TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian phát đề. (Đề gồm 01 trang) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2,0 điểm) So sánh chủ trương chỉ đạo chiến lược, sách lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1930-1931 với 1936- 1939? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Câu II (2,0 điểm) Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào để đối phó với quân Pháp trong thời gian trước 06/03/1946 và từ 06/03/1946 đến trước 19/12/1946? Câu III (3điểm). Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Những quan điểm về chiến lược giải phóng dân tộc được Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trong những năm 1920 – 1925 là gì? PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu: Câu IV. a hoặc Câu IV. b. Câu IV. a.(3điểm) Theo chương trình chuẩn Trình bày và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ; giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong những năm 70 và 80 của thế kỷ XX? Vì sao hai nước Mĩ và Liên Xô lại tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Câu IV. b.(3điểm) Theo chương trình nâng cao Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Lào từ năm 1945 đến năm 1954 diễn ra như thế nào? Mối quan hệ giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp được biểu hiện như thế nào? …………………Hết………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 1 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Câu Nội dung Điểm I 2điểm a) So sánh: - Xác định kẻ thù: + 1930-1931 thực dân Pháp + PK tay sai + 1936-1939: Bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai - Nhiệm vụ cách mạng: + 1930-1931: chống TD Pháp giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. + 1936-1939: Chống bọn phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai, chống phát xít, chống chiến tranh đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ. - Khảu hiệu cách mạng: + 1930-1931: Độc lập dân tộc, người cày có ruộng + 1936-1939: Tự do, cơm áo, hòa bình - Tập hợp lực lương: + 1930- 1931: Chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh Đông Dương. + 1936- 1939: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương. - Hình thức và phương pháp đấu tranh: + 1930- 1931: bí mật, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang + 1936- 1939: Kết hợp bí mật với công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp, chủ yếu đấu tranh chính trị. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 b) Giải thích: Do hoàn cảnh lịch sử thay đổi ( HS nêu bối cảnh lịch sử 1936-1939 khác 1930-1931) 0,5 II 2điểm * Chủ trương: Phân hóa cô lập kẻ thù, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong khi lực lương cách mạng còn yếu… * Chủ trương sách lược đối với Pháp: a) Trước 6/3/1946: Đánh thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ (dẫn chứng) b) Từ 6/3/1946- trước19/12/1949: Hòa hoãn với Pháp - 6/3/1946: HCM ký với Pháp hiệp định Sơ bộ 6/3 (nd, ý nghĩa) - Chính phủ Việt Nam đàm phán với Pháp tại Đà Lạt, Phông-ten-nơ-blô… - 14/9/1946: HCM ký với Pháp tạm ước 14/9 nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa… => Ý nghĩa: sách lược khôn khéo nhờ đó ta đã loại bớt được 1 kẻ thù, có thời gian hòa bình củng cố chính quyền, xd lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sau này. 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 * Vì: Sau khi tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn, NAQ tích cực hoạt động nhằm truyền bá CN Mác- Lê nin về trong nước. Những hoạt động của người từ 1920-1925 là cơ sở giải thích tại sao NAQ trược tiếp chuẩn bị 0.5 2 III 3điểm * Chuẩn bị về tư tưởng chính trị: - Năm 7/1920 đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc - 12/1925 NAQ tham dự Đại hội Đảng XH Pháp tại Tua - Năm 1921 NAQ lập Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ - 6/1923 sang Liên xô dự Hội nghị nông dân quốc tế - Những hoạt động của NAQ trong thời gian này chủ yếu trên mặt trận tư tưởng chính trị nhằm truyền bá CN Mác-Lê nin về nước. * Chuẩn bị về tổ chức: - 11/1924 NAQ về Quảng Châu (TQ) để trực tiếp đào tạo cán bộ xây dựng tổ chức cách mạng - 6/1925 thành lập Hội VN cách mạng thanh niên là sự chuẩn bị về tổ chức để tiến đến thành lập ĐCS Việt Nam. Vì thông qua Hội VNCMTN để truyền bá Cn Mác-Lê nin vào VN và chính tổ chức này trong quá trình phân hóa dẫn đến sự thành lập ĐCSVN. * Những quan điểm về chiến lược: - CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. - CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa là 1 bộ phận của CM vô sản thế giới, có quan hệ với CM vô sản chính quốc. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 IV.a 3điểm - Đầu thập niên 70, xu hướng hoà hoãn Đông – Tây đã xuất hiện. - Biểu hiện: + 9/11/1972, 2 nước Đức đã lí hiệp định về những cơ sở của quan hệ 2 nước + Từ đầu nnhững năm 70, 2 siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao - Tháng 8 - 1975, Mĩ và Canađa cùng với 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki, nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước. Định ước đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước TBCN và XHCN ở châu Âu, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu lục… - Từ năm 1985, các cuộc gặp gỡ cấp cao giữa nguyên thủ hai nước Xô - Mĩ diễn ra hàng năm với các văn kiện hợp tác mà trọng tâm là thỏa thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu và cắt giảm vũ khí chiến lược. - Tháng 12 - 1989, M.Goócbachốp và G.Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh - Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra khả năng giải quyết các tranh chấp, xung đột… trên thế giới theo những chiều hướng mới : Vấn đề Ápganixtan, Campuchia, Namibia… - Sự kiện Liên bang Xô viết tan rã 25 - 12 - 1991, đánh dấu sự tan vỡ của một cực, một cường quốc thì Chiến tranh lạnh mới thực sự kết thúc, trật tự hai cực không còn nữa. 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 3 - Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt: + Chiến tranh đã lám uy yêu sức mạnh của Liên Xô và Mĩ. + Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ đáng gờm, thách thức Mĩ. + Liên Xô càng lâm vào khủng hoảng trì trệ. 0.25 0.25 0.25 IV.b 3điểm * Diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào - 23/8/1945 Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền - 12/10/1945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập - 3/1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào - 1946-1954 Phối hợp với VN, CPC tiến hành kháng chiến chống Pháp - 7/1954 Pháp kí Hiệp định Giơnevơ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Lào * Mối quan hệ: - 11/3/1951, Liên minh Việt – Miên – Lào thành lập - Từ 8/4/1953 – 18/5/1953 Liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Thượng Lào giải phóng Sầm Nưa - Trong chiến dịch Đông – Xuân 1953 – 1954 Liên quân Việt – Lào mở nhiều chiến dịch tấn công địch làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ thể: - Đầu tháng 12/1953 Liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Trung Lào giải phóng Thà Khet - Cuối 1/1954 Liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Thượng Lào giải phóng Phongxalì - Trong chiến dịch ĐBP do bị án ngữ con đường Tây Bắc nên khi bị tấn công nên địch không thể rút chạy - Thắng lợi trong chiến dịch ĐBP buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Hết 4 . TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian phát đề. (Đề gồm 01 trang) PHẦN. …………………Hết………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 1 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Câu Nội dung Điểm I 2điểm a). của nhân dân Lào - 23/8/1 945 Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền - 12/10/1 945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập - 3/1 945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào - 1 946 -19 54 Phối hợp với VN, CPC tiến