1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sing giỏi Hóa học 9 số 1

5 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN Trường THCS Nguyễn Tri Phương HỌC SINH GIỎI Năm học: 2008 - 2009 Môn: Hóa học 9 (Thời gian: 120 phút) Câu 1:(3 điểm) Có hai dung dịch Mg(HCO 3 ) 2 và Ba(HCO 3 ) 2, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch (chỉ được dùng thêm cách đun nóng). Câu 2: (3 điểm) Dung dịch A 0 chứa hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Cho bột sắt vào A 0 , sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A 1 và chất rắn B 1 . Cho tiếp một lượng bột Mg vào dung dịch A 1 , kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A 2 và chất rắn B 2 gồm 2 kim loại. Cho B 2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tương gì nhưng khi hoà tan B 2 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thấy có khí SO 2 thoát ra. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Cho biết trong thành phần B 1 , B 2 và các dung dịch A 1 , A 2 có những chất gì? Câu 3: (4 điểm) Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại A, B đều có hoá trị hai. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Câu 4: (5 điểm) Có 3 hidrocacbon cùng ở thể khí, nặng hơn không khí không quá 2 lần, khi phân huỷ đều tạo ra cacbon, hidro và làm cho thể tích tăng gấp 3 lần so với thể tích ban đầu (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Đốt cháy những thể tích bằng nhau của 3 hidrocacbon đó sinh ra các sản phẩm khí theo tỷ lệ thể tích 5:6:7. (ở cùng điều kiện 100 0 C và 740mmHg). a. Ba hidrocacbon đó có phải là đồng đẳng của nhau không? tại sao? b. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng, biết rằng một trong ba chất đó có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic, hai trong ba chất đó có thể làm mất màu nước brôm, cả ba chất đều là hidrocacbon mạch hở. Câu 5: (5 điểm) a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế : etyl axetat, poli etilen (PE). b. Cho 30,3g dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với natri dư thu được 8,4 lit khí (đktc) . Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic tinh khiết là 0,8g/ml. Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN KHỐI 9 Trường THCS Nguyễn Tri Phương-Huế Môn: HOÁ. Thời gian: 120 phút Câu ĐÁP ÁN Thang điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Đun cạn 2 dung dịch sau đó nung nóng 2 chất rắn thu được đến khối lượng không đổi: Ca(HCO 3 ) 2 → 0 t CaCO 3 +CO 2 +H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 → 0 t MgCO 3 +CO 2 +H 2 O CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 MgCO 3 → 0 t MgO + CO 2 lấy 2 chất rắn thu được sau khi nung hoà tan vào 1 trong 2 dung dịch, chất nào tan được thì ban đầu là Ca(HCO 3 ) 2, chất còn lại là Mg(HCO 3 ) 2. (3 đ) Mỗi phản ứng đúng: 0,25 điểm, phần lí luận 1,5 điểm Cho Fe vào dd A 0 có thể xảy ra các phản ứng sau: 2AgNO 3 + Fe → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) Cu(NO 3 ) 2 + Fe → Fe(NO 3 ) 2 + Cu (2) Nhưng khi cho tiếp một lượng bột Mg vào dung dịch A 1 , kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A 2 và chất rắn B 2 gồm 2 kim loại. Cho B 2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tương gì => Mg không phản ứng với muối Fe(NO 3 ) 2 mà phản ứng với 2 muối AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 => phản ứng (1) còn dư AgNO 3, pư (2) chưa xảy ra. =>dd A 1 gồm: AgNO 3, Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 Chất rắn B 1 có Ag. A 1 phản ứng với Mg: 2AgNO 3 + Mg → Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) Cu(NO 3 ) 2 + Mg → Mg(NO 3 ) 2 + Cu (4) =>dd A 2 gồm: Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , có thể có Cu(NO 3 ) 2 . chất rắn B 2 gồm: Ag, Cu. B 2 phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng: Cu + 2H 2 SO 4 đặc, nóng → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2Ag + 2H 2 SO 4 đặc, nóng → Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O (4 điểm) Gọi công thức trung bình của 2 muối là: ĀCO 3 ĀCO 3 → 0 t ĀO + CO 2 (1) Chất rắn Y tác dụng với HCl dư có khí thoát ra => ĀCO 3 không phân huỷ hết. 3đ 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 ĀO + 2HCl →ĀCl 2 + H 2 O (2) ĀCO 3 + 2HCl →ĀCl 2 + H 2 O + CO 2 (3) CO 2 + Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O (4) Ở pư (1): moln CO 15,0 4,22 36,3 2 == => n ĀCO3 = 0,15 mol Ở pư (3): molnn CaCOCO 15,0 100 15 32 === => n ĀCO3 = 0,15 mol => tổng số mol ĀCO 3 = 0,3 mol => n ĀCl2 = 0,3 mol => 3,37713,1083,108 3,0 5,32 2 A =−=⇒≈= AgM Cl M ĀCO3 = 37,3 + 60 = 97,3g m = 97,3.0,3 = 29,19g (5 điểm) a. Công thức chung của 3 hidrocacbon: C x H y C x H y → 0 t xC + y/2H 2 1V 3V 632/3 2 =⇒=⇔= yyVV yx HCH =>CT của 3 hidrocacbon có dạng C x H 6 3 hidrocacbon này không phải là đồng đẳng của nhau vì chúng có cùng số nguyên tử H trong phân tử. b. *Xác định CTPT: 33,4 12 52 29.2612 6 ≈≤⇔≤+= xxM HC x Với x phải nguyên dương nên x ≤ 4 Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số nguyên tử C trong 3 hidrocacbon: C x1 H 6 + (x 1 + 3/2) O 2 → x 1 CO 2 + 3H 2 O C x2 H 6 + (x 2 + 3/2) O 2 → x 2 CO 2 + 3H 2 O C x2 H 6 + (x 2 + 3/2) O 2 → x 2 CO 2 + 3H 2 O Ở 100 0 C, H 2 O ở trạng thái hơi và trong cùng điều kiện t 0 và p nên tỷ lệ số mol cũng là tỷ lệ thể tích, ta có: (x 1 + 3) : (x 2 + 3) : (x 3 + 3) = 5 : 6 : 7 => x 1 = 5 - 3 = 2; x 2 = 6 - 3 = 3 ; x 3 = 7 - 3 = 4 => CTPT của 3 hidrocacbon là C 2 H 6 ; C 3 H 6 ; C 4 H 6 *Xác định CTCT: + C 2 H 6 chỉ có 1 cấu tạo duy nhất: CH 3 - CH 3 . đây là CTCT đúng của C 2 H 6 ( mạch hở, không làm mất màu nước brôm) + C 3 H 6 có thể có các cấu tạo: H 2 C CH 2 CH 2 (loại) CH 2 = CH - CH 3 là CT đúng của C 3 H 6 (mạch hở, có liên kết đôi, làm mất màu nước brôm) 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 1,5 2 1,5 đ Câu 5 + C 4 H 6 có thể có các cấu tạo sau: CH 2 = C = CH - CH 3 (loại) CH ≡ C - CH 2 - CH 3 (loại) CH 3 - C ≡ C - CH 3 (loại) CH 2 = CH - CH = CH 2 là CT đúng của C 4 H 6 (mạch hở, làm mất màu nước brôm và có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic) (5 điểm) a.Điều chế : mỗi phản ứng đúng 0,5 điểm + Etyl axetat: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O  → + Ht , 0 nC 6 H 12 O 6 (1) C 6 H 12 O 6  → menruou 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 (2) C 2 H 5 OH + O 2  → mengiam CH 3 COOH + H 2 O (3) C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (4) + Poli etilen : (1), (2) như trên. C 2 H 5 OH C 2 H 4 + H 2 O n CH 2 = CH 2  → xtpt ,, 0 (-CH 2 - CH 2 - ) n b. Xác định độ rượu: 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 2 mol 1 mol a mol a/2 mol 2H 2 O + 2Na → 2NaOH + H 2 2 mol 1 mol b mol b/2 mol moln H 375,0 4,22 4,8 2 == Theo đề ta có:      =+ =+ 3,301846 375,0 22 ba ba =>    = = 15,0 6,0 b a Khối lượng rượu etylic nguyên chất: 0,6.46 = 27,6g. Thể tích rượu etylic nguyên chất: V rượu = m/D = 27,6/0,8 = 34,5ml Khối lượng nước: 0,15 . 18 = 2,7g Thể tích nước: V H2O = 2,7/1 = 2,7ml Thể tích dd rượu etylic: 344,5 + 2,7 = 37,2 ml Độ rượu: 0 7,92100. 2,37 5,34 = * Ghi chú: - Mỗi phản ứng thiếu cân bằng trừ 0,125 điểm, thiếu điều kiện trừ 0,125 điểm. 3 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 H 2 SO 4 đặc, t 0 H 2 SO 4 đặc,180 0 C - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. . Sở GD&ĐT Thừa Thi n Huế ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN Trường THCS Nguyễn Tri Phương HỌC SINH GIỎI Năm học: 2008 - 20 09 Môn: Hóa học 9 (Thời gian: 12 0 phút) Câu 1: (3 điểm) Có hai dung. 3,37 713 ,10 83 ,10 8 3,0 5,32 2 A =−=⇒≈= AgM Cl M ĀCO3 = 37,3 + 60 = 97 ,3g m = 97 ,3.0,3 = 29, 19 g (5 điểm) a. Công thức chung của 3 hidrocacbon: C x H y C x H y → 0 t xC + y/2H 2 1V 3V 632/3 2 =⇒=⇔=. →CaCO 3 + H 2 O (4) Ở pư (1) : moln CO 15 ,0 4,22 36,3 2 == => n ĀCO3 = 0 ,15 mol Ở pư (3): molnn CaCOCO 15 ,0 10 0 15 32 === => n ĀCO3 = 0 ,15 mol => tổng số mol ĀCO 3 = 0,3 mol =>

Ngày đăng: 29/07/2015, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w