1. Trang chủ
  2. » Tất cả

v2381

32 677 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong những năm qua nền kinh tế nớc ta dã từng bớc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất gay gắt. Các doanh nghiệp tìm mọi cách đề nhằm mục đích thu đợc nhiều lợi ích hơn. Một trong những cách đó các doanh nghiệp cần phải xác định nguyên tắc và phơng pháp tính giá các loại hàng tồn kho phù hợp với điều kiện trong trong doanh nghiệp mình. Tiến hành kiểm kê phát hiện tình hình thừa thiếu ứ đọng kém phẩm chất của các loại hàng tồn kho để có biện phảp xử lý kịp thời nhằm hạn chế mức tối đa thiệt hai có thể xảy ra. Tiến hành lập dự phòng cho giảm giá hàng tồn kho để đề phòng thiệt hại có thể xảy ra do hàng tồn kho bị giảm giá. Việc xác định nguyên tắc và phơng pháp tính giá áp dụng cho tính giá các loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi lập báo cáo tài chính. Vì nếu tính sai lệch giá trị hàng tồn kho sẽ làm sai lệch các dữ kiện trên báo cáo tài chính. Nếu giá trị hàng tồn kho bị tính sai, dẫn đến giá trị tài sản lu động và tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thiếu chính xác, giá vốn hàng bán tính sai sẽ làm cho chỉ tiêu lãi gộp, lãi ròng của doanh nghiệp không còn chính xác. Tính đúng giá trị hàng tồn kho không chỉ giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày mà còn giúp doanh nghiệp có một lợng hàng tồn kho dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn, mặt khác không dự trữ quá ít để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, không bị gián đoạn. Xuất phát từ vị trí ý nghĩa của việc xác định nguyên tắc và phơng pháp tính giá áp dụng cho các loại hàng tồn kho em đã chọn đề tài: "Hệ thống nguyên tắc và phơng pháp tính giá áp dụng cho tính giá các loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp". Nội dung của đề tài bao gồm các phần sau: Phần I- Cơ sở lý luận của việc xác định nguyên tắc và phơng pháp tính giá áp dụng cho tính giá các loại hàng tồn kho. Phần II- Thực trạng và áp dụng các phơng pháp tính giá thành hàng tồn kho trong các doanh nghiệp hiện nay và một số đề xuất. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I- Cơ sở lý luận của việc xác định nguyên tắc và phơng pháp tính giá áp dụng cho tính giá các loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho. 1.1.1. Khái niệm. Hàng tồn kho là những tài sản: Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng; Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng, liên tục, các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch thu mua và dự trữ các loại hàng tồn kho hợp lý. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là: Giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ chi phí ớc tính đã hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. 1.1.2. Phân loại hàng tồn kho. Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hoá mua về để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đ- ờng, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tổn kho và thành phẩm gửi đi bán Sản phẩm dở dang: Sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thành cha làm thủ tục nhập kho thành phẩm; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đờng; Chi phí dịch vụ dở dang: Là chi phí thực hiện dịch vụ mà doanh nghiệp cha ghi nhận doanh thu có liên quan. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việc phân loại hàng tồn kho trong doanh nghiệp giúp cho kế toán hàng tồn kho nắm đợc chính xác tổng giá trị hàng tồn kho cũng nh chi tiết từng loại hàng tồn kho hiện có ở doanh nghiệp. Từ đó, giúp doanh nghiệp đa ra các kế hoạch thu mua và dự trữ hợp lý. 1.2. Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho. Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không đ- ợc phân loại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phí thu mua. Chi phí chế biến: Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, th- ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, th- ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất. Công suất bình thờng là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thờng. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình th- ờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bố cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình th- ờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trờng hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không đợc phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến đợc phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. Trờng hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ đợc tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc và gia trị này trừ khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính. Chi phí liên quan trực tiếp khác: Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể. Chi phí không đợc tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thờng; Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp không tham gia vào quá trình đa hàng tồn kho về địa điểm và trạng thái hiện tại. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3. Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho. 13.1. Phơng pháp tính giá nhập. 1.3.1.1. Đối với vật t hàng hoá. a. Đối với vật t hàng hoá mua ngoài. Giá thực tế vật t hàng hoá nhập = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua khác - Giảm giá mua hàng Trong đó: Giá mua đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo ph- ơng pháp khấu trừ thuế, trị giá mua là giá không có thuế GTGT đầu vào. Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và doanh nghiệp không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì giá mua là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào). Chi phí thu mua khác bao gồm chi phí vận chuyển bảo quản từ nơi mua về doanh nghiệp; chi phí thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm; hao hụt trong định mức khi mua; tiền công tác phí của cán bộ thu mua. Giảm giá hàng mua: Khi doanh nghiệp mua vật t hàng hoá một lần nhng với số lợng lớn hoặc mua vật t hàng hoá nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định thì sẽ đợc ngời bán giảm giá hoặc vật t hàng hoá mua nhng không đảm bảo quy cách phẩm chất ngời bán đồng ý giảm giá. b. Đối với vật t (nguyên vật liệu) tự chế biến. Giá thực tế vật liệu nhập = Giá trị vật liệu xuất để chế biến + Chi phí chế biến Trong đó chi phí chế biến có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc đi thuê ngoài. c. Đối với vật t hàng hoá đợc Nhà nớc cấp hoặc nhận vốn liên doanh hoặc các cá nhân cổ đông góp vốn bằng vật t hàng hoá. Giá nhập là giá ghi trên biên bản giao nhận hoặc giá do hội đồng định giá xác định cộng với các chi phí khác (nếu có). d. Đối với vật t hàng hoá đợc biếu tặng. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giá thực tế của vật t hàng hoá là giá trị đợc biếu tặng hoặc giá tham khảo trên thị trờng của loại vật t hàng hoá tơng đơng. e. Đối với vật t là phế liệu. Giá nhập có thể tính theo giá kế hoạch không điều chỉnh hoặc tính theo giá thực tế bán trên thị trờng. 1.3.1.2. Đối với thành phẩm. a Thành phẩm nhập kho đợc tính theo giá thành thực tế. Giá thành thực tế = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung Trong đó: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất. Ngoài ra còn có các khoản khác tính trực tiếp cho công nhân sản xuất nh tiền tăng ca của công nhân sản xuất. Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí. Do đó phải tập hợp riêng sau đó phân bổ cho từng đối tợng hạch toán chi phí, chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xởng (là chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng); chi phí vật liệu sử dụng trong phân xởng; chi phí công cụ dụng cụ dùng cho phân xởng; chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho phân x- ởng; chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho phân xởng; chi phí sản xuất chung khác bằng tiền b. Thành phẩm thuê ngoài gia công. Giá thành thực tế baogồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê ngoài gia công). Việc tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho thờng thực hiện vào cuối kỳ hạch toán (cuối tháng, quý ) nên để theo dõi chi tiết tình hình biến động thành phẩm trong kỳ, kế toán có thể sử dụng giá hạch toán. Giá 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hạch toán thành phẩm có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá nhập kho thống nhất quy định. Cuối tháng, sau khi tính đợc giá thành thực tế thành phẩm nhập kho, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế. 1.3.2. Phơng pháp tính giá xuất. 1.3.2.1. Tính giá xuất của vật t hàng hoá. a. Tính theo giá mua thực tế. Theo cách này, khi nhập kho vật t, kế toán phản ánh trị giá mua và chi phí thu mua thực tế. Vì vậy khi tính trị giá vật t xuất kho sẽ tính theo giá trị vốn thực tế (trị giá mua thực tế + chi phí thu mua thực tế). Còn đối với hàng hoá, kế toán ghi theo trị giá mua thực tế của từng lần nhập hàng, số chi phí trong quá trình thu mua hàng hoá đợc hạch toán riêng để cuối tháng phân bổ cho hàng xuất kho nhằm xác định đợc trị giá vốn hàng xuất kho. Nh vậy khi tính trị giá hàng hoá xuất kho sẽ tính theo trị giá mua thực tế. Phơng pháp giá đích danh. Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất để tính. Riêng đối với hàng hoá, để tính đợc trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho phải phân bổ chi phí thu mua cho số hàng xuất kho theo công thức sau: Chi phí thu mua phân bổ cho hàng = Chi phí mua phân bổ cho hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ x Trị giá mua của hàng Trị giá mua của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá mua của hàng nhập trong kỳ Trên cơ sở trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho và chi phí thu mua của hàng hoá xuất kho đã tính đợc, kế toán tổng hợp để tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho. Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng hoá vật t nhập kho, vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó. Phơng pháp này có u điểm là công tác tính giá vật t hàng hoá đợc thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá vật t hàng hoá xuất kho, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quản của từng lô hàng hoá vật t. Tuy nhiên để áp dụng đợc phơng pháp này, thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô hàng hoá vật t nhập kho. Phơng pháp bình quân gia quyền. Theo phơng pháp này, trớc hết phải tính đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ, công thức nh sau: Đơn giá bình quân = Trị giá mua thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá mua thực tế của hàng nhập trong kỳ Số lợng hàng tồn đầu kỳ + Số lợng hàng nhập trong kỳ Sau đó tính trị giá vốn thực tế (vật t) hoặc trị giá mua thực tế (hàng hoá) của hàng xuất kho nh sau: Trị giá vốn (mua) thực tế hàng xuất kho = Số lợng hàng xuất kho x Đơn giá bình quân Phơng pháp này có u điểm là giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiết hàng hoá vật t so với phơng pháp nhập trớc xuất tróc và nhập sau xuất trớc, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điểm vật t hàng hoá. Nhợc điểm của phơng pháp này là dồn công việc tính giá vật t hàng hoá xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hởng đến tiến độ các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phơng pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng loại vật t hàng hoá. Phơng pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập. Theo phơng pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng vật t hàng hoá theo công thức: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế vật t hàng hoá tồn kho sau mỗi lần nhập Lợng thực tế vật t hàng hoá tồn sau mỗi lần nhập Từ đó kế toán xác định giá thực tế vật t hàng hoá xuất kho: Giá thực tế vật t hàng hoá xuất = Số lợng vật t hàng hoá xuất x Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Ưu điểm của phơng pháp này cho phép kế toán tính giá vật t hàng hoá xuất kho kịp thời những nhợc điểm của phơng pháp này là tốn công sức tính toán nhiều lần. Phơng pháp này chỉ sử dụng ở những doanh nghiệp có ít loại vật t hàng hoá và số lần nhập của mỗi loại không nhiều. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc. Theo phơng pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên công thức sau: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc = Giá thực tế vật t hàng hoá tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc) Lợng thực tế vật t hàng hoá tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc) Sau đó tính giá trị vật t hàng hoá xuất trong kỳ. Giá thực tế vật t hàng hoá xuất = Số lợng vật t hàng hoá xuất x Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Ưu điểm của phơng pháp này là làm giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế toán những nhợc điểm đó là độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả vật t hàng hoá. Trờng hợp giá cả thị trờng của vật t hàng hoá có sự biến động lớn thì việc tính giá xuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác và có trờng hợp gây ra bất hợp lý (tồn kho âm). Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc. Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho trớc thì xuất kho trớc và lấy trị giá vốn (mua) thực tế của số hàng đó để tính. Công thức tính nh sau: Trị giá vốn (mua) thực tế của hàng xuất kho = Trị giá vốn (mua) thực tế của hàng nhập kho theo từng lần nhập kho trớc x Số lợng hàng xuất dùng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập kho Phơng pháp này có uđiểm là cho phép kế toán có thể tính giá vật t hàng hoá xuất kho kịp thời. Nhợc điểm của phơng pháp nhập trớc xuất trớc là phải tính giá theo từng vật t hàng hoá và phải hạch toán chi tiết vật t hàng hoá tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. Ngoài ra phơng pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít loại vật t hàng hoá, số lần nhập kho không nhiều. Phơng pháp nhập sau - xuất trớc. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào nhập kho sau thì xuất kho trớc. Hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá mua thực tế của lô hàng đó để tính. Công thức tính nh sau: Trị giá vốn (mua) thực tế của hàng xuất kho = Trị giá vốn (mua) thực tế của hàng nhập kho theo từng lần nhập kho sau x Số lợng hàng xuất dùng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập kho Việc tính giá xuất của phơng pháp này ngợc với phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Về cơ bản u nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp nhập sau - xuất trớc cũng giống nh phơng pháp nhập trớc - xuất trớc, nhng sử dụng phơng pháp nhập sau - xuất trớc giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh kịp thời với giá cả thị trờng. b. Tính theo giá hạch toán. Khi mua vật t hàng hoá thờng xuyên có sự biến động về giá cả, khối l- ợng, chủng loại, việc nhập, xuất kho vật t hàng hoá xảy ra hàng ngày nhiều lần. Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật t hàng hoá, nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thờng xuyên thì việc hạch toán giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện đợc. Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán. Giá hạch toán là giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua vật t hàng hoá tại thời điểm nào đó hay giá bình quân tháng trớc để làm giá hạch toán. Việc nhập xuất kho hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp. Để tính đợc giá vốn (mua) thực tế của hàng xuất kho, trớc hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ: Hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân = Trị giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế của hàng nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán của hàng nhập trong kỳ Sau đó tính trị giá vốn (mua) thực tế của hàng xuất trong kỳ. Trị giá vốn (mua thực tế của hàng xuất trong kỳ = Trị giá hạch toán của hàng xuất kho trong kỳ x H 10

Ngày đăng: 13/04/2013, 10:29

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w