TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I Ngày 14/3/2013 ( Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian :120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) 1. Dẫn hỗn hợp khí C gồm 2 2 2 , , N O NO vào dung dịch NaOH dư tạo dung dịch D và hỗn hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch 4 KMnO trong 2 4 H SO thì mầu tím bị mất, thu được dung dịch G. Cho vụn Cu, thêm 2 4 H SO vào dung dịch G rồi đun nóng được dung dịch X khí Y (Y hóa nâu trong không khí). Viết các phương trình phản ứng, xác định vai trò của mỗi chất trong mỗi phản ứng? 2. Cho sơ đồ pư sau: 2 2 4 ,as ,dd , 4 10 1 2 3 4 o o Cl H SO tNaOH t C H A A A A (A 3 khí, A 4 lỏng, 2 4 H SO đặc nóng) A 1 là hỗn hợp của 1-clobutan, 2-clobuatan. A 2 , A 3 , A 4 đều là hỗn hợp của các sản phẩm hữu cơ. a. Viết CTCT của C 4 H 10 và các chất có trong A 2 , A 3 , A 4 ? b. So sánh nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các chất trong A 2 với các chất trong A 1 . Giải thích? Câu 2. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí A gồm 2 H và một olefin ở 81,9 o C , 1atm với tỷ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với bột Ni (xt) được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với 2 H bằng 23,2, hiêu suất phản ứng là h%. a. Lập biểu thức tính h theo a? b. Tìm công thức phân tử của olefin và tính h? c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp B ở 81,9 o C , 1atm cho tất cả các sản phẩm cháy qua bình đựng 128 gam dung dịch 2 4 H SO 98%. Sau phản ứng nồng độ axit là 0,6267M. Tính V? Câu 3. (2 điểm) Khi hòa tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch 3 HNO đặc nóng và dung dịch 2 4 H SO loãng thì thể tích khí 2 NO thu được gấp 3 lần thể tích khí 2 H ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. 1. Xác định kim loại M? 2. Nếu nung nóng cùng một lượng kim loại M như trên cần thể tích oxi bằng 2 9 thể tích 2 NO nói trên (cùng điều kiện) và thu được chất rắn X là một oxit của M. Hòa tan 10,44 gam X vào dung dịch 3 HNO 6,72 % thu được 0,336 lít (đktc) khí x y N O . Tính khối lượng dung dịch 3 HNO đã dùng? Câu 4 (2 điểm) 1. pH của một dung dịch bazơ yếu B bằng 11,5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu thành phần khối lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số của bazơ 4 10 b K . Tỉ khối của dung dịch là 3 1 / g cm . 2. Dung dịch 3 OO CH C H 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li tăng 5 lần ? Câu 5 (1,5 điểm) Một dung dịch chứa bốn ion của hai muối vô cơ; trong đó có ion 2 4 SO , khi tác dụng vừa đủ với dung dịch 2 ( ) Ba OH , đun nóng cho một khí, một kết tủa X và một dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi axit hóa bằng dung dịch 3 HNO , tạo với 3 AgNO kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa X đem nung nóng đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Z. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng 2 ( ) Ba OH dùng. Nếu vừa đủ a đạt giá trị cực đại, còn lấy dư a giảm dần đến giá trị cực tiểu. Khi lấy chất rắn Z với giá trị cực đại a = 8,51 gam, thấy Z chỉ phản ứng hết với 50 ml dung dịch HCl 1,2 M, còn lại bã rắn nặng 6,99 gam. Hãy biện luận xác định 2 muối trong dung dịch đầu? Hết Họ tên thí sinh………………………………………….SBD……… . TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ I Ngày 14/3/2013 ( Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian :120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu. 3 HNO đã dùng? Câu 4 (2 điểm) 1. pH của một dung dịch bazơ yếu B bằng 11, 5. Hãy xác định công thức của bazơ, nếu thành phần khối lượng của nó trong dung dịch này bằng 0,17%, còn hằng số. một khí, một kết tủa X và một dung dịch Y. Dung dịch Y sau khi axit hóa bằng dung dịch 3 HNO , tạo với 3 AgNO kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa X đem nung nóng đến khối lượng không