Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Chơng 5. Chỉ thị sinh học môi trờng đất 1. Đặc điểm môi trờng đất 1. 1. Khái niệm về môi trờng đất Đt là một môi trờng sống trung gian, chuyển tiếp với ba thể rắn, lỏng khí, và hệ thống khoang, kẽ liên tiếp,. Môi trờng này cùng hệ chất vô sinh và hữu sinh trên bề mặt, đảm bảo diều kiện sống cho nhiều nhóm động vật. Trong ba thể của môi trờng đất phần chất rắn chiếm hơn 95% khối lợng và gồm 2 lọai chất vô cơ và hữu cơ. Các thể trên tạo nên các tính chất đất, bất kỳ sự thay đổi 3 thể của môi trờng đất đều có khả năng ảnh hởng đến những đặc điểm đất Trong khoa học sinh thái, thì đất là một môi trờng sống đặc thù, nuôi dỡng và phát triển nhiều nhóm sinh vật: thực vật sống trên mặt đất, tập đoàn rất đa dang các sinh vật sngtrong t là một trong những chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất. Những đặc điểm khác nhau của môi trờng đất đã tạo nên tính đa dạng và phong phú về thành phần sinh vật đất lớp đất mặt khoảng 30 cm thờng là nơi tập trung sinh sống của 60-80% tổng số lợng động vật có trong môi trờng 1.2. Độ phì nhiêu đất - đặc tính tổng hợp và quan trọng nhất của đất trồng cây trồng là nhóm thực vật mà con ngời lựa chọn để sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu thiết yếu. Đối với cây trồng môi trờng đất có 2 vai trò chính: là chỗ dựa và kho dự trữ và cung cấp thức ăn cho cây. Các vai trò trên của đất có thể thể hiện trong một đặc tính tổng hợp quan trọng nhất của đất trồng trọt là độ phì nhiêu đất Phân biệt các loại độ phì nhiêu đất 1.3. Vấn đề đánh giá môi trờng đất Loài ngời sử dụng đất cho nhiều mục đích, mục đích nông lâm nghiệp chiếm phần lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lơng thực thực phẩm và bảo vệ môi trờng. để sản xuất con ngời phải tác động vào môi trờng đất bằng nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm tăng sức sản xuất của đất. các biện pháp tác động vào môi trờng đất để khai thác hiệu quả độ phì đất là :: Thu li; bún phõn; lm t; ch canh tỏc, trong ú thu li l bin phỏp hng u v phõn bún cú vai trũ c bit quan trng Bón phân là biện pháp ổn định và cải tạo môi trờng đất (độ phì nhiêu đất) đặc biệt quan trọng. o Không bón phân trong trồng trọt sẽ làm cho môi trờng đất ngày càng kiệt quệ, lý thuyt bón phân cho cây trồng là nhằm để đất khỏi bị kiết quệ o Bằng phân bón con ngời có thể khắc phục tất cả sự mất cân đối của các nguyên tố khoáng có trong đất để tạo cho cây trồng có năng suất ngày càng cao chất l- ợng tốt và nhiều lợi nhuận cho sản xuất o Bón phân còn có thể làm cho môi trờng đất tốt hơn ( vôi, phân hữu cơ, đất nghèo, phân kiềm, phân chua) việc khai thác độ phì nhiêu đất có thể dẫn đến 2 khả năng: làm suy thoái độ phì hay ổn định và tăng độ phì vì vậy đánh giá môi trờng đất cần đánh giá theo 2 h- ớng trên thực vật đặc biệt là cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu đất mà biểu hiện trực tiếp là các chất dinh dỡng khoáng ở trong đất. Vì vậy nghiên cứu hệ thống sinh vật chỉ thị đánh giá môi trờng đất liên quan chặt chẽ tới các sinh vật chỉ thị độ phì nhiêu đất , hay khả năng cung cấp chất khoáng cho cây trồng. Vấn đề ô nhiễm hay thoái hoá đất có thể đợc biểu thị bằng việc so sánh số lợng các loài sinh vt trong những nhóm chức năng của một vùng nhất định nào đó với vùng đối chứng 2. Giun đất- nhóm động vật chỉ thị môi trờng đất 2.1. Vai trò của giun đất đối với môi trờng đất o Giun đất là nhóm động vật đất tham gia rất tích cực và thờng xuyên vào quá trình hình thành đất trồng trọt. o giun đất vận chuyển các sản phẩm thực vật từ trên mặt đất xuống lớp đất sâu, đào hang làm cho đất thoáng, tạo điều kiện cho các sinh vật khác hoạt động. o Các hạt đất cùng với xác thực vật sau nhiều lần chuyển qua ống tiêu hoá của giun đất đợc gắn kết rồi ép lại thành các viên đất xốp làm cho dất có cấu trúc hạt, rất thuận lợi cho phát triển của rễ cây. Phân giun còn cải thiện môi trờng đất theo hớng làm tăng độ phì đất o đẩy nhanh quá trình tạo mùn và khoáng hoá các chất hữu cơ thành các chất dinh dỡng khoáng nuôi sống cây trồng. phân giun đất còn là một loại phân bón a yu t với khối lợng lớn có tới 25- 120 tấn/ha/năm, chứa phôtpho; đạm amôn; 1,52% mùn; 0,151% đạm tổng số và 2,37% canxi ôxit, thờng trung tính. Con ngời đã và đang sử dụng giun đất nh một yếu tố biến đổi nhanh độ phỡ của đất, có thể sử dụng giun đất để biến các vùng hoang hóa, cằn cổi thành những vùng đất phì nhiêu. Dựa vào đặc điểm sử dụng các chất hữu cơ của giun đất hiên có phơng pháp sử dụng chúng để xử lý rác thải sinh hoạt khoa học và hiệu quả 2.2. Giun đất chỉ thị môi trờng đất xét về thành phần loài và số lợng, là nhóm động vật không xơng sống chỉ thị rất tốt cho độ phì nhiêu đất. Giun đất trong phẫu diện đất các họ giun đất có vùng phân bố gốc xác định, nhng có mt s loài thích nghi rộng, có thể di chuyển đến nhiều vùng theo con ngời cùng với đất xung quanh rễ cây giống Giun đất còn là sinh vật chỉ thị cho nguồn gốc phát sinh và mức độ biến đổi của cảnh quan o trong các sinh cảnh tự nhiên thờng đặc trng bằng nhiều loài giun đặc biệt là loài địa phơng. o trong các sinh cảnh nhân tạo số loài giảm sút rõ rệt với tỷ lệ lớn các loài từ vùng khác hoặc từ các sinh cảnh khác đến. o giun đất cũng đợc xem là chỉ thị cho đất tự nhiên và đất đang trồng trọt. Trong đất rừng có số loài phong phú nhất (30 loài), đất trồng cây lâu năm ít nhất ( 14 loài). o thành phần và mật độ tơng đối của các loài giun đất trong một vùng là yếu tố chỉ thị để xác định nguồn gốc và các giai đoạn trong diễn thế sinh thái của vùng đó. Giun đất còn là vật chỉ thị cho tính chất đất o Giun đất có phần trăm số lợng và sinh khối cao hơn các nhóm Mesofauna khác ở các vùng đất cát ven biển, đất mặn và đất trồng cây lâu năm. o Đối với TPCG đất: Giun quắn (Pheretima posthuma) chỉ thị cho đất cát pha, TPCG nhẹ ( loài giun này có đặc trứng xoắn cơ thể khi bị bắt khoải đất và phân có dạng viên tròn ở cửa hang) còn Ph. elongata chỉ thị cho đất thành phần cơ giới nặng, có đặc điểm cơ thể màu nhạt và mềm nhụn khi bị bắt khỏi đất, chúng đùn phân thành đống ở cửa hang. o Đối với hàm lợng mùn trong đất: Ph. californica và Ph. triastriata có ít trong đất nghèo mùn hơn các loài giun đất khác; o Đối với pH đất: các loại giun Ph. morrisi và Ph. posthuma thờng gặp trong đất có phản ứng trung tính , còn Ph. californica và Ph. triastriata thờng gặp trong đất có phản ứng chua . o Liên quan đến độ sâu tầng đất,tầng A2 thờng gặp Oligochae . ở đất mặn chúng lại tập trung nhiều ở tầng A1. Trong các sinh cảnh và trong các tầng đất thì giun đất (Oligochae) thờng cao hơn các nhóm khác về phần trăm số lợng và sinh khối. 3. Thực vật- chỉ thị cho tình trạng các chất khoáng trong đất 1. Mối quan hệ giữa tình trạng các chất dinh dỡng khoáng trong đất và thực vật Thực vật đòi hỏi những chất khoáng (92) đặc biệt là các chất dinh dỡng thiết yếu (17) cho sinh trởng phát triển và năng suất chất lợng sản phẩm. Khi cây trồng đợc cung cấp đủ các chất dinh dỡng cần thiết cây sinh trởng phát triển khoẻ mạnh cho năng suất và chất lợng sản phẩm cao . Khi các chất dinh dỡng có trong đất không đáp ứng đủ hay quá nhiều so với yêu cầu đều tác động xấu đến thực vật. Nhìn chung, thiếu hay thừa chất dinh dỡng đều làm cho cây trồng phát triển không bình thờng, giảm sức sản xuất và gây ra những dấu hiệu không bình thờng có thể quan sát đợc bằng mắt. hiểu biết vai trò của các nguyên tố dinh dỡng và tính linh động của chúng trong thực vật có thể xác định nguyên tố nào gây nên triệu chứng thiếu hoặc ngộ độc. Có thể đánh giá môi trờng đất về tình trạng các chất khoáng và độ phì nhiêu thực tế dựa vào các biểu hiên trên thực vật rất hiệu quả và đơn giản, thông qua khả năng cung cấp dinh dỡng cho thực vật khi môi trờng đất thừa hay suy thoái - bị thiếu dinh dỡng. H. 1.5. Mối quan hệ giữa sinh trởng, sức khoẻ thực vật và lợng các chất dinh dỡng dễ tiêu trong đất có 3 công cụ để chẩn đoán dinh dỡng của thực vật: Phân tích đất; Phân tích thực vật và quan sát các dấu hiệu bng mt Quan sát các dấu hiệu bằng mắt là phép thử chất lợng dựa trên các biểu hiện ra bên ngoài hình thái của thực vật, có u điểm lớn không đắt tiền và nhanh Tuy nhiên việc quan sát các dấu hiệu về tỡnh trng dinh dỡng ở thực vật th- ờng gặp khó khăn vì: o Nhiều dấu hiệu xuất hiện rất giống nhau. o Sự thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng xảy ra cùng một lúc. o Các loài cây, thậm chí giống của cùng loài cũng khác nhau về khả năng chống chịu, thích ứng với sự thiếu, thừa chất dinh dỡng. o ảnh hởng của các yếu tố gây thiếu, thừa giả tạo. o Những dấu hiệu ngoài đồng khác với những dấu hiệu lý thuyết. 2. Chẩn đoán thiếu dinh dỡng bằng biểu thị trên thực vật 2.1. Những dấu hiệu thiếu dinh dỡng thông thờng Có thể chia những biểu hiệu thiếu chất dinh dỡng ra 5 thể loại: Sinh trởng còi cọc; Bệnh vàng lá; Bệnh vàng giữa gân lá; Xuất hiện màu đỏ tía; Hoại tử. o Còi cọc là dấu hiệu thờng do sự thiếu nhiều chất dinh dỡng o Bệnh vàng lá: lá b xanh sáng đến vàng, hoặc xuất hiện những đốm màu trắng hay vàng do thiếu các chất dinh dỡng cho quá trình quang hợp hoặc hình thành chất diệp lục o Bệnh vàng giữa gân lá là sự vàng các mô lá nhng những gân lá vẫn giữ nguyên màu xanh. Bệnh xảy ra khi thiếu một số chất dinh dỡng nh: B; Fe; Mg;Mn; Ni và Zn. o Sự xuất hiện màu đỏ tía trong thân và lá thực vật là do tích luỹ anthocyanin, khi các chức năng thực vật bị rối loạn, thờng liên quan đến P, nhiệt độ thấp, bệnh, khô hạn và sự chín già. o Hoại tử thờng xảy ra trong các giai đoạn cuối của sự thiếu hụt dinh dỡng và những bộ phận thực vật bị tác động trở thành màu nâu và chết. B. 1.5. Các dấu hiệu đặc trng ở lá khi thiếu chất dinh dỡng ng ỡng thiếu ng ỡng đủ ng ỡng độc Sinh tr ỏng và sức khoẻ thực vật Hàm l ợng các chất dinh d ỡng dễ tiêu Chất dinh d- ỡng Vị trí trên thực vật Bệnh vàng lá mép lá bị hoại tử Màu sắc Và dạng lá N Tất cả các lá Có Không Vàng các lá và gân lá P Những lá già hơn Không Không Những đốm tim tím K Những lá già hơn Có Có Những đốm vàng Mg Những lá già hơn Có Không Những đốm vàng Ca Những lá non Có Không Các lá bị biến dạng S Những lá non Có Không Lá màu vàng Mn, Fe Những lá non Có Không màu vàng giữa gân lá B, Zn, Cu, Ca, Mo Những lá non - - Lá biến dạng Dấu hiệu thiếu N,P,K ở lá Bảng 2.5. triệu chứng thiếu và ngỡng thiếu các nguyên tố vi lợng ở thực vật Nguyên tố bị thiếu Dấu hiệu thiếu Ngỡng thiếu hụt (mg/kg) B Những lá non và chồi dị dạng < 15 Cu Héo những lá non, Màu vàng giữa gân lá < 4 Fe Những lá non nhất có màu vàng ở giữa gân lá < 50 Mn Những đốm, giải màu vàng và tổn thơng màu nâu xám bắt đầu từ những lá non hơn < 20 Mo Đỉnh và mép lá bị hoại tử, xoắn tròn, đôi khi có dấu nhăn ở các lá non nhất. <0,1 Zn Các đốm màu trắng vàng giữa gân lá, những lá non nhỏ phát triển rất nhanh < 20 ( Nguồn: Thomas Dierolf, 2001) Bớc đầu để nhận diện các dấu hiệu thiếu dinh dỡng là xác định vị trí xuất hiện dấu hiệu thiếu dinh dỡng ở bộ phận nào của thực vật dựa vào đặc điểm chất dinh dỡng linh động hoặc không linh động . Hình.2.5. Sự thiếu hụt dinh dỡng biểu hiện tại các vị trí trên cây o Các chất dinh dỡng linh động gồm: N;P;K;Mg và (Mo chất trung gian) có khả năng di chuyển khỏi các lá già đến những bộ phận non hơn của thực vật khi cung cấp không đủ các chất dinh dỡng. Do các chất dinh dỡng này linh động nên những dấu hiệu quan sát đợc thờng xảy ra trong các lá già và lá ở tán dới và tác động có thể mang tính tổng thể hoặc phổ biến. o Các nguyên tố không linh động nh B; Ca; Cu; Fe; Mn; Ni; S và Zn không có khả năng di chuyển từ bộ phận này đến bộ phận khác và những dấu hiệu thiếu dinh dỡng thờng xảy ra ở những lá non hơn và nằm ở tán trên và có tính định vị. 2.2. Biểu hiện thiếu từng chất dinh dỡng ở thực vật 2.2.1. Biểu hiện thiếu những chất dinh dỡng linh động Biểu hiện thiếu Nitơ (N) Khi thiếu N: Cây thờng có lá bé, màu xanh nhạt, hoặc vàng nhạt rồi nhanh chóng chuyển màu vàng. Biểu hiện trên xảy ra trên các lá già trớc và bắt đầu từ đỉnh lá, các lá già ở phía dới tán cây bị chết hoặc bị rụng thuỳ theo mức độ thiếu, lá già có thể bị hoại tử , sự đổi màu vàng từ đỉnh lá về phía cuống lá có dạng hình chữ V Cây còi cọc, rút ngắn thời gian sinh trởng , chín sớm, năng suất và chất luợng giảm.;. Thiếu nhiều đạm cây có thể bị chết. Biểu hiện thiếu đạm ở từng cây trồng có thể có những đặc trng riêng: ở cây lúa, triệu chứng thiếu đạm thờng thể hiện ở nhiều giai đoạn , ứng dụng để bón phân theo màu lá. Biểu hiện thiếu lân- Phôtpho (P) biểu hiện thiếu lân ở cây thờng thể hiện ở các lá già trớc; lá cứng, phiến lá bé,.cây có màu xanh tối (cả lá và thân), những lá già hơn có thể có màu đỏ tím, màu đồng xỉn; lan từ đỉnh và mép lá vào trong, có thể lan khắp toàn lá hay cả thân Dấu hiệu thiếu P thờng quan sát thấy ở những thực vật non; Thờng thấy rõ ở cây ngô, Thiếu lân cây có bộ rễ kém phát triển; chín muộn; năng suất thấp, phẩm chất hạt kém. các cây thể hiện rõ: Ngô Cây họ đậu Lúa . . Biểu hiện thiếu Kali (K) Sự thiếu kali không xuất hiện nga, Ban đầu chỉ xảy ra giảm sinh trởng và sau đó , thờng xuất hiện trên các lá già trớc, lá cây thờng bị bị uốn cong, có những đốm hoặc điểm màu vàng rồi úa vàng dọc mép lá , chóp lá chuyển nâu, rồi dần khô dần ở ngoài rìa, dọc theo mép phát triển vào phía trong . Thiếu K (lá bên trái), lá bên phải bình thờng. cây có thân yếu, dễ bị đổ ngã, dễ bị bệnh, chậm chín, có sức chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại giảm sút rõ rệt, các cây thể hiện rõ Lúa, Ngô, Khoai tây, Mía . Biểu hiện thiếu Magiê (Mg) Hiện tợng thiếu magiê thờng biểu hiện trớc tiên ở các lá già. Lá bị mất màu xanh, trớc tiên ở phần thịt giữa các gân lá tạo thành các đốm vàng rất rõ. Sau một thời gian phần đó chết đi và lá rụng sớm. Hiện tợng lan dần lên trên các lá phía trên nếu thiếu trầm trọng. thờng xuất hiện ở giai đoạn sinh trởng cuối của cây. các cây thể hiện rõ: Lúa, ngô, lạc và đậu tơng, dứa . Biểu hiện thiếu Môlipđen (Mo): dấu hiệu thiếu Mo giống những dấu hiệu khi thiếu Một dấu hiệu khác các lá có thể có màu nhạt hay quăn lại . Thiếu Mo thờng thấy trên các cây họ đậu, họ thập tự, họ bầu bí, cà chua, khoai tây. 2.2.2. Biểu hiện thiếu những chất dinh dỡng không linh động a) Biểu hiện thiếu lu huỳnh(S): Hoại tử mép lá do thiếu kali Hoại tử mép lá do thiếu kali Uá vàng ở cây ngô Uá vàng ở cây ngô Dấu hiệu thiếu S rất giống với các dấu hiệu khi thiếu N và Mo. Cây có dáng khẳng khiu, các lá non có màu xanh lục nhạt đến vàng sáng, Hiện tợng vàng lá có thể xuất hiện toàn cây. có thể phân biệt những dấu hiệu thiếu S ( với N và Mo) ở thời kỳ đầu thờng xảy ra trong những lá non hơn và trở nên màu xanh sáng đến vàng các cây thể hiện rõ: Cây bộ đậu, lúa , Đậu tơng, lạc, thuốc lá b) Biểu hiện thiếu Bo (B) thiếu B là các lá non có maù vàng và chết các điểm sinh trởng chính (chồi cuối), rồi bệnh vàng lá sẽ phát triển thành màu nâu tối, lá và thân của các trở nên khô giòn và dị dạng, đỉnh lá dày và xoắn tròn. thờng thấy trên các cây rau: cà rốt nứt nẻ củ, củ cải bị xốp đen, rau cải bắp thối ruột, súplơ có đốm nâu; cây ăn quả có hiện tợng quả hoá bần Biểu hiện thiếu Sắt (Fe) khi thiếu sắt có dấu hiệu đặc trng là bệnh vàng giữa gân lá các lá non. Nếu thiếu Fe trầm trọng, toàn bộ lá có màu vàng sáng và hoại tử. thờng thấy trên các cây họ hoà thảo, đậu tơng, các cây ăn quả. Biểu hiện thiếu Kẽm (Zn thiếu Zn xuất hiện đầu tiên ở các lá giữa. lá cây có màu vàng giữa gân lá, Những vùng bị bệnh vàng trở nên xanh nhợt nhạt, vàng, hoặc trắng. thiếu Zn trầm trọng biến đổi các lá thành màu trắng xám, lá nhỏ và chết. Thiếu Zn thờng thấy trên các cây: lúa, ngô, cây AQ có múi, các loại đậu rau. Biểu hiện thiếu Canxi (Ca): Thiếu Ca làm rễ cây chậm phát triển. Thiếu nhiều rễ rất ngắn cõy sẽ chết từ đầu rễ, ảnh hởng đến các cơ quan trên mặt đất, làm chậm phát triển, lá nhỏ, tạo các vết hoại th. Các lá non bị (ảnh hởng trớc) biến dạng, nhỏ và có xanh đậm, đỉnh lá thờng khô dòn Hiện tợng thiếu canxi thể hiên rõ trên các cây: Lạc, Chuối Biểu hiện thiếu Đồng (Cu): thiếu Cu có màu vàng ở những lá non hơn, hay trắng đầu lá , cây chậm lớn và chín muộn; cây ngũ cốc, nhiều hạt lép (đầu bông) năng suất thấp và rất mẫn cảm với các loại bệnh, đặc biệt là bệnh nấm thờng thấy trên các loại cây: Hoà thảo, cây ăn quả, đặc biệt lúa gạo Biểu hiện thiếu Mangan (Mn) khi thiếu Mn tạo dấu hiệu phổ biếnlà màu vàng giữa các gân của những lá non không có ranh giới rõ, đầu tiên là vết nhỏ, rồi lá trở nên loang lổ với các đốm úa vàng và hoại tử Thiếu Mn thờng thấy trên các loại rau. 3. Biểu hiện thừa chất khoáng so với yêu cầu của cây Sự thừa dinh dỡng khoáng có thể thể hiện trên cây ở các mức khác nhau Thừa đến mức ngộ độc thờng xảy ra với những dấu hiệu sinh trởng khác thờng, bệnh màu vàng, lá bị nhạt màu và với những đốm hoại tử Thực vật bị hạn chế hút nguyên tố dinh dỡng khác, gây ra dấu hiệu thiếu dinh dỡng tiềm ẩn. 3.1. Biểu hiện thừa các chất đinh dỡng thiết yếu ở cây Biểu hiện thừa N ở cây Cây thừa N thân lá có màu xanh đậm, mềm yếu, nhiu nc, phát triển quá mức kéo dài TGST, chín muộn, dễ mắc sâu bệnh, cây ngũ cốc bị lốp đổ, giảm năng suất và chất lợng nông sản. Khái niệm thừa N tuỳ thuộc vào điều kiện sinh thái, đặc tính sinh học của cây và kĩ thuật bón N Ngộ độc Nitơ thờng thấy trong những điều kiện khô hạn và có thể gây cháy lá c bit khi s dng dng m amụn. Biểu hiện thừa lân Thừa Phôtpho tác động gián tiếp đến sinh trởng thực vật có thể gây nên những dấu hiệu thiếu Zn, hay Fe, Mn. Cha phát hiện hiện tựợng thừa lân tới mức ngộ độc Biểu hiện thừa kali Thừa Kali tác động gián tiếp đến sinh trởng thực vật: gây biểu hiện thiếu thiếu Mg hay Ca và Bo . Cha phát hiện hiện tựợng thừa K tới mức ngộ độc Ngộ độc lu huỳnh S ở trong đất có thể chuyển hóa thành H 2 S , nồng độ H 2 S cao trong đất gây ngộ độc cây . Các cây non đặc biệt mẫn cảm vơí ngộ độc lu huỳnh, với biểu hiện vàng giữa các gân của lá mới mọc, cây có các rễ tha thớt và có màu đen. những rễ khỏe đợc bao bọc bởi vỏ màu nâu da cam . Ngộ độc H 2 S có thể xảy ra khi nồng độ H 2 S > 0,07 mg/l trong dung dịch đất, thờng xảy ra nếu trong đất chứa nhiều Fe 2+ . Ngộ độc các nguyên tố vi lợng Các nguyên tố vi lợng, có nhiều kh nng dẫn đến làm ngộ độc thực vật. (bảng 3.5) B. 3.5. Các dấu hiệu và ngỡng ngộ độc dinh dỡng vi lợng ở thực vật Nguyên tố Dấu hiệu ngộ độc Ngỡng độc hại (mg/kg) B Màu vàng và hoại tử đỉnh và mép lá > 200 Cu Màu vàng và hoại tử lá già, rễ ngắn > 20 Fe Màu đồng thau ở lúa và mất màu tím ở những cây khác > 500 Mn đốm màu nâu trên gân lá, hoại tử từ đỉnh và mép lá, lá bị xoắn > 500 Mo màu vàng - vàng da cam (đôi khi tím),dóng và đốt ngắn. > 1000 Zn Dấu hiệu giống khi thiếu Fe và Mn. > 400 Trong đất thờng xảy ra ngộ độc Fe, Mn, B Triu chng ng c Fe Các triệu chứng ngộ độc sắt thờng xuất hiện 1 -2 tuần lễ sau khi cây mới trồng, trên các lá phía dới. Biểu hiện bằng những đốm nhỏ màu nâu bắt đầu từ đỉnh lá và lan rộng ra bản lá, sau đó các lá chuyển sang màu nâu da cam ( màu đồng thau) và chết. Cây sinh trởng còi cọc, giảm mạnh khả năng đẻ nhánh. Hệ rễ tha thớt và bị h hại với màu nâu đen đến đen trên bề mặt rễ, nhiều rễ bị chết; những rễ khoẻ thờng màu đỏ - da cam. Cây lúa có khả năng chống chịu độc Fe Triu chng ng c Mn [...]... giống nhau ở các loại sinh vật khác nhau Để đánh giá tác động độc hại của KLN tới các sinh vật đất có thể dựa vào giá trị C10 dựa trên cơ sở giảm 10% khả năng hô hấp của các quần thể sinh vật đất) Các kim loại nặng có thể gây độc hại và ảnh hởng trực tiếp đến cả số lợng cá thể và tính đa dạng về thành phần loài của các sinh vật đất, Ngoài ra còn làm giảm sinh khối của các sinh vật đất KLN còn có khả năng... thông qua thu hoạch những chất ô nhiễm sẽ đợc thải loại khỏi môi trờng Do đó trong phát triển môn học Chỉ thị sinh học môi trờng, trên thế giới đã và đang tập trung nghiên cứu một lĩnh vực ứng dụng mới : sử dụng những sinh vật tích tụ chủ yếu là thực vật để xử lý ô nhiễm đất, nớc, trầm tich Phytoremediation xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nớc bằng cách trồng các loài thực vật có khả năng tích... (Jasminum subtrinerve) Trinh nữ có gai (Mimosa diploticha) Sim (Rhodomyrtus tomentosa) Cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) 4.2 Thực vật chỉ thị đất mặn Đặc điểm đất có TSMT cao (ngộ độc mặn) (mặn ít 0,1-0,2%; mặn TB: 0,20.3%; mặn nhiều:0,3-0,4%) B.6.5 Thực vật chỉ thị cho đất mặn Đất mặn nhiều (cây ngập mặn) Lác vòi dẹp (Cyperus platystylis) Họ mắm (Avicenniaceae) Cỏ nàn (Halophila beccarii) Đng hay đớc bộp... trong đất , ảnh hởng xấu tới độ phì nhiêu thực tế của đất ảnh hởng của KLN tới MTĐ thờng dễ nhận biết trớc hết đối với các thực vật bậc cao : gây bệnh đốm lá, giảm hoạt động của diệp lục, giảm các sản phẩm quang hợp Việc xây dựng ngỡng độc hại của các kim loại nặng đối với MTĐ phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất. (B 91) 4 Thực vật chỉ thị cho các loại đất có chứa nhiều chất độc hại 4.1 Thực vật chỉ thị. .. nghip, 2001) B.8.5 Thực vật chỉ thị cho đất phèn Đất phèn tiềm tàng Chà là (Phoenix paludosa) Ráng dại (Acrostichum aureum) Lác biển (Cyperus malaccensis) Bồn bồn (Typha augustifolia) Họ sim (Myrtaceae) Đất phèn nhiều Năng bộp (Eleocharis dulcis) Năng kim, năng chỉ (Eleocharis ochrostachys), Cỏ bàng (Lepironia articulata) Cỏ đng (Scleria poaeformis) Cây sậy (phragmites karka) Đất phèn ít và phèn trung... sử dụng đất. (B 91) 4 Thực vật chỉ thị cho các loại đất có chứa nhiều chất độc hại 4.1 Thực vật chỉ thị cho đất dốc thoái hoá, chua Đặc điểm đất pH . Chơng 5. Chỉ thị sinh học môi trờng đất 1. Đặc điểm môi trờng đất 1. 1. Khái niệm về môi trờng đất Đt là một môi trờng sống trung gian, chuyển tiếp với ba. Giun đất- nhóm động vật chỉ thị môi trờng đất 2.1. Vai trò của giun đất đối với môi trờng đất o Giun đất là nhóm động vật đất tham gia rất tích cực và thờng xuyên vào quá trình hình thành đất. nhiêu đất mà biểu hiện trực tiếp là các chất dinh dỡng khoáng ở trong đất. Vì vậy nghiên cứu hệ thống sinh vật chỉ thị đánh giá môi trờng đất liên quan chặt chẽ tới các sinh vật chỉ thị độ