1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học môn vật lý (7).PDF

6 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 442,4 KB

Nội dung

Trang 1/6 - Mã đề thi 246 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường THPT Tiên Hưng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 246 Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 40cm và vật treo có khối lượng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 8 0 . Do có lực cản của không khí nên sau 4 dao động biên độ giảm chỉ còn 6 0 . Biết biên độ giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn. Để dao động được duy trì thì năng lượng cần cung cấp sau mỗi dao động là A. 0,522mJ B. 1,045mJ C. 0,856mJ D. 1,344mJ Câu 2: Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N 1 = 400 vòng, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N 2 = 100 vòng. Điện trở của cuộn sơ cấp là r 1 = 4  , điện trở của cuộn thứ cấp là r 2 = 1  . Điện trở mắc vào cuộn thứ cấp R = 10  . Xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng Fucô là không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 = 360V. Điện áp hiệu dụng U 2 tại hai đầu cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị: A. 100V; 88,8% B. 88V; 80% C. 80V; 88,8% D. 80V; 80% Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN vuông góc với các vân giao thoa, MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,4 µm. B. 0,6 µm. C. 0,5 µm. D. 0,7 µm. Câu 4 : Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19 C ; 3.10 8 m/s và 6,625.10 -34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10 -9 m. B. 0,5625.10 -10 m. C. 0,6625.10 -9 m. D. 0,6625.10 -10 m. Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở )(60   R mắc nối tiếp với tụ )( .8,0 10 4 FC    , đoạn mạch MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức không đổi ))(100cos(2150 Vtu   . Điều chỉnh L để AM u và AB u vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng bao nhiêu? A. 35(V) B. 250(V) C. 200(V) D. 237(V) Câu 6: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô E n = -13,6/n 2 (eV); với n = 1, 2, 3 Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 7: Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên để gây ra phản ứng p+ 9 4 Be  X + 6 3 Li . Biết động năng của các hạt p , X và 6 3 Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là: A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 8: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình là x = 3 3 cos(4t + /6) (cm). Biết dao động thành phần thứ hai có phương trình x 2 = 3cos4t (cm). Dao động thành phần thứ nhất có phương trình là A. x 1 = 3cos(4t + /2) (cm) B. x 1 = 3 2 cos(4t + /2) (cm) C. x 1 = 3cos(4t + /3) (cm) D. x 1 = 3 2 cos(4t + /3) (cm) Trang 2/6 - Mã đề thi 246 Câu 9: Hai mũi nhọn 1 S , 2 S cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8m/s. Hai nguồn 1 S , 2 S dao động theo phương thẳng đứng 1 2 os t s s ac    . Biết phương trình dao động của điểm 1 M trên mặt chất lỏng cách đều 1 S , 2 S 1 khoảng d = 8cm và 1 2 os(200 t-20 ) M s ac    . Tìm trên đường trung trực của 1 S , 2 S hai điểm 2 M gần 1 M nhất và dao động cùng pha với 1 M A. ' 1 2 1 2 0,2 ; 0,4 M M cm M M cm   B. ' 1 2 1 2 0,91 ; 0,94 M M cm M M cm   C. ' 1 2 1 2 9,1 ; 9,4 M M cm M M cm   D. ' 1 2 1 2 2 ; 4 M M cm M M cm   Câu 10: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là A. Z C = 100 2 Ω. B. Z C = 200 2 Ω. C. Z C = 800 2 Ω. D. Z C = 50 2 Ω. Câu11: Chất phóng xạ S 1 có chu kì bán rã T 1 , chất phóng xạ S 2 có có chu kì bán rã T 2 = 2T 1 . Sau khoảng thời gian t = T 2 thì A. chất phóng xạ S 1 còn lại 1/2, chất phóng xạ S 2 còn lại 1/4 lượng ban đầu. B. chất phóng xạ S 1 còn lại 1/4, chất phóng xạ S 2 còn lại 1/2 lượng ban đầu C. chất phóng xạ S 1 còn lại 1/4, chất phóng xạ S 2 còn lại 1/4 lượng ban đầu. D. chất phóng xạ S 2 còn lại 1/4, chất phóng xạ S 1 còn lại 1/8 lượng ban đầu Câu12: Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có 300vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100, độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U 1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp. A. 1,8A B. 2,0A C. 1,5A D. 2,5A Câu 13: Một ăng ten ra đa phát ra những sóng điện từ đén một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120s. Hãy tính khoảng cách từ máy bay đến ăngten ở thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay. Ăngten quay với vận tốc 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăng ten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117s. Tính vận tốc trung bình của máy bay. A. 720 km/h. B. 900 km/h. C. 810 km/h. D. 340 m/s. Câu 14: Quan sát hiện tượng sóng dừng trên sợi dây có chiều dài 36cm, người ta thấy trên sợi dây hình thành 5 nút sóng, trong đó có hai nút nằm tại hai đầu sợi dây. Khoảng thời gian giữa hai lần gần nhất sợi dây duỗi thẳng là 0,6s. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là: A. 5cm/s B. 10cm/s C. 15cm/s D. 20cm/s Câu 15: Một hạt nhân D( 2 1 H ) có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân 6 3 Li đứng yên tạo ra phản ứng: 2 6 4 1 3 2 2 H Li He   . Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 157 0 . Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng toả ra của phản ứng là A. 22,4MeV B. 21,2MeV C. 24,3MeV D. 18,6MeV Câu 16: Cho mạch điện như hình bên , nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1  , tụ điện có điện dung C = 100  F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở R 0 5   , điện trở R = 18  . Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn. A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ C. 126,45 mJ D. 31,61 mJ Câu 17: Thực hiện giao thoa khe Iâng với nguồn ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe tới màn là D trong môi trường không khí thì khoảng vân là i. Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất là 4/3 thì để khoảng vân không đổi phải dời màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao nhiêu? R E, r C K R 0 ,L Trang 3/6 - Mã đề thi 246 A. ra xa thêm D/3 B. Lại gần thêm D/3 C. Ra xa thêm 3D/4 D. Lại gần thêm 3D/4. Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng µ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. ( ) 25 5 s  . B. ( ) 20 s  . C. ( ) 30 s  . D. ( ) 15 s  . Câu 19: Cho 3 vạch có bước sóng dài nhất trong 3 dãy quang phổ của nguyên tử Hiđrô là :  1L ( Laiman ) ;  1B (Banme) ;  1P ( Pasen ). Công thức tính bước sóng  3L là: A. L1B1P1L3 1111        . B. L1P1B1L3 1111        . C. L1B1P1L3 1111        . D. P1B1L1L3 1111        . Câu 20: Đặc trưng vật lí tạo nên âm sắc riêng cho mỗi nguồn âm là A. cường độ âm B. tần số âm C. đồ thị dao động âm D. tốc độ truyền âm Câu 21: Một mạch dao động LC 1 lý tưởng làm ăng ten thu thì nó cộng hưởng đựơc một sóng điện từ có bước sóng 1  = 300m. Nếu mắc thêm một tụ điện C 2 nối tiếp tụ điện C 1 thì mạch dao động LC 1 C 2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng  = 240 m. Nếu sử dụng tụ điện C 2 thì mạch dao động LC 2 thu cộng hưởng đựơc một sóng điện từ có bứơc sóng là A. 400 m B. 600 m C. 500 m D. 700 m Câu 22: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. CHiều dài của dây treo là l = 1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là A. 0,3915 V B. 1,566 V C. 0,0783 V D. 2,349 V Câu 23: Sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phô tôn ánh sáng, không cho thoát ra ngoài, đó là một A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 24: Một động cơ có công suất 400W va hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ thế có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k = 5. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng qua động cơ bằng 10A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là: A. 250V B. 300V C. 125V D. 200V Câu 25: Vận tốc của một hạt phải bằng bao nhiêu để động năng của hạt bằng 2 lần năng lượng nghỉ của nó. Lấy c =3.10 8 m/s. A. 2,6.10 8 m/s B. 2, 735.10 8 m/s; C. 2,825.10 8 m/s; D. 2, 845.10 8 m/s Câu 26: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung : A. e 4,8 sin(4 t )(V).      B. 4,8 sin(40 ) 2 e t      (V) C. e 48 sin(4 t )(V).      D. 48 sin(40 ) 2 e t      (V) Câu 27: Chọn câu đúng khi nói về mối quan hệ giữa năng lượng điện trường W đt và năng lượng từ trường W tt trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do với chu kỳ dao động T và năng lượng điện từ W = Q o 2 / 2C ( Q o là giá trị cực đại điện tích của tụ điện) A. W đt ,W tt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T, cùng biên độ W và cùng pha B. W đt ,W tt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T, cùng biên độ 2W và cùng pha C. W đt ,W tt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T, cùng biên độ 2W và ngược pha D. W đt ,W tt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2, cùng biên độ W/2 và ngược pha Trang 4/6 - Mã đề thi 246 Câu 28: Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng không đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng m =10g, mang điện tích q = 2.10 -7 C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ E  hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s 2 , chu kỳ con lắc khi không có điện trường là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E = 10 4 V/m là A. 2,10s. B. 1,98s. C. 1,85s. D. 1,81s. Câu 29 :Khi đăt điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là 2  . Nếu cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q thì cường độ dòng điện cũng bằng 0,25A nhưng cùng pha với dòng điện đặt vào. Cho P và Q chỉ chứa 1 trong 3 linh kiện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp trên vào mạch có P mắc nối tiếp với Q thì dòng điện trong mạch sẽ có cường độ và độ lệch pha so với điện áp hai đầu mạch là : A.I = 24 1 (A)và sớm pha 2  . B.I = 24 1 (A)và trễ pha 4  . C.I = 24 1 (A)và trễ pha 2  D.I = 24 1 (A)và sớm pha 4  . Câu 30: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ A.Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. B.Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. C.Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D.Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 31: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và 1 nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất 2 tụ mắc song song , lần thứ hai 2 tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 trường hợp : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 32 Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A.Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. B.Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C.Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D.Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 33: Một dây chì đường kính d 1 = 0,5 mm dùng làm cầu chì của một bảng điện xoay chiều. Biết cường độ dòng điện chạy qua dây i = I 2 cos t (A), dây chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa I  3 (A). Hỏi nếu thay dây chì có đường kính d 2 = 2 mm thì dây mới chịu được cường độ dòng điện hiệu dụng tối đa là bao nhiêu? Biết nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích mặt ngoài của dây. A. 24 A B. 12 A. C. 32A. D. 8 A. Câu 34: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng  xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng A. 2 cm. B. 16 cm. C. 1 cm. D. 8 cm. Câu 35: Chọn phát biểu đúng?Độ hụt khối của hạt nhân càng lớn thì A. năng lượng liên kết của hạt nhân càng lớn B. hạt nhân càng kém bền vững C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng bé D. hạt nhân càng dễ bị phá vỡ Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iang. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ 1 = 0,64μm , λ 2 = 0,6μm , λ 3 = 0,48µm . Trong khoảng giữa hai vân trùng màu với vân ttrung tâm liên tiếp có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc? A. 41 B. 48 C.34 D. 51 Trang 5/6 - Mó thi 246 Cõu 37: Cho on mch AB gm hp X v Y ch cha hai trong ba phn t: in tr thun, cun dõy thun cm v t in mc ni tip. Cỏc vụn k V 1 , V 2 v ampe k o c c dũng xoay chiu v mt chiu, in tr cỏc vụn k rt ln, in tr ampe k khụng ỏng k. Khi mc vo hai im A v M hai cc ca ngun in mt chiu, ampe k ch 2A, V 1 ch 60V. Khi mc A v B vo ngun in xoay chiu, tn s 50Hz thỡ ampe k ch 1A, cỏc vụn k ch cựng giỏ tr 60V nhng u AM v u MB lch pha nhau 2 . Hai hp X v Y cha nhng phn t no? Tớnh giỏ tr ca chỳng. A. Hp X cha R = 30 ni tip C = 1,06.10 -4 F; hp Y cha R = 30 3 ni tip L= 0,165H. B. Hp X cha R = 30 ni tip L = 0,135H; hp Y cha R = 30 3 ni tip C = 1,06.10 -5 F. C. Hp X cha R = 30 ni tip L= 0,165H ; hp Y cha R = 30 3 ni tip C = 1,06.10 -4 F. D. Hp X cha R = 30 ni tip L=0,165H; hp Y cha R = 30 3 ni tip C = 1,06.10 -3 F. Cõu 38. Khi chiu ỏnh sỏng cú bc súng vo ka tt ca mt t bo quang in thỡ dũng quang in trit tiờu khi hiu in th hóm l U h .Nu gim bc súng i n ln thỡ hiu in th hóm tng k ln.Gii hn quang in ca kim loi ú l A. 0 1 1 k n . B. 0 1 k n . C. 0 1 k k n . D. 0 1 k n k Cõu 39: Mt con lc lũ xo thng ng cú cng k =100N/m v vt cú khi lng m = 500g. Ban u kộo vt ra khi v trớ cõn bng mt on l 10cm ri th nh cho nú dao ng. Trong quỏ trỡnh dao ng vt luụn chu tỏc dng ca lc cn bng 0,005 ln trng lng ca nú. Coi biờn ca vt gim u trong tng chu kỡ, ly g = 10m/s 2 . S ln vt i qua v trớ cõn bng l: A. 150 ln B. 50 ln C. 100 ln D. 200 ln Cõu 40:Hai cht phúng x (1) v (2) cú chu k bỏn ró v hng s phúng x tng ng l T1 v T2 ; 1 v 2 v s ht nhõn ban u N2 v N1. Bit (1) v (2) khụng phi l sn phm ca nhau trong quỏ trỡnh phõn ró. Sau khong thi gian bao lõu, phúng x ca hai cht bng nhau ? A. B. C. D. Cõu 41: Chiu chựm ỏnh sỏng trng, hp t khụng khớ vo b ng cht lng cú ỏy phng, nm ngang vi gúc ti 60 0 . Chit sut ca cht lng i vi ỏnh sỏng tớm n t = 1,70, i vi ỏnh sỏng n = 1,68. B rng ca di mu thu c ỏy chu l 1,5 cm. Chiu sõu ca nc trong b l A. 1,5 m. B. 1,0 m. C. 2 m. D. 0,75 m. Cõu 42: Trong thớ nghim dao thoa súng trờn mt nc hai ngun S 1 , S 2 cỏch nhau 4cm dao ng cựng pha. Biờn dao ng ti 2 ngun l 10mm, coi biờn súng truyn i khụng i. im M trờn mt nc cỏch S 1 l 14 cm v cỏch S 2 l 20cm dao ng vi biờn cc i. Gia im M v ng trung trc S 1 , S 2 cú 2 võn giao thoa cc i khỏc. im N trờn mt thoỏng cỏch S 1 ,S 2 l NS 1 = 18,5 cm v NS 2 = 19cm dao ng vi biờn bng A. 10mm B. 10 2 mm. C. 10 3 mm. D. 0 Câu43: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 mắc nối tiếp với hộp kín X chứa hai trong ba phần tử (Điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện). Khi ta mắc vào mạch một hiệu điện thế một chiều U thì dòng điện trong mạch là 2 A. Khi mắc vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng vẫn là U sau đó dùng vôn kế lần lợt đo hiệu điện thế giữa hai đầu R và X thì thấy vôn kế cùng chỉ giá trị 3100 V và khi đó dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch góc 6/ . Hộp X chứa: A: 100,100 0 L ZR B: 100,100 0 C ZR C: 350,50 0 L ZR D: 100,50 0 L ZR Trang 6/6 - Mã đề thi 246 Câu 44: Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lò xo. Con lắc gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi. B. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên. C. Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ không thay đổi. D. Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ tăng lên. Câu 45: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày : (Cho N A = 6,02.10 23 /mol, lấy khối lượng gần đúng của hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng) A. 0,675kg. B. 1,050kg. C. 6,74kg. D. 7,023kg. Câu 46: Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất? A. 3 ( ) 20 s B. 3 ( ) 80 s C. 7 ( ) 160 s D. 1 ( ) 160 s Câu 47: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng  1 = 450 nm và  2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 48: Người ta phân loại hạt sơ cấp dựa vào yếu tố nào sau đây ? A. Dựa vào độ lớn của khối lượng. B. Dựa vào độ lớn của khối lượng và đặc tính tương tác. C. Dựa vào đặc tính tương tác. D. Dựa vào động năng của các hạt. Câu 49. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=50(N/m) và vật nặng có khối lượng m=200(g) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4(cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Xác định thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). Lấy )/( 22 smg   A. 0,116(s) B. 0,100(s) C. 0,300(s) D. 0,284(s) Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc )s/rad(50 1  và )s/rad(200 2  . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 2 1 . B. 2 13 . C. 12 3 . D. 2 1 . Hết . - Mã đề thi 246 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường THPT Tiên Hưng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 246. Trang 3/6 - Mã đề thi 246 A. ra xa thêm D/3 B. Lại gần thêm D/3 C. Ra xa thêm 3D/4 D. Lại gần thêm 3D/4. Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g,. treo là l = 1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng

Ngày đăng: 29/07/2015, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w