1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa học 10 - Đề 11

3 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm. Thí sinh điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Cho KLNT: Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65. Câu 1: Sau khi hòa tan 8,45g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức oleum là: A. H 2 SO 4 . 3SO 3 B. H 2 SO 4 . 4SO 3 C. H 2 SO 4 . 2SO 3 D. H 2 SO 4 . 5SO 3 Câu 2: Cho phản ứng hóa học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O -> 8HCl + H 2 SO 4 . Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của phản ứng? A. H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa C. Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 O là chất khử D. H 2 S là chất khử, Cl 2 là chất oxi hóa. Câu 3: Dãy các dung dịch sau có tính axit giảm dần là: A. H 2 S> H 2 CO 3 > HCl B. HCl > H 2 CO 3 > H 2 S C. HCl > H 2 S> H 2 CO 3 D. H 2 S> HCl> H 2 CO 3 Câu 4: Phản ứng: 2Ag + O 3 -> Ag 2 O + O 2 . Phản ứng này chứng tỏ điều gì: A. Ag là chất khử. B. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon C. Ozon là chất oxi hóa D. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách A. Điện phân nước. B. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . C. Nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 6: Khí nào sau đây có mùi trứng thối: A. O 2 B. SO 2 C. H 2 S D. CO 2 Câu 7: Cho H 2 SO 4 loãng dư tác dụng với 10,2 gam hỗn hợp Al và Mg thu được 11,2 lít khí hidro (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là: A. 58,2 gam. B. 85,4 gam. C. 43,6 gam. D. 81,7 gam. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Al, Mg và Zn bằng khí O 2 (vừa đủ), thu được 12,1 gam oxit. Thể tích oxi tham gia phản ứng là (đo đktc). A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 5,6 lít. Câu 9: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử : A. Cl 2 , O 3 , S B. Br 2 , O 2 , Ca C. Na, F 2 , S D. S, Cl 2 , Br 2 Câu 10: Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch H 2 SO 4 đặc , Ba(OH) 2 , HCl là: A. Dung dịch BaCl 2 B. Cả dd BaCl 2 và quỳ tím C. Cu D. Quỳ tím Câu 11: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít H 2 S vào 3 lít dung dịch NaOH 0,01M. Sản phẩm muối thu được là: A. NaHS . B. Na 2 S . C. Na 2 SO 3. D. NaHS và Na 2 S Câu 12: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây để hấp thụ SO 3 ? A. H 2 SO 4 98% B. H 2 SO 4 100% C. H 2 SO 4 25% D. H 2 O Câu 13: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 2,44% H, 58,54% O còn lại là S. Hợp chất này có công thức hóa học là: A. H 2 SO 4 B. H 2 S 2 O 8 C. H 2 S 2 O 7 D. H 2 SO 3 Câu 14: Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 . Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với H 2 là 19,2.Tính % theo thể tích của O 2 và O 3 trong hỗn hợp. A. 40% và 60% B. 50% và 50%. C. 60% và 40%. D. 30% và 70%. Câu 15: Cách pha loãng axit H 2 SO 4 đặc đúng là A. Cho từ từ axit H 2 SO 4 đặc vào nước, khuấy nhẹ. B. Cho từ từ nước vào axit H 2 SO 4 đặc, khuấy nhẹ. C. Lấy hai phần nước cho vào một phần axit. D. Cho cùng lúc nước và axit vào nhau. Câu 16: H 2 SO 4 đặc nguội không phản ứng với kim loại nào sau đây: A. Ag, Au, Cu B. Al, Fe, Cr C. Al, Fe, Cu D. Ag, Fe, Cl Câu 17: Để phân biệt SO 2 và CO 2 người ta thường dùng thuốc thử nào? A. Nước vôi trong B. Nước clo. C. Dung dịch brom. D. Hồ tinh bột. Câu 18: Cho V lít SO 2 (dktc) tác dụng hết với dung dịch Brom dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl 2 dư thu dược 2,33g kết tủa thể tích là: A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít. Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,9M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 24,5g B. 44,5g C. 14,5g D. 34,5g Câu 20: Chọn phản úng không đúng trong các phản ứng sau đây: A. 6H 2 SO 4 đặc + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. B. 2H 2 SO 4 loãng + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. C. H 2 SO 4 loãng + FeO → FeSO 4 + H 2 O. D. 2 H 2 SO 4 đặc + C → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O. II. Phần tự luận. 5đ Câu 1( 1đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có: NaClSONaSONaSOS →→→→ )4( 42 )3( 32 )2( 2 )1( Câu 2 ( 1,5đ) : Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. Na 2 SO 3 , NaCl, NaOH, HCl Câu 3 (2,5đ) Cho 8,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí ( đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Nếu cho hh A trên vào dung dịch H 2 SO 4 đặc , nóng ( C% = 98%). Sản phẩm khí sinh ra là SO 2 . - Tính khối lượng muối thu được? - Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng đã dùng, biết dùng dư 10%. Cho D = 1,84 g/ml. HẾT . 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Cho KLNT: Mg = 24 , Ca = 40, Ba = 13 7, Cu = 64, O = 16 , S = 32, C = 12 , N = 14 ,Na = 23 , K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 12 7, Fe. ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2 MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm. Thí sinh điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5. 6H 2 SO 4 đặc + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. B. 2H 2 SO 4 loãng + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. C. H 2 SO 4 loãng + FeO → FeSO 4 + H 2 O. D. 2 H 2 SO 4 đặc + C → CO 2 + 2SO 2

Ngày đăng: 30/07/2015, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w