Phũng GD &T Thanh Oai Trng THCS Phng Trung THI HC SINH GII LP 9 Nm hc 2013-2014 môn Vật lý 9 Năm học: 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 150 phút Bi 1: ( 4 im) Mt thanh thng AB khi lng m = 280 g, chiu di l = 50 cm, tit din u S= 2cm 2 c treo nm ngang bng 2 dõy mnh song song vo 2 im c nh nh hỡnh v. Bit trng tõm thanh cỏch u A mt khong l a) Tớnh sc cng ca mi dõy. b) t mt chu cht lng khi lng riờng 750kg/m 3 cho thanh chỡm hn trong cht lng m vn nm ngang. Tớnh sc cng ca si dõy khi ú? Bài 2(3 điểm) Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng. Nếu chúng chuyển động lại gần nhau thì cứ sau 5 giây khoảng cách giữa chúng giảm 8 m. Nếu chúng chuyển động cùng chiều (độ lớn vận tốc nh cũ) thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 6m. Tính vận tốc của mỗi vật. Bài 3(5điểm): Một thau bằng nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2lít nớc ở 20 0 C. a, Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra thấy thau nớc nóng lên đến 21,2 0 C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trờng. Biết nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lần lợt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K b, Thực ra trong trờng hợp này nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng bằng 10% nhiệt lợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt lợng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của thỏi đồng? c, Nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 0 0 C. Nớc đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nớc đá còn sót lại không tan hết? Biết cứ 1kg nớc đá nóng chảy hoàn toàn thành nớc ở 0 0 C phải cung cấp cho nó một lợng nhiệt là 3,4.10 5 J. Bi 4: ( 4 điểm). Mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ . trong đó R 1 = 12 R 2 = R 3 = 6 ; U AB 12 v R A 0 ; R v rất lớn. A R 1 R 3 B a. Tính số chỉ của ampekế, vôn kế và R 2 công suất thiêu thụ điện của đoạn mạch AB. b. Đổi am pe kế, vôn kế cho nhau . Thì am pe kế và vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu. Tính công xuất của đoạn mạch điện khi đó Câu 5: ( 4 điểm) Một tia sáng SI tới một gơng phẳng hợp với phơng nằm ngang một góc 60 0 . Hỏi phải đặt gơng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ có phơng. a. Nằm ngang b. Thắng đứng. ỏp ỏn v biu im: Bi 1 : ( 4 im) a , ( 2 im) Gi G l trng tõm ca thanh AB. Theo bi GA= GB = GA= GB Gi P l trng lng ca thanh. Trng lng P t ti G c phõn thnh 2 phn t ti A, phng thng ng, chiu t trờn hng xung di. t ti B, phng thng ng, chiu t trờn hng xung di. Theo quy tc hp lc song song cựng chiu ta cú Do thanh nm ngang, cỏc dõy treo song song nờn lc cng ca mi dõy ti A v B l , cú ln T 1 = P 1 = 0,8N ; T 2 = P 2 = 2N cú phng thng ng, chiu hng lờn trờn Cõu b ( 2 im) Khi thanh chỡm trong cht lng, thanh chu tỏc dng ca lc y acsimet ca cht lng cú ln F dv = 10.D.S.l = 10.750.2.50.10 -6 = 0,75(N) Lc t ti trung im ca thanh, phng thng ng, chiu hng lờn. Ta phõn thnh 2 thnh phn , t ti A v B cựng phng thng ng, chiu hng lờn. ln F 1 = F 2 = = 0,375 N Lỳc ny ti u A ca thanh chu tỏc dng ca 2 lc , cựng phng, ngc chiu. u B cng chu tỏc dng ca 2 lc , . Do thanh vn cng bng nm ngang nờn lc cng ti mi dõy lỳc ny l Ti A : 0,8-0,375=0,425(N) Ti A : 2-0,375=1,625(N) Câu 2(3 điểm) Gọi S 1 , S 2 là quãng đờng đi đợc của các vật, v 1 ,v 2 là vận tốc vủa hai vật. Ta có: S 1 =v 1 t 2 , S 2 = v 2 t 2 (0,5 điểm) - Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đờng hai vật đã đi: S 1 + S 2 = 8 m (0,5 điểm) => S 1 + S 2 = (v 1 + v 2 ) t 1 = 8 => v 1 + v 2 = 1,6 (m/s) (1) (0,5 điểm) - Khi chúng chuyển động cùng chiều thì độ tăng khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đờng hai vật đã đi: S 1 - S 2 = 6 m (0,5 điểm) => S 1 - S 2 = (v 1 - v 2 ) t 2 = 6 => v 1 - v 2 = 0,6 (2) (0,5 điểm) Lấy (1) cộng (2) vế với vế ta đợc 2v 1 = 2,2 => v 1 = 1,1 m/s Vận tốc vật thứ hai: v 2 = 1,6 - 1,1 = 0,5 m/s (0,5 điểm) Bi 3: ( 4 im) a, -Tính đợc nhiệt lợng cần cung cấp để xô và nớc tăng nhiệt độ là: Q Thu = 10608(J) - Tính đợc nhiệt lợng toả ra của thỏi đồng khi hạ từ t 3 0 C t 1 0 C: Q Toả = m 3 C 3 .(t 3 t 1 ) - Do Q HP = 0 => Q Toả = Q Thu = 10608 => t 3 = 160,78 0 C. 0,5điểm 0,5điểm b, Lập luận: + Do có sự toả nhiệt ra môi trờng là 10% nhiệt lợng cung cấp cho thau nớc. Q HP = 10%Q Thu = 1060,8J + Tổng nhiệt lợng thực sự mà thỏi đồng cung cấp là: Q Toả = Q Thu + Q HP = 11668,8 (J) + Khi đó nhiệt độ của thỏi đồng phải là: Q Toả = 0,2.380.(t 3 21,2) = 11668,8 => t 3 175 0 C 0,5điểm 0,5điểm 1,0điểm c, Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp là 0 0 C: - Tính đợc nhiệt lợng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn là: 34000J - Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ: Q Toả = 189019,2(J) Có: Q Toả > Q Thu => Đá sẽ tan hết và tăng lên nhiệt độ t nào đó. => nhiệt lợng do nớc đá ở 0 0 C thu vào tăng đến t là: 420 t - Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ: Q Toả = 8916(21,2 - t ) => t = 16,6 0 C 1,0điểm 0,5điểm Bi 4: (4điểm) a. R 1 // R 2 nt R 3 R = R 1,2 + R 3 = = 10 ( 0,5 điểm) Cờng độ dòng toàn mạch I = = 1,2 A (0,5 điểm) Tính U 3 = I . R 3 = 7,2V -> vôn kế chỉ 7,2 V -> U 1,2 = I R 1,2 = 1,2 . 4 = 4,8 v (0,5 điểm) I 2 = = 0,8 A -> am pe kế chỉ I A = 0,8 A P = UI = 14, 4 w (0,5 điểm) b. ( R 1 nt R 3 ) // R 2 ( 0,5 điểm) I 1,3 = = ( 0,5 điểm) + U 3 = I 3 . R 3 = 4 v vôn kế chỉ 4 v (0,5 điểm) + I A = I 2 = -> I = I 1,3 + I 2 = (A) (0,5 điểm) + P = U . I = 12 = 32 (w) (0,5 điểm) Bài 5: ( 4 điểm): Đúng mỗi trờng hợp đợc 1 điểm a. Tia phản xạ nằm ngang - góc hợp với tia tới và tia phản xạ có thể 60 hoặc 120 0. (1 điểm) - ứng với hai trờng hợp trên vết gơng ở vị trí M 1 (hợp với một mặt phẳng nằm ngang 1 góc 60 0 ) hoặc ở vị trí M 2 (hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 30 0 ). (1 điểm). b. Tia phản xạ thẳng đứng. M 1 - góc hợp với tia tới và tia phản xạ có thể là 30 0 hoặc 150 0 (1 điểm) - ứng với 2 trờng hợp đó vết gơng ở vị trí M 1 ( hợp với mặt nằm ngang một góc 15 0 ) hoặc ở vị trí M 2 (hợp với mặt nằm ngang một góc 75 0 ). (1 điểm) . Phũng GD &T Thanh Oai Trng THCS Phng Trung THI HC SINH GII LP 9 Nm hc 2013-2014 môn Vật lý 9 Năm học: 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 150 phút Bi 1: ( 4 im) Mt. của các vật, v 1 ,v 2 là vận tốc vủa hai vật. Ta có: S 1 =v 1 t 2 , S 2 = v 2 t 2 (0,5 điểm) - Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đờng hai vật đã. Đúng mỗi trờng hợp đợc 1 điểm a. Tia phản xạ nằm ngang - góc hợp với tia tới và tia phản xạ có thể 60 hoặc 120 0. (1 điểm) - ứng với hai trờng hợp trên vết gơng ở vị trí M 1 (hợp với một mặt