0,3V C. 6V D. 3V Câu 17: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dài l chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B ( v hợp với B góc θ ) được tính bằng công thức : A. tan c e Bvlc θ = B. n c e Bvlta θ = C. sin c e Bvl θ = D. s c e Bvlco θ = Câu 18: Chọn phát biểu sai ? A. Khi chùm sáng bị phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ. B. Khi xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, chiết suất của môi trường khúc xạ lớn hơn chiết suất của môi trường tới. C. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ. D. Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ thì luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. TaiLieu.VN Page 3 Câu 19: Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH ; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị i xuống 0 trong thời gian 0,01s. Giá trị i là : A. 0,3 A B. 0,2 A C. 0,4 A. D. 0,5 A Câu 20: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: A. te c ∆∆Φ= . B. ∆Φ ∆ = t e c C. t e c ∆ ∆Φ = D. t e c ∆ ∆Φ −= Câu 21: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H) tương đương với: A. 1J.A 2 B. 1V/A 2 C. 1J/A 2 D. 1V.A 2 Câu 22: Tia sáng đi từ thuỷ tinh ( n 1 = 1,5 ) đến mặt phân cách với nước ( n 2 = 4/3 ). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là : A. i < 48 0 35’. B. i ≥ 62 0 44’. C. i < 62 0 44’. D. i < 41 0 48’. Câu 23: Hệ số tự cảm của một ống dây ( không có lõi sắt ) chiều dài l, gồm N vòng, tiết diện vòng dây S được tính bằng công thức : A. 7 4 .10 N L S l π − = B. 2 7 4 .10 N L S l π − = C. 7 4 .10 N L S l π − = D. 2 7 4.10 N L S l − = Câu 24: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là 45 0 . Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. 70 0 32’. B. 45 0 . C. 25 0 32’. D. 12 0 58’. Câu 25: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng A. luôn nhỏ hơn 1. B. luôn lớn hơn 1. C. bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 26: Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 4.10 -4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến với hình vuông đó là : A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 0 0 TaiLieu.VN Page 4 Câu 27: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là : A. tc i e L t ∆ =− ∆ B. tc t e L i ∆ =− ∆ C. tc i e L t ∆ = ∆ D. tc t e L i ∆ = ∆ Câu 28: Chiếu tia sáng từ môi trường có chiết suất là 2 ra không khí. Góc giới hạn phản xạ toàn phần là : A. 90 0 B. 60 0 C. 30 0 D. 0 0 Câu 29: Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B  hợp với véctơ pháp tuyến góc α được tính bằng công thức : A. Ф = BSsinα B. Ф = BScosα C. Ф = BStanα D. Ф = BSctanα Câu 30: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 4 3 . Góc tới của tia sáng là (tính tròn số): A. 42 0 . B. 53 0 . C. 37 0 . D. 60 0 . HẾT TaiLieu.VN Page 5 . ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45phút Trường THPT Bình Sơn Câu 1: Muốn cho khung dây kín xuất hiện một suất điện động. t e c ∆ ∆Φ = D. t e c ∆ ∆Φ −= Câu 21: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H) tương đương với: A. 1J.A 2 B. 1V/A 2 C. 1J/A 2 D. 1V.A 2 Câu 22: Tia sáng đi từ thuỷ tinh ( n 1 = 1, 5 ) đến mặt phân cách với. khung dây một góc 60 0 . Từ thông qua khung dây dẫn là : A. 7 10 .33 − Wb. B. 3 .10 -7 Wb. C. ±3 .10 -7 Wb. D. 7 10 .33 − ± Wb. Câu 13 : Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w