Sở GD&ĐT Nghệ An Đề thi thử học sinh giỏi vật lý 12 Trờng THPT Nghi lộc 2 Năm học 2008-2009 (Thời gian làm bài 180 phút) Câu 1: Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O 1 , O 2 (O 2 là thấu kính hội tụ) đặt cách nhau L=30cm. Vật sáng AB tịnh tiến từ rất xa đến O 1 , khi AB lần lợt qua các điểm cách thấu kính O 1 20cm rồi 15cm thì tính chất ảnh cho bởi hệ thay đổi. a. Tính các tiêu cự f 1 , f 2 . b. Khảo sát tính chất ảnh cho bởi hệ khi vật AB dịch từ rất xa đến thấu kính O 1 . 2. Đặt vật sáng ở M trên trục chính của một thấu kính L ta đợc ảnh ở N. Đặt vật ở N ta lại thu đ- ợc ảnh ở P. Biết MN=8cm, MP=16cm (Hình 1). Tính tiêu cự thấu kính L? Câu 2: Một hệ cơ nh hình vẽ. Vật có khối lợng m, hai lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , khối lợng các ròng rọc và sợi dây nhỏ không đáng kể (Hình 2), dây không co giãn và không bị chùng trong quá trình dao động. Kéo vật nặng xuống dới vị trí cân bằng một đoạn a rồi thả cho vật dao động. a. Chứng minh rằng dao động của vật là điều hoà, tính chu kỳ dao động. b. Viết phơng trình dao động, tính vận tốc cực đại của vật. Câu 3: Một ống sáo dọc có lỗ thổi hơi ( nguồn âm ) cách lỗ ứng với âm la cao 19cm. a. Tính tần số của âm la cao đó, biết rằng ở hai đầu cột không khí trong ống sáo ( đầu chỗ nguồn âm, và đầu ở nốt la cao ) là hai bụng sóng dừng. Vận tốc truyền âm trong không khí ở nhiệt độ phòng lúc thổi sáo là 331m/s. b. Tính khoảng cách giữa miệng lỗ thổi hơi và lỗ ứng với âm đô cao ( có tần số 518Hz ) trên ống sáo đó. c. Biết rằng có âm la trầm và âm đô trầm có tần số bằng nửa tần số của âm la cao và âm đô cao. Hãy tính khoảng cách giữa hai lỗ ứng với hai âm la và khoảng cách giữa hai lỗ ứng với hai âm đô. Câu 4: Ba mặt phẳng song song P 1 , P 2 , P 3 (Hình 3) cách nhau d 1 =2cm và d 2 =4cm, phân không gian thành 4 vùng I, II, III, IV. Trong vùng II và III ngời ta tạo ra từ trờng đều có véc tơ cảm ứng từ B 1 , B 2 song song với ba mặt phẳng trên và có chiều nh hình vẽ, hạt proton trong vùng I đợc tăng tốc với hiệu điện thế U, sau đó đợc đa vào vùng II tại điểm A trên mặt phẳng P 1 với vận tốc 0 v hợp với pháp tuyến P 1 một góc 60 0 . Bỏ qua tác dụng của trọng trờng, cho biết khối lợng và điện tích của proton tơng ứng là m=1,673.10 -27 kg và q=1,6.10 -19 C. a. Tìm giá trị U biết rằng hạt đi vào vùng III với vận tốc vuông góc với P 2 và cảm ứng từ B 1 =1T. b. Cho biết hạt ra khỏi vùng III hớng vuông góc với véc tơ 0 v tại A. Tính cảm ứng từ B 2 . Câu 5: Cho một cơ hệ nh hình 4 gồm hai ròng rọc đồng nhất giống nhau có một sợi chỉ cuốn chung lên chúng. Hãy tìm gia tốc của trục ròng rọc phía dới trong quá trình chuyển động nếu bỏ qua ma sát ở các trục ròng rọc. P M N Hình 1 k 1 m k 2 Hình 2 1 B P 1 P 2 P 3 I II III IV d 1 d 2 2 B 0 v A Hình 3 Hình 4 . GD&ĐT Nghệ An Đề thi thử học sinh giỏi vật lý 12 Trờng THPT Nghi lộc 2 Năm học 20 08 -20 09 (Thời gian làm bài 180 phút) Câu 1: Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O 1 , O 2 (O 2 là thấu kính hội. P 1 , P 2 , P 3 (Hình 3) cách nhau d 1 =2cm và d 2 =4cm, phân không gian thành 4 vùng I, II, III, IV. Trong vùng II và III ngời ta tạo ra từ trờng đều có véc tơ cảm ứng từ B 1 , B 2 song. chuyển động nếu bỏ qua ma sát ở các trục ròng rọc. P M N Hình 1 k 1 m k 2 Hình 2 1 B P 1 P 2 P 3 I II III IV d 1 d 2 2 B 0 v A Hình 3 Hình 4