UBND Tỉnh thừa thiên Huế Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnhMôn: Vật lý Vòng 2 Đề chính thức Thời gian: 120 phút Không kể thời gian giao đề Bài 1: 5 điểm Người ta muốn làm một điện trở tiêu t
Trang 1UBND Tỉnh thừa thiên Huế Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Môn: Vật lý (Vòng 2)
Đề chính thức Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5 điểm)
Người ta muốn làm một điện trở tiêu thụ một công suất 1000W khi hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100V Tiết diện tròn của dây dẫn được định với điều kiện là hợp kim sắt-kền dùng để làm dây chịu được một mật độ dòng điện lớn nhất là 5A mỗi milimet vuông Tính đường kính, chiều dài và khối lượng nhỏ nhất của dây cần dùng?
Biết rằng một dây sắt-kền tiết diện tròn đường kính 1 mm dài 1 km có điện trở 1000 và khối lượng 6,36 kg
Bài 2: (5 điểm)
Có 3 điện trở giá trị lần lượt bằng R; 2R; 3R mắc
nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U không đổi Dùng
một vôn-kế (điện trở RV) để đo lần lượt hiệu điện thế
giữa 2 đầu điện trở R và 2R thì được các trị số U1 = 40,6
V và U2 = 72,5 V Nếu mắc vôn-kế này vào 2 đầu điện
trở 3R thì vôn-kế này chỉ bao nhiêu?
Bài 3: (5 điểm)
Cho các sơ đồ mắc biến trở sau (hình a; b) Giá trị tối đa của biến trở và của điện trở đều bằng R Đối với mỗi sơ đồ, hãy khảo sát sự biến thiên của điện trở toàn mạch theo x (x là phần điện trở nằm bên phải của biến trở) Vẽ các đường biểu diễn trên cùng một hệ toạ độ (trục tung : điện trở toàn phần; trục hoành : x)
Bài 4: (5 điểm)
Có một hộp kín với 2 đầu dây dẫn ló ra ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1;
2 và 3 Với một ắcquy 2V; một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây dẫn, hãy xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp
_
U
V
x x
H×nh b H×nh a
B C
A B
C A
Trang 2Hướng dẫn chấm
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 2)
Bài 1:
a/ Đường kính của dâv (1 đ):
Cường độ dòng điện qua điện trở: I = P/U = 1000/100 = 10 (A) 0,5 đ Mật độ cực đại của dòng điện là 5A/mm2 nên tiết diện nhỏ nhất của dây:
S = 10/5 = 2 mm2 Gọi d là đường kính của dây:
S =
4
d2
1, 6 3,14
S
mm
0,5 đ b/ Chiều dài của dây (2 đ):
Điện trở của dây: R = U2/ P = 1002/ 1000 = 10 ( ) 0,5 đ Đối với dây 10 : R = l/S
Đối với dây 1000: R' = l'/S' 0,5 đ
2
2
1
25, 6
1, 6 ' ' ' 1000 1000
4
c/ Khối lượng của dây (2 đ):
Gọi m, V và D là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của dây điện trở Ta có:
2 2
' S
S ' R
R ' S
S ' S
S ' R
R ' S
S ' l
l ' S ' l
S l ' V
V
D
'
V
D
V
'
m
m 1,5 đ
Vậy m = 64 63602
412,8
0,5 đ
Bài 2:
Gọi I1 là cường độ dòng điện trong mạch chính ở lần
đo thứ nhất Ta có:
U = U1 + I1(2R + 3R) (1) 0.5 đ
Với I1 =
V
1 1
R
U R
U Thay vào (1):
U = U1 + (
V
1 1 R
U R
U )(2R + 3R)
U = 6U1 + 5U1
V R
R (2) 1,0 đ
Làm tương tự với lần đo thứ hai: U = U2 + I2(R + 3R)
Với I2 =
V
2 2
R
U R
2
U => U = 3U2 + 4U2
V R
R
(3) 1,0 đ
Với lần đo thứ ba: U = U3 + I3(R + 2R) Trong đó: I3 =
V
3 3 R
U R 3
U
Thế vào ta được: U = 2U3 + 3U3
V R
R
(4) 0,5 đ
R
3 R
U
V
Trang 3Từ (2) và (3) ta có: 6U1 + 5U1
V R
R = 3U
2 + 4U2
V R
R 0,5 đ
=>
V
R
R
87
1 , 26 U
5 U
4
U 3 U
6
1 2
2
(5) 0,5 đ
=> U = 304,5(V) Thay vào (4) => U3 = 105 (V) 1,0 đ
Bài 3:
Gọi ya và yb lần lượt là điện trở toàn phần của mạch
điện trong sơ đồ hình a và hình b
Ta có: ya =
x
R 1
R x R
x R
R
1 x
) x R
(
x ) x R
(2) 1,0đ Lập bảng giá trị sau: 1,5 đ
Bài 4:
Ba điện trở này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (vẽ và tính R 4đ, mỗi sơ đồ đúng
cho 0,5 đ)
a) R1= 6 b) R2=11/3 c) R3=11/4 d) R4=11/5
e) R5=3/2 f) R6= 4/3 g) R7=5/6 h) R8=6/11
Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
Với U = 2V Đọc số chỉ của A-kế là I
=> Rn = U/I = 2/I So sánh giá trị của Rn
với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch
điện trong hộp 1,0 đ
Hộp kín A
U =2V
y
R/2
R/4
6
4
2
-2
-4
-6
§å thÞ 1,5 ®