1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập đề thi HSG môn vật lý lớp 12 hay nhất (80)

11 218 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ : Bài 1 : (5 điểm) Một mái hiên tạo thành dốc AB dài 1,935 (m), nghiêng 30 0 so với phương nằm ngang. C là chân đường thẳng đứng hạ từ B xuống mặt đất. Từ A thả vật 1 có khối lượng m 1 = 0,2 (kg) trượt trên AB, cùng lúc đó từ C bắn vật 2 có khối lượng m 2 = 0,4 (kg) lên thẳng đứng. Biết rằng hai vật sẽ va nhau ở B, vật 2 xuyên vào vật 1 rồi cả hai cùng bay theo phương nằm ngang ngay sau khi va chạm. Hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt AB là µ = 0,1. Lấy g = 10 (m/s 2 ). Tìm độ cao của điểm B so với mặt đất và tính phần cơ năng đã tiêu hao khi vật 2 xuyên vào vật 1. Bài 2 : (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : Nguồn có suất điện động E = 9 (V) và điện trở trong r = 1 ( Ω ). Các điện trở có giá trị : R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = 2 ( Ω ) R 5 = R 6 = 1 ( Ω ) ; R 7 = 4 ( Ω ) Điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở các ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính : a. Điện trở tương đương của mạch ngoài . b. Cường độ dòng điện qua các điện trở . c. Số chỉ của các ampe kế và vôn kế. Bài 3 : (5 điểm) Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính mỏng, phía bên kia thấu kính đặt một màn (M) vuông góc với trục chính cách A đoạn L. Xê dịch thấu kính trong khoảng từ A đến màn (M), ta thấy khi thấu kính cách màn một đoạn 1  = 40 (cm) thì trên màn thu được một vệt sáng nhỏ nhất. Dịch màn ra xa A một đoạn 21 cm, rồi lại dịch chuyển thấu kính như trên thì ta lại thấy khi thấu kính cách màn đoạn  2 = 55 (cm) thì trên màn lại thu được vệt sáng nhỏ nhất. Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách L. Bài 4 : (5 điểm) Một khung dao động (có sơ đồ như hình vẽ) gồm một tụ điện và một cuộn dây được nối qua một khóa điện với một bộ pin có điện trở r. Mới đầu khóa đóng. Khi dòng điện đã ổn định thì người ta mở khóa và trong khung có dao động điện với chu kỳ T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất điện động E của bộ pin, hãy tính theo T và n điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn dây; điện trở thuần của cuộn dây nhỏ không đáng kể. Hết Họ và tên thí sinh :………………………………………………. Phòng thi : ………………….Số báo danh :……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN HSG BÌNH THUẬN LỚP 12 THPT DỰ THI QUỐC GIA Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi gồm có 02 trang) ĐỀ : Bài 1 : (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : Suất điện động và điện trở trong của các nguồn lần lượt là : E 1 = 8 (V) ; r 1 = 0,5 ( Ω ) ; E 2 = 2 (V) ; r 2 = 0,5 ( Ω ). Các điện trở có giá trị : R 1 = 1 ( Ω ) ; R 2 = R 3 = 3 ( Ω ). Điện trở của ampe kế, khóa điện K và dây nối không đáng kể. Biết rằng số chỉ của ampe kế khi đóng khóa K bằng 9/5 số chỉ trên ampe kế khi ngắt khóa K. Hãy tính : a. Điện trở R 4 . b. Cường độ dòng điện qua K khi K đóng. Bài 2 : (5 điểm) Hai hình trụ bán kính R 1 và R 2 có các momen quán tính lần lượt bằng I 1 và I 2 có thể quay quanh các trục O 1 và O 2 vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở các trục. Ban đầu hình trụ lớn quay với tốc độ góc 0 ω . Giữ trục O 1 cố định, còn trục O 2 được tịnh tiến sang phải cho đến lúc hình trụ nhỏ tiếp xúc với hình trụ lớn và bị lực ma sát giữa hai hình trụ làm cho quay. Cuối cùng hai hình trụ quay ngược chiều nhau với các tốc độ góc không đổi khi không còn trượt. Tìm tốc độ góc 2 ω của hình trụ nhỏ theo I 1 , I 2 , R 1 , R 2 và 0 ω . Bài 3 : (5 điểm) Cho hệ 03 thấu kính (L 1 ), (L 2 ), ( L 3 ) đặt đồng trục và được sắp xếp như hình vẽ. Vật sáng phẳng, nhỏ có chiều cao AB đặt vuông góc với trục chính, ở trước (L 1 ) và chỉ tịnh tiến dọc theo trục chính. Hai thấu kính (L 1 ) và ( L 3 ) được giữ cố định tại hai vị trí O 1 và O 3 cách nhau 70 (cm). Thấu kính (L 2 ) chỉ tịnh tiến trong khoảng O 1 O 3 . Các khoảng O 1 M = 45 (cm), O 1 N = 24 (cm). a. Đầu tiên vật AB được đặt tại điểm M, thấu kính (L 2 ) đặt tại vị trí cách (L 1 ) khoảng O 1 O 2 = 36 (cm), khi đó ảnh cuối của vật AB cho bởi hệ ở sau ( L 3 ) và cách ( L 3 ) một khoảng bằng 255 (cm). Trong trường hợp này nếu bỏ (L 2 ) đi thì ảnh cuối không có gì thay đổi và vẫn ở vị trí cũ. Nếu không bỏ (L 2 ) mà dịch chuyển nó từ vị trí đã cho về phía (L 3 ) một đoạn 10 (cm), thì ảnh cuối ra vô cực. Tìm các tiêu cự f 1 , f 2 , f 3 của các thấu kính. b. Tìm các vị trí của (L 2 ) trong khoảng O 1 O 3 mà khi đặt (L 2 ) cố định tại các vị trí đó thì ảnh cuối có độ lớn luôn luôn không thay đổi khi ta tịnh tiến vật AB trước (L 1 ) . c. Bỏ ( L 3 ) đi. Đặt (L 2 ) sau (L 1 ), cách (L 1 ) một khoảng bằng 9 (cm). Bây giờ giả sử tiêu cự của (L 1 ) có thể được lựa chọn. Hỏi cần phải chọn tiêu cự của (L 1 ) như thế nào để khi vật AB chỉ tịnh tiến trong khoảng MN thì ảnh cuối cho bởi hệ (L 1 ) và (L 2 ) luôn luôn là ảnh thật ? Bài 4 : (5 điểm) Cho hệ vật được bố trí như hình vẽ : Các vật có khối lượng : m 1 = 0,4 (kg); m 2 = 1 (kg); m 3 = 1 (kg) Hệ số ma sát giữa m 2 và m 3 là µ = 0,3. Ma sát giữa m 3 và sàn, ma sát ở các ròng rọc được bỏ qua. Dây nối không giãn. Thả tay khỏi m 1 cho hệ chuyển động. Tìm gia tốc của mỗi vật. Lấy g = 10 (m/s 2 ). _____ Hết ____ Họ và tên thí sinh: Phòng thi: Số báo danh : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Thang điểm Bài 1: (5 điểm) Chọn gốc thế năng ở B. Phần thế năng vật 1 giảm khi trượt trên mái hiên đã chuyển hóa thành động năng của vật 1 ở B và công thắng lực ma sát khi nó trượt trên AB. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có : m 1 .g.AB.sin30 0 = 2 1 .m 1 .v 2 1 + µ .m 1 .g.cos30 0 .AB ⇔ 0,2.10.1,935 .0,5 = 0,5.0,2.v 2 1 + 0,1.0,2.10.0,866.1,935 ⇔ 1,935 = 0,1.v 2 1 + 0,335 ⇒ v 1 = 4 (m/s) Vận tốc vật 1 khi tới B là 4 (m/s) Gia tốc vật 1 khi trượt dốc : 2.a 1 .AB = v 2 1 ⇒ a 1 = AB v .2 2 1 = 935,1.2 4 2 = 4,134 (m/s 2 ) Thời gian vật 1 trượt trên AB : t = 1 1 a v = 134,4 4 = 0,967 (s) Tại B : Trước khi va chạm, động lượng của vật 1 là : p 1 = m 1 v 1 = 0,2.4 = 0,8 (kg.m/s) Trước khi va chạm, động lượng của vật 2 là : p 2 = m 2 v 2 = 0,4v 2 (1) Xét giản đồ véctơ động lượng ta có : p 2 = p 1 sin α = 0,8 sin30 0 = 0,8.0,5 = 0,4 (kg.m/s) (2) Từ (1) và (2) ta được : v 2 = 1 (m/s) Xét chuyển động bắn lên của vật 2 ta nhận thấy rằng : Thời gian vật 2 lên tới B cũng bằng thời gian vật 1 trượt hết dốc. Ta có : v 2 = v 0 - gt ⇒ v 0 = v 2 + gt = 1 + 10.0,967 = 10,67 (m/s) Độ cao của điểm B : h B = v 0 t - 2 1 gt 2 = 10,67.0,967 - 0,5.10.( 0,967) 2 ≈ 5,6 (m) Tổng động lượng của hai vật trước khi va chạm : p = p 1 cos α = 0,8. 2 3 = 0,4 3 (kg.m/s) Động lượng của hệ ngay sau va chạm : p s = (m 1 + m 2 )v = (0,2 + 0,4)v = 0,6v Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có : 0,6v = 0,4 3 ⇒ v = 6,0 34,0 ≈ 1,15 (m/s) Độ tiêu hao năng lượng khi vật 2 xuyên vào vật 1 : ∆ W =       + 2 22 2 11 2 1 2 1 vmvm - 2 21 )( 2 1 vmm + = 222 15,1).4,02,0( 2 1 1.4,0. 2 1 4.2,0. 2 1 +−       + = 1,4 (J) Bài 2: (5 điểm) a. Điện trở tương đương của mạch ngoài . 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Hết ( Học sinh có thể giải cách khác ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN DỰ THI QUỐC GIA Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Điểm Bài 1: (5 điểm) * Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn (hai nguồn mắc xung đối): E b = E 1 - E 2 = 8 - 2 = 6 (V) r b = r 1 + r 2 = 0,5 + 0,5 = 1 ( Ω ) a. Xét khi K mở : Điện trở tương đương của mạch ngoài : R 13 = R 1 + R 3 = 1 + 3 = 4 ( Ω ) R 24 = R 2 + R 4 = 3 + R 4 R AB = 2413 2413 . RR RR + = 4 4 7 )3(4 R R + + Cường độ dòng điện mạch chính phát ra từ cực dương của nguồn E 1 I = bAB b rR E + = 1 7 )3(4 6 4 4 + + + R R = 44 4 7412 642 RR R +++ + = 195 642 4 4 + + R R Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B : U AB = I.R AB = 195 642 4 4 + + R R . 4 4 7 )3(4 R R + + = 195 2472 4 4 + + R R Số chỉ Ampe kế khi K mở : I Am = 42 RR U AB + = )3)(195( 2472 44 4 RR R ++ + = 195 24 4 +R (1) Xét trường hợp khi K đóng: Điện trở tương đương của mạch ngoài R 12 = 21 21 . RR RR + = 4 3 ( Ω ) R 34 = 43 43 . RR RR + = 4 4 3 3 R R + R ABđ = R 12 + R 34 = 4 3 + 4 4 3 3 R R + = 4 44 412 1239 R RR + ++ = 4 4 412 159 R R + + 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Cường độ dòng điện mạch chính : I đ = bABđ b rR E + = 1 412 159 6 4 4 + + + R R = 4 4 1921 )412(6 R R + + U CB = U 4 = I đ .R 34 = 4 4 1921 )412(6 R R + + . 4 4 3 3 R R + = 4 4 1921 72 R R + I Ađ = 4 R U CB = 4 1921 72 R+ (2) Theo đề bài ta có : I Ađ = 5 9 .I Am ⇔ 4 1921 72 R+ = 5 9 . 195 24 4 +R ⇔ 1800R 4 + 6840 = 4536 + 4104R 4 ⇔ 2304R 4 = 2304 ⇒ R 4 = 1 ( Ω ) b. Cường độ dòng điện qua K khi K đóng. Ta có : I Ađ = 4 R U CB = 4 1921 72 R+ = 1.1921 72 + = 1,8 (A) I đ = 4 4 1921 )412(6 R R + + = 1.1921 )1.412(6 + + = 2,4 (A) U 2 = I đ .R 12 = 2,4. 4 3 = 1,8 (V) I 2 = 2 2 R U = 3 8,1 = 0,6 (A) ⇒ Cường độ dòng điện qua k khi k đóng : I K = I Ađ - I 2 = 1,8 - 0,6 = 1,2 (A) và có chiều từ C đến D. Bài 2: (5 điểm) * Gọi 1 ω và 2 ω lần lượt là tốc độ góc cuối cùng (không đổi) của các hình trụ bán kính R 1 và R 2 (R 1 > R 2 ). * Lực ma sát 1 F  do hình trụ R 2 tác dụng lên hình trụ có tác dụng làm hình trụ R 1 quay chậm lại, tốc độ góc của nó giảm từ 0 ω xuống 1 ω . Ta có : M = F.R và M = I. t∆ ∆ ω ( γ = t∆ ∆ ω : gia tốc góc) ⇒ F.R = I. t∆ ∆ ω ⇔ F.R. t ∆ = I. ω ∆ Vậy : F 1 .R 1 . t∆ = I 1 ( 10 ωω − ) (1) Theo định luật III Newton lực ma sát 2 F  do hình trụ R 1 tác dụng lên hình trụ R 2 : 2 F  = - 1 F  . Lực 2 F  có tác dụng làm hình trụ R 2 quay nhanh dần từ tốc độ góc bằng không 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ đến 2 ω nên ta được : F 2 .R 2 . t ∆ = I 2 . 2 ω (2) Từ (1) và (2) ta có : 2 1 R R = 22 101 . )( ω ωω I I − (3) Khi sự trượt dừng lại : 1 ω .R 1 = 2 ω .R 2 ⇒ 1 ω = 1 22 . R R ω (4) Từ (3) và (4) ta được : I 2 . 2 ω . 2 1 R R = I 01 . ω - I 1 . 1 22 . R R ω ⇔ 2 ω         + 1 2 1 2 1 2 R R I R R I = I 01 . ω ⇔ 2 ω         + 21 2 21 2 12 . . RR RIRI = I 01 . ω ⇒ 2 ω = 2 21 2 12 2101 RIRI RRI + ω . Bài 3: (5 điểm) a. Tìm các tiêu cự f 1 , f 2 , f 3 của các thấu kính. - Ta có : + Sơ đồ tạo ảnh với hệ ba thấu kính : + Sơ đồ tạo ảnh với hệ hai thấu kính (L 1 ), ( L 3 ) : Vì : / 2 / 2 BA = / 1 / 1 BA ; d / 31 = d / 32 nên : d 32 = d 31 ⇒ d / 2 = d 2 = 0 Ta có : d 2 = O 1 O 2 - d / 1 ⇒ d / 1 = O 1 O 2 = 36 (cm) d 3 = O 2 O 3 - d / 2 ⇒ d 3 = O 2 O 3 = 34 (cm) Tiêu cự của thấu kính (L 1 ) : f 1 = / 11 / 11 dd dd + = 3645 36.45 + = 20 (cm) Tiêu cự của thấu kính (L 3 ) : f 3 = / 33 / 33 dd dd + = 25534 255.34 + = 30 (cm) Khi dịch chuyển (L 2 ) ta có sơ đồ tạo ảnh bởi (L 2 ) (vị trí mới) và ( L 3 ) như sau : 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Vì d / 33 ∞→ ⇒ d 33 = f 3 = 30 (cm) Mà d 33 = O / 2 O 3 - d / 22 ⇒ d / 22 = O / 2 O 3 - d 33 = 24 - 30 = - 6 (cm) d 22 = O 1 O / 2 - d / 1 = 46 - 36 = 10 (cm) Tiêu cự của thấu kính (L 2 ) : f 2 = / 2222 / 2222 dd dd + = 610 )6.(10 − − = - 15 (cm) b. Tìm các vị trí của (L 2 ) trong khoảng O 1 O 3 : - Khi tịnh tiến vật AB trước thấu kính (L 1 ), tia tới từ B song song với trục chính không đổi. Có thể coi là tia này do một điểm vật ở vô cực trên trục chính phát ra. Nếu ảnh sau cùng có độ lớn không đổi, ta có một tia ló khỏi ( L 3 ) song song với trục chính cố định. Có thể coi tia này tạo điểm ảnh ở vô cực trên trục chính. Hai tia này tương ứng với nhau qua hệ thấu kính. Ta có : d ∞→ 1 ⇒ d / 1 = f 1 = 20 (cm) d / 3 ∞→ ⇒ d 3 = f 3 = 30 (cm) Gọi x là khoảng cách từ (L 1 ) đến (L 2 ) thỏa yêu cầu đề bài; ta có : d 2 = x - d / 1 = x - 20 (1) d 3 = 70 – x - d / 2 = 30 (2) Từ (1) và (2) ta được: 70 - x - 1520 )15)(20( +− −− x x = 30 ⇔ 70x - 350 - x 2 + 5x + 15x - 300 = 30x - 150 ⇔ x 2 - 60x + 500 = 0 (*) Phương trình (*) cho ta 02 giá trị x = 50 (cm) x = 10 (cm) c. Tiêu cự f 1 : Ta có sơ đồ tạo ảnh : Lần lượt xét mỗi ảnh ta có : Với A 1 B 1 : d / 1 = 11 11 fd fd − Với A / 2 B / 2 : d 2 =  - d / 1 = 9 - 11 11 fd fd − = 11 1111 99 fd fdfd − −− = 11 111 )9(9 fd dfd − +− d / 2 = 22 22 fd fd − = [ ] [ ] 15 )9(9 )15()9(9 11 111 11 111 + − +− − −+− fd dfd fd dfd = [ ] 111 111 24)24( 9)9(15 ffd ffd −− +− ; ĐK : f 1 ≠ d 1 Muốn ảnh A / 2 B / 2 là ảnh thật thì : d / 2 > 0; ( với mọi d 1 thuộc [24 cm ; 45 cm] 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ + Với d 11 = 24 (cm) ; d / 21 = [ ] 11 11 24)24(24 9)9(2415 ff ff −− +− = )12(48 )21633(15 1 1 f f − − Ta có : d / 21 > 0 ⇔ 1 1 12 21633 f f − − > 0 ⇒ 11 72 (cm) < f 1 < 12 (cm) Giả sử : f 1 = 12 cm ; d / 21 = )12(48 )21633(15 1 1 f f − − = )1212(48 )21612.33(15 − − = // f 1 = 11 72 cm ; d / 21 = )12(48 )21633(15 1 1 f f − − = ) 11 72 12(48 )216 11 72 .33(15 − − = 0 Bài 4 : (5 điểm) Gắn hệ vật với hệ trục tọa độ Ox, Oy như hình vẽ. Gốc tọa độ O gắn với sàn. Vật m 1 chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực 1 P  và lực căng T  của dây. Khi hệ vật chuyển động, m 1 vừa bị tụt xuống vừa bị kéo theo phương nằm ngang, vì thế dây treo bị lệch về phía sau một góc α . Phương trình động lực học viết cho vật m 1 : T.sin α = m 1 .a x1 T.sin α = 0,4.a x1 (1) T.cos α - P 1 = - m 1 .a y1 T.cos α = 4 - 0,4.a y1 (2) Vật m 2 chịu tác dụng của bốn lực : Lực căng T  của dây, Lực ma sát F  với m 3 , Trọng lực 2 P  , Phản lực 2 Q  của m 3 . Theo phương Oy các lực 2 P  và 2 Q  cân bằng nhau. Theo phương Ox, phương trình động lực học viết cho vật m 2 . T - F = m 2 .a 2 T - µ .m 2 .g = m 2 .a 2 T = µ .m 2 .g + m 2 .a 2 = 0,3.1.10 + 1.a 2 T = 3 + a 2 (3) Vật m 3 chịu tác dụng của năm lực : Trọng lực 3 P  , Lực tương tác / F  do m 2 tác dụng khi m 2 trượt trên m 3 . ( F = F / ), Áp lực 2 N  do m 2 tác dụng, Áp lực 1 N  do giá treo ròng rọc tác dụng, Phản lực 3 Q  của sàn. Theo phương Oy, các lực tác dụng vào m 3 cân bằng nhau: Q 3 = P 3 + N 1 + N 2 Theo phương Ox, phương trình động lực học viết cho vật m 3 : 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Vẽ hình 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ [...]... 1,2 − 3 sin α = cos α 4 − 3 cos α ⇔ tg α = 0,3 ⇒ α = 16 0 42 / Trong khi chuyển động dây treo vật m 1 bị lệch về phía sau một góc α = 16 0 42 / Thay α vào (6), ta được : a 2 = 0,84 (m/s 2 ) Thay α và a 2 vào (4) và (5) ta được : a 1x = 2,76 (m/s ) a 1 y = 0,8 (m/s 2 ) Gia tốc của vật m 1 : a 1 = a12x + a12y = 2,76 2 + 0,8 2 = 2,87 (m/s 2 ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2...F / = m 3 a 3 µ m 2 g = m 3 a 3 0,3.1.10 = 1.a 3 ⇒ a 3 = 3 (m/s 2 ) Xét giản đồ véctơ gia tốc vẽ chom vật m 1 :    a1 = a 2 + a3 a 1x = a 3 - a 2 sin α a 1x = 3 - a 2 sin α (4) a 1 y = a 2 cos α (5) Thay (3), (4), (5) vào các phương trình (1), (2) ta được : Phương trình (1) ⇔ (3 + a 2 ).sin α = 0,4.(3 - a 2 sin α ) ⇔ 3.sin α + a 2 sin α = 1,2 - 0,4a . :………………………………………………. Phòng thi : ………………….Số báo danh :……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN HSG BÌNH THUẬN LỚP 12 THPT DỰ THI QUỐC GIA Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC. DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN DỰ THI QUỐC GIA Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT BÌNH THUẬN Năm học : 2009 - 2010 Môn : Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ : Bài 1 : (5 điểm) Một

Ngày đăng: 29/07/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w