1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10

3 496 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35,46 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài 45 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) (Mã đề 104) Câu 1 : Từ bột Fe, S và dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế H 2 S ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 2 : Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 B. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 C. Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O D. MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Câu 3 : Khi hoà tan 3,38g oleum A vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để trung hoà dung dịch A. Công thức của A là: A. H 2 SO 4 .4SO 3 B. H 2 SO 4 .3SO 3 C. H 2 SO 4 .SO 3 D. H 2 SO 4 .2SO 3 Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp Mg và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 26,88 lit H 2 (đktc). Kim loại hoá trị II là : A. Be B. Zn C. Ca D. Fe Câu 5 : Axit nào sau đây yếu nhất ? A. HI B. HBr C. HF D. HCl Câu 6 : Trong các dãy dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl: A. Fe, CuO, Ba(OH) 2 B. CaCO 3 , H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 C. Fe 2 O 3 , KMnO 4 , Cu D. dd AgNO 3 , MgCO 3 , BaSO 4 Câu 7 : Dãy kim loại nào dưới đây phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng ? A. Ag, Ba, Fe, Sn B. K, Mg, Al, Fe, Zn C. Au, Pt, Al D. Cu, Zn, Na Câu 8 : Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 1,567g B. 3,546g C. 1,435g D. 2,467g Câu 9 : Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây không được chứa trong bình thuỷ tinh ? A. H 2 SO 4 B. HNO 3 C. HCl D. HF Câu 10 : Khí O 2 có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi O 2 ? A. Axit sunfuric đặc B. Nước vôi trong C. Dung dịch NaOH D. Nhôm oxit PHẦN II: TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1(3 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) S FeS H 2 S SO 2 H 2 SO 4 CuSO 4 Cu(NO 3 ) 2 Bài 2 (2 điểm) Cho hỗn hợp A gồm Mg và Ag tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc) và một chất không tan B. Hoà tan hoàn toàn B bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A? (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) . SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 11 -20 12 MÔN HOÁ HỌC 10 (Thời gian làm bài 45 phút) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) (Mã đề 104 ) Câu 1 : Từ bột Fe, S và. H 2 S ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 2 : Trong phản ứng nào HCl đóng vai trò chất oxi hoá ? A. AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 B. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 C. Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O D. MnO 2 . MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Câu 3 : Khi hoà tan 3,38g oleum A vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để trung hoà dung dịch A. Công thức của A là: A. H 2 SO 4 .4SO 3 B. H 2 SO 4 .3SO 3 C. H 2 SO 4 .SO 3 D.

Ngày đăng: 30/07/2015, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w