1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 10 chọn lọc số 15

10 264 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Chuyên Thăng Long – Đàlạt ĐỀ KIỂM TRA OLIMPIC LỚP 10 LẦN 2 Tổ Hoá học Thời gian: 180 phút ****** (Không kể thời gian phát đề) *********** - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Câu 1 Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M + và ion X 2 − . Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2 − là 23. Tổng số hạt (n, p, e) trong ion M + nhiều hơn trong X 2 − là 31 hạt. a. Viết cấu hình êlectrôn của M + và X 2 − b. Xác đònh vò trí của X , Y trong HTTH Câu 2 Tích số tan của CaCO 3 bằng 1.10 − 8 . Hãy tính khi có kể tới sự thủy phân của ion cacbonat. a. Độ tan trong nước của CaCO 3 . b. pH của dung dòch bão hòa CaCO 3 . c. Độ tan của CaCO 3 ở pH = 7,00. Cho : H 2 CO 3 : K 1 = 4.10 − 7 ; K 2 = 5.10 − 11 Câu 3 Trộn V lít dung dòch HCOOH amol/l với V lít dung dòch CH 3 COOH bmol/l thu được dung dòch A có pH = 2,485. Trộn V lít dung dòch CH 3 COOH amol/l với V lít dung dòch bmol/l thu được dung dòch B có pH = 2,364. a. Tính a, b b. Trộn dung dòch A với dung dòch B thu được dung dòch C có pH bằng bao nhiêu? c. Trộn V lít dung dòch NaOH 0,6M vào dung dòch C thu được dung dòch D có pH bằng bao nhiêu? Cô cạn dung dòch D thu được 4,5g muối khan, tính V? Cho K HCOOH = 1,78.10 -4 ; 5 1,80.10 3 − =K CH COOH Câu 4 1. So sánh pH của các dung dòch 0,1 M của các chất sau đây, sau đó thử lại bằng tính toán cụ thể: NaHCO 3 K 1 = 10 –7 K 2 = 10 –11 NaHSO 3 K 1 = 10 –2 K 2 = 10 –6 NaHS K 1 = 10 –7 K 2 = 10 –13 NaHC 2 O 4 K 1 = 10 –2 K 2 = 10 –5 2. Tính thể tích dung dòch HCl 6M cần cho vào 10 ml dung dòch Pb(NO 3 ) 2 10 –3 M sao cho nồng độ chì giảm xuống còn 10 –5 M. Cho K S = 10 –4,8 . 3. Nếu ta biểu diễn công thức hóa học của các oxi axit là XO m (OH) n thì khi m = 0, các axit kiểu X(OH) n là những axit yếu; khi m = 1, các axit có dạng XO(OH) n là axit trung bình; còn khi m > 1 là các axit mạnh. Điều đó có đúng không? Hãy cho ví dụ chứng minh (mỗi trường hợp chọn 3 chất). 4. Tính độ tan của FeS ở pH = 5 cho biết Fe 2+ + H 2 O FeOH + + H + có lgβ = -5,92 K FeS = 10 -17,2 ; H 2 S có K a1 = 10 -7,02 ; K a2 = 10 -12,9 Câu 5 Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với Th 232 90 và kết thúc với đồng vò bền Pb 208 82 . 1. Hãy tính số phân hủy ( − β ) xảy ra trong chuỗi nầy . 2. Th 228 là một phần tử trong chuỗi thori , thể tích của heli theo cm 3 tại 0 o C và 1 atm thu được là bao nhiêu khi 1 gam Th 228 (t 1/2 = 1,91 năm) được chứa trong bình trong 20 năm ? Chu kỳ bán hủy của tất cả các hạt nhân trung gian là rất ngắn so với chu kỳ bán hùy của Th 228 . 3. Một phần tử trong chuỗi thori , sau khi tách riêng , thấy có chứa 1,5.10 10 nguyên tử của một hạt nhân và phân hùy với tốc độ 3440 phân rã mỗi phút . Chu kỳ bán hủy là bao nhiêu tính theo năm ? Câu 6 1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 .Xác đònh tên nguyên tố X, biết X là đồng vò bền. 2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau : Ag + HXO 3 AgXO 3 + …… Fe + HXO 3 …………. FeSO 4 + HXO 3 + H 2 SO 4 ……… 3. Hãy cho biết chất oxi hóa trong các phản ứng trên. Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, hãy giải thích tính chất oxi hóa của chất đó. Câu 7 1. Tính % lượng MgNH 4 PO 4 bò mất đi khi rửa 1,37 gam hợp chất này bằng: a. 200ml nước cất. b. 150ml dung dòch NH 4 Cl 0,1M rồi bằng 50ml nước cất. 2. Có thể rửa MgNH 4 PO 4 bằng dung dòch NaH 2 PO 4 được không? Giải thích. Cho T MgNH4PO4 =2,5.10 -13 ; H 3 PO 4 có k 1 =7,5.10 -3 ; k 2 =6,3.10 -8 ; k 3 =1,3.10 -12. . Cho H=1; N=14; O=16; P=31. Câu 8 Hai nguyên tố A , B trong cấu electron có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử sau : A ( n = 2 ; l = 1 ; m = -1 ; s = - ½ ) B ( n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = - ½ ) 1. Viết cấu hình electron và xác đònh vò trí của A và B trong bảng tuần hoàn 2. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất trong công thức phân tử có chứa 3 nguyên tố A, B và hidro. Cho biết loại liên kết hóa học trong phân tư û của các hợp chất tìm thấy 3. So tính axit của các hơp chất trên . Câu 9 1. Nêu ý nghóa của hằng số K b bazơ. NH 3 và C 6 H 5 NH 2 chất nào có hằng số K b lớn hơn ? Tại sao ? 2. Dung dòch NH 3 1M có α = 0,43 % . Tính hằng số Kb và pH của dung dòch đó 3. Cho dung dòch axit CH 3 COOH 0,1M , biết Ka = 1,75 .10 -5 , lg K CH3COOH = -4,757. Tính nồng độ các ion trong dung dòch và tính pH dung dòch. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 Xác đònh M và X − Ta có : M 2 X + Gọi ( ) ( ) / / / 2 / / / X : Z , e , n M : Z, e, n M : Z, e 1 , n X : Z , e 2 , n + −       − +     − Có hệ phương trình : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )        =−+− =−+− =+−+ =+++ )4(34NNZ2Z2 )3(23NNZZ )2(44NN2Z2Z4 )1(140NN2Z2Z4 // // // // Giải hệ ta được : Z = 19 ; Z / = 8. Vậy : Z = 19(K) ; Z / = 8 (0) a. Viết cấu hình e − : − M + : ( K + ) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; O 2 − : 1s 2 2s 2 2p 6 b. Xác đònh vò trí X , Y : Nguyên tố STT Chu kỳ Nhóm Phân nhóm K 19 4 I I A O 8 2 VI VI A Câu 2 a. Độ tan trong nước của CaCO 3 CaCO 3 + H 2 O Ca 2+ + − 3 HCO + OH − K [ ][ ][ ] [ ] [ ] OHCaCO OHHCOCa K 23 3 2 −−+ = vì : [ CaCO 3 ] = 1 ; [H 2 O ] = 1 ⇒ K = [Ca 2+ ] [ − 3 HCO ] [ OH − ] = T = S.S.S = S 3 ( Vì [Ca 2+ ] = [ − 3 HCO ] = [ OH − ] = S ) + K = [Ca 2+ ] . [ − 3 HCO ] . [ OH − ] (1) + CaCO 3 Ca 2+ + −2 3 CO ; T = [Ca 2+ ] + [ −2 3 CO ] ⇒ [ ] [ ] − + = 2 3 2 CO T Ca (1) / + − 3 HCO H + + −2 3 CO ; [ ] [ ] [ ] − −+ = 3 2 3 2 HCO COH K ⇒ [ − 3 HCO ] = K 2 − 1 .[ H + ] [ −2 3 CO ] (2) / + H 2 O H + + OH − ; K W = [ H + ] [OH − ] ⇒ [ ] [ ] + − = H 1 KOH W (3) / Thế (1) / , (2) / , (3) / vào (1) : [ ] [ ] [ ] [ ] W 1 2 W2 3 1 2 3 3 K.K.T H K COH.K CO T S − + −+− − =⋅⋅= ⇒ ( ) /mol10.26,110.10.5.10K.K.TS 4 3 14 1 118 3 W 1 2 −− − −−− === b. Tính pH của dd bão hòa CaCO 3 : + S = [ OH − ] = 1,26.10 − 4 = 10 − 3,9 + pH = − lg [H + ] = 1,10 10 10 lg 9,3 14 =− − − ; pH = 10,1 c. Tính độ tan : CaCO 3 trong pH = 7 : CaCO 3 Ca 2+ + −2 3 CO T T = [Ca 2+ ] [ −2 3 CO ] ; [Ca 2+ ] = S ; [ −2 3 CO ] = S + Nhưng −2 3 CO bò thủy phân : C B = S = [ −2 3 CO ] + [ H − 3 CO ] + [ H 2 CO 3 ] (1) + H − 3 CO H + + −2 3 CO ; [ ][ ] [ ] − −+ = 3 2 3 2 HCO COH K ⇒ [ H − 3 CO ] = K 2 − 1 . [ H + ] [ −2 3 CO ] (1) / + H 2 CO 3 H + + H − 3 CO ; [ ][ ] [ ] 32 3 1 COH HCOH K −+ = ⇒ [ H 2 CO 3 ] = K 1 − 1 . [ H + ] [H − 3 CO ] = K 1 − 1 .K 2 − 2 .[H + ] 2 .[ −2 3 CO ] (2) / Thế (1) / và (2) / vào (1) ta được : [ ] [ ][ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]       ++=++= ++ − −+−+− 2 121 21 2 3 2 3 2 21 2 3 2 2 3 HHKK.K K.K CO COH K.K 1 COH K 1 COS ⇒ [ ] [ ] [ ] 2 121 21 2 3 HH.KK.K K.K SCO ++ − ++ ⋅= Đặt [ ] [ ] 2 2 121 21 HH.KK.K K.K α= ++ ++ ⇒ /mol10.4 1010.10.410.5.10.4 10.5.10.4 4 1477117 117 2 − −−−−− −− ≈ ++ =α Ta có : T = S.S. α 2 = S 2 . α 2 ⇒ /mol10.5 10.4 10T S 3 4 8 2 − − − == α = S = 5.10 − 3 mol/  Câu 3 a. Tính a, b: - + HCOOH HCOO + H ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ - + 3 3 CH COOH CH COO + H ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ Gọi x, y lần lượt là nồng độ M của HCOOH, CH 3 COOH bò phân li. Trộn 2 dung dòch cùng thể tích ⇒ Nồng độ giảm 2 lần * Đối với dung dòch A: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x + y x x + y x 2x x + y K = ; = HCOOH a a a - x 2 2 x + y y x + y y 2y x + y K = ; = CH COOH b b 3 b - x 2 2 a.K + b.K 2 HCOOH CH COOH 2 + 3 H = x + y = 2     ( ) 4 5 2 2,485 1,78.10 . 1,80.10 . 10 2 a b − − − + = hay 89a + 9b = 10,715 (1) * Đối với dung dòch B: Tương tự, ta có: ( ) 3 2 2 CH COOH HCOOH + a.K + b.K H = x + y = 2     ( ) -5 -4 -2,364 1,80.10 .a+1.78.10 b 10 = 2 hay 9a + 89b = 18,71 (2) Từ (1), (2) Suy ra: a = 0,100M b = 0,200M    b. Tính pH dung dòch C: [ ] HCOOH bđ = 0,1V + 0,2V = 0,075M 4V [ ] 3 CH COOH bđ = 0,2 0,1 0,075 4 V V M V + = Tương tự như câu a, ta có: [ ] 2 + H = HCOOH     bđ . K HCOOH + [ ] 3 CH COOH bđ 3 CH COOH .K 2 4 5 4 1,78.10 .0,075 1,80.10 .0,075 0,147.10H + − − −   = + =   3 3,834.10H + −   =   pH= - lg3,834.10 -3 = 2,416 c. Tính pH của dung dòch D: Số mol HCOOH = 4V.0,075 = 0,3V Số mol CH 3 COOH = 4V.0,075 = 0,3V Số mol NaOH = 0,6V HCOOH + NaOH → HCOONa + H 2 O CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O Vì số mol NaOH = số mol HCOOH + số mol CH 3 COOH ⇒ dung dòch D chỉ gồm 2 muối HCOONa (0,3V mol) và CH 3 COONa (0,3Vmol) [ ] 0,3V HCOONa = CH COOH = = 0,06M 3 5V     - - 2 HCOO + H O HCOOH + OH ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ - - 3 2 3 CH COO + H O CH COOH + OH ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ Tương tự như dung dòch hỗn hợp 2 đơn axit, ở đây coi như hỗn hợp 2 đơn bazơ, ta có: 2 - - OH = HCOO         bđ . - - 3 HCOO K + CH COO     bđ . - 3 CH COO K 3 - -14 - -14 3 HCOOH CH COOH HCOO bd.10 CH COO bd.10 = + K K         -14 -14 2 - -10 -4 -5 0,06.10 0,06.10 OH = + = 0,367.10 1,78.10 1,80.10     5 0,6058.10OH − −   =   -14 + -9 -5 10 H = =1,6507.10 0,6058.10     M Suy ra: pH = - lg 1,6507.10 -9 = 8,794 Khối lượng muối: 0,3V.68 + 0,3V.82 = 4,5 V = 0,1(l) = 100(ml) Câu 4 1. Đây là muối axit, là chất điện li lưỡng tính : MHA ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ M + + HA – HA – ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ H + + A 2– K 2 (1) HA – + H + ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ H 2 A K 1 –1 (2) pH phụ thuộc hai quá trình (1) và (2). Nếu K 2 càng lớn và K 1 càng lớn thì dung dòch có pH càng bé vì quá trình nhường proton (1) xảy ra mạnh, quá trình thu proton (2) xảy ra yếu. So sánh ở trên ta thấy: pH (NaHC 2 O 4 ) < pH (NaHSO 3 ) < pH (NaHCO 3 ) < pH (NaHS). Nếu áp dụng công thức gần đúng để tính pH của các muối điaxit cho các hệ trên 2 pKpK pH 21 + = Ta thấy pH(NaHC 2 O 4 ) = (2 + 5 ) / 2 = 3,5 pH (NaHSO 3 ) = (2 +6) / 2 = 4,0 pH (NaHCO 3 ) = (7 +11) / 2 = 9,0 pH (NaHS) = (7 +13) / 2 = 10,0 Kết quả này phù hợp với cách sắp ở trên. 2. Các quá trình xảy ra : HCl → H + + Cl – Pb(NO 3 ) 2 → Pb 2+ + 2NO 3 – Pb 2+ + 2Cl – ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ PbCl 2 ↓ ( K S ) –1 = ( 10 –4,8 ) –1 C 10 –3 C ? ∆C – ( 10 –3 - 10 –5 ) –1,98 . 10 –3 [ ] 10 –5 (C – 1,98 . 10 –3 ) Theo đltd kl: [Pb 2+ ] . [ Cl – ] 2 = K S 10 –5 (C – 1,98 . 10 –3 ) 2 = 10 –4,8 C − 1,98 . 10 –3 = (10 –4,8 / 10 –5 ) 1/2 = 1,259 C = 1,261 M Gọi V là thể tích dung dòch HCl cần tìm (khi thêm HCl không tính tăng thể tích) thì V HCl = 10 1 261 2 10 6 . , , ml= . 3. Khi m = 0, ta có axit kiểu HXO. Ví dụ: HClO, HBrO, H 3 PO 3 (K a = 10 –9,2 ) là những axit yếu. Khi m = 1, ta có axit kiểu HClO 2 , H 2 SO 3 , H 3 PO 4 hoặc (HNO 2 , H 2 CO 3 ) là những axit trung bình. (tuy nhiên H 2 CO 3 là axit khá yếu K a = 10 –6,3 ) Khi m > 1, ta có axit kiểu HClO 3 , HNO 3 , HClO 4 (hoặc H 2 SO 4 , HMnO 4 ) là những axit mạnh. Như vậy công thức XO m (OH) n nói chung là đúng . 4. FeS ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ Fe 2+ + S 2– K S =10 –17,2 Fe 2+ + H 2 O ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ FeOH + + H + β = 10 -5,92 S 2– + H + ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ HS – K a2 -1 = (10 –12,9 ) –1 HS – + H + ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ H 2 S K a1 -1 = (10 –7,02 ) –1 Gọi độ tan của FeS là S S = C(Fe 2+ )= [Fe 2+ ] + [FeOH + ] = [Fe 2+ ] + β[Fe 2+ ][H + ] -1 = [Fe 2+ ].(1 + β[H + ] -1 ) (1) S = C (S 2- ) = [S 2– ] + [HS – ] + [H 2 S] = [S 2– ] + K a2 -1 [S 2– ][H + ] + ( K a1 K a2 ) –1 [S 2– ][H + ] 2 = [S 2– ] [1 + K a2 –1 [H + ] + (K a1 K a2 ) –1 [H+] 2 ] (2) [Fe 2+ ] [S 2– ] = K FeS (3) Tổ hợp (1), (2), (3): S = 2,43 x 10 -4 M Câu 5 1. A = 232 – 208 = 24 và 24/4 = 6 hạt anpha Như vậy điện tích hạt nhân giảm 2 x 6 = 12 đơn vò. Nhưng sự khác biệt về điện tích hạt nhân chỉ là 90 – 82 = 8 đơn vò. Nên phải có 12 – 8 = 4 − β Số phân hủy beta = 4 Th 232 90 → Pb 208 82 + 6 + He 4 2 4 − β 2. Th 228 → HePb 4208 5 + Chu kỳ bán hủy của những hạt trung gian khác nhau là tương đối ngắn so với Th 228 V = kN = 20 23 1058,9 228 10023,61 91,1 693,0 x xx =         năm -1 Số hạt He thu được : N He = ( 9,58 x 10 20 ) 20 x 5 = 9,58 x 10 22 hạt He V He = 33 23 322 1056,3 10023,6 104,221058,9 cmx x xxx = 3. t 1/2 = V N k 693,0693,0 = = 6 10 1002,3 3440 1050,1693,0 x xx = phút = 5,75 năm Câu 6 1. Từ tổng số hạt của nguyên tử X là 52 ⇒ 2Z + N = 52 Vớùi Z là điện tích hạt nhân, Z = số proton = số electron và N là số nơtron. Vì Z ≠ 1 và Z < 83 nên Z ≤ N ≤ 1,5 Z hay 3Z ≤ 2Z + N ≤ 3,5Z ⇒ 3Z ≤ 52 ≤ 3,5Z ⇒ 14,8 ≤ Z ≤ 17,3. Vì Z là số nguyên nên Z = 15 ; 16 ; 17. Z 15 16 17 N 22 20 18 A 37 36 35 Có các đồng vò là P 37 15 ; S 36 16 ; Cl 35 17 Vì X là đồng vò bền nên X là Cl 35 17 2. Cân bằng các phản ứng : 0 +5 3 6Ag+6HClO → +1 -1 3 2 5AgClO + AgCl+3H O 0 +5 3 6Fe+18HClO → ( ) +3 -1 3 3 2 3 5Fe ClO + FeCl +9H O +2 +5 4 3 2 4 6FeSO + HClO +3H SO → ( ) +3 -1 2 4 2 3 3Fe SO + HCl+3H O 3. Chất ôxi hoá là 5+ Cl trong HClO 3 Cấu hình electron của Cl là : {Ne} 0 - Cl-5e → +5 Cl có cấu hình electron là : [ Ne] nên 5+ Cl có tính oxi hoá mạnh - eCl 6+ 5+ → -1 Cl có cấu hình electron bền vững : {Ne} Câu 7 1. a. Rửa MgNH 4 PO 4 bằng nước cất Khi rửa MgNH 4 PO 4 : 2 4 4 4 4 3- MgNH PO Mg NH PO + + + + ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ T [ ] s s s Gọi s (mol / l) là nồng độ MgNH 4 PO 4 tan trong dung dòch. Khi đó: 4 4 2+ + 3- MgNH PO 4 4 T = Mg NH PO             = 2.5.10 -13 ⇒ s.s.s = 2,5.10 -13 ⇒ lmols /10.3,6=10.5,2= -5 3 -13 Số mol MgNH 4 PO 4 tan trong 200 ml nước cất là : 4 4 -5 -5 MgNH PO tan 0,2 n = 6,3.10 . =1,26.10 mol 1 Vậy %126,0=%100• 37,1 137.10.26,1 =% 44 -5 rửamất khi bòPOMgNH m b. Rửa MgNH 4 PO 4 bằng dung dòch NH 4 Cl rồi bằng nước cất : (2đ) * Khi rửa bằng 150 ml dung dòch NH 4 Cl 0,1M : 2+ + 3- 4 4 4 4 MgNH PO Mg + NH + PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ T s (s + 0,1) s (với s là nồng độ MgNH 4 PO 4 tan khi rửa bằng dung dòch NH 4 Cl) Khi đó: T = ( ) 2+ + 3- -13 -13 4 4 Mg NH PO = 2,5.10 s. s+ 0,1 s = 2,5.10       →       Với s << 0,1 ⇒ s + 0,1 ≈ 0,1 ⇒ T = s 2 . 0,1 = 2,5.10 -13 ⇒ s = 1,58.10 -6 (mol / l) Khi rửa bằng 150 ml dung dòch NH 4 Cl 4 4 -6 -7 MgNH PO tan n = 0,15.1,58.10 = 2,37.10 mol * Mặc khác: khi rửa bằng 50 ml nước cất thì MgNH 4 PO 4 cũng tan một ít trong nước. Tương tự câu a/ ta có. moln POMgNH 7-5- 10.5,31= 1 05,0 .10.3,6= tan 44 Vậy phần trăm lượng MgNH 4 PO 4 bò mất đi khi rửa. ( ) 4 4 -7 -7 MgNH PO 2,37.10 +31,5.10 .137 %m = •100% = 0,034% 1,37 2. Trong dung dòch : + - 2 4 2 4 NaH PO Na +H PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ Ta có các cân bằng : - + 2- 2 4 4 H PO H + HPO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ K 2 2- + 3- 4 4 HPO H + PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ K 3 2+ + 3- 4 4 4 4 MgNH PO Mg + NH + PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ T Khi rửa MgNH 4 PO 4 bằng dung dòch NaH 2 PO 4 có thể có phản ứng sau : + 2+ + - 4 4 4 2 4 MgNH PO + 2H Mg + NH + H PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ K / (1) Cân bằng trên là tổ hợp của các cân bằng : 2+ + 3- 4 4 4 4 MgNH PO Mg + NH +PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ T 3- + 2- 4 4 PO + H HPO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ -1 3 K 2- + - 4 2 4 HPO +H H PO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ -1 2 K Do đó : K’ = T. -1 3 K . -1 2 K = 1>>1005,3= 10.3,6 1 • 10.3,1 1 •10.5,2 6 . 8-12- 13- Vậy phản ứng (1) coi như xảy ra hoàn toàn. Do đó ta không nên rửa kết tủa MgNH 4 PO 4 bằng dung dòch NaH 2 PO 4 vì khi đó kết tủa MgNH 4 PO 4 sẽ bò rửa trôi hoàn toàn. Câu 8 1. Nguyên tố A: n = 2 ; lớp 2 ; l = 1 : phân lớp p ; m= -1 obitan p x ; s = -1/2 electron cuối ở p x Vậy A có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 4 ; nguyên tố A có số thứ tự 8 chu kì 2; nhóm VIA A là Oxi 2. Tương tự Nguyên tố B có thứ tựï là 17, chu kì 3, nhóm VIIA, B là clo 2. Có 4 hớp chất chứa Clo , Oxi và hidro là HClO ; HClO 2 ; HClO 3 ; HClO 4 . H – O – Cl liên kết O – H cộng hóa trò có cực Liên kết O – Cl cộng hóa trò có cực . H – O – Cl →O 2 liên kết cộng hóa trò có cực và 1 liên kết cho nhận H – O - Cl →O 2 liên kết cộng hóa trò ↓ 2 liên kết cho nhận O O ↑ H – O - Cl → O 2 liên kết cộng hóa trò có cực ↓ 3 liên kết cho nhận . O 3. Tính axit tăng dần HOCl < HClO 2 < HClO 3 < HClO 4 Giải thích: Khi điện tìch dương của clo tăng dần làm cho bán kính của nguyên tử trung tâm giảm do đó khả năng kéo cặp electron tự do của nguyên tử oxi của liên kết O – H về phía nguyên tử trung tâm tăng làm tăng sự phân cựccủa liên kết O –H , khả năng phân li liên kết nầycàng dễ nên tính axit tăng. Câu 9 1. Hằng số K b cho biết mức độ điện ly của bazơ trong dung dòch Kb càng lớn tính bazơ càng mạnh. Phân tử C 6 H 5 NH 2 có nhóm thế C 6 H 5 hút electron làm giãm mật độ electron ở nguyên tử N nên có tính bazơ yếu hơn NH 3 Vậy K b (NH 3 ) > K b (C 6 H 5 NH 2 ). 2. NH 3 + H 2 O ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ NH 4 + + OH - 1M Cân bằng (1 –x ) x x α = 1 x = 0,0043 x = 4,3 .10 -3 ; Kb = x x −1 2 ≅ 1 )10.3,4( 23− = 1,85 .10 -5 [ H + ] = 3 14 10.3,4 10 − − = 0,23 .10 -11 pH = - lg (0,23 .10 -11 ) = 11,64 3. CH 3 COOH ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ CH 3 COO - + H + Ban đầu C Mol.lit -1 Điện li Cα Cα Cα Cân bằng C - Cα Cα Cα Ka = + - 3 3 [H ].[CH COO ] [CH COOH] = Ca.Ca C-Ca = 2 Ca 1-a = vì α nhỏ nên ( 1- α ) = 1 Ka = Cα 2 ⇒ Cα = CKa . [H + ] = α CK = -5 0,1.1,75.10 = 1,323.10 -3 pH = -lg[H + ] = 2,88 hoặc pH = 2 1 (- lgHa - lg10 - 1) = 2 1 (4,757 + 1) = 2,88 Điện li α Ka = Cα 2 α = C K α = 1,0 10.75,1 5− = 1,32.10 -2 hay 1,32%. 4. CH 3 COOH ⇔ CH 3 COO - + H + x mol x mol x mol 1l dung dòch axit có 2 x 3,13 .10 21 hạt = 6.26 .10 21 hạt Gọi x là số mol phân tử CH 3 COOH đã phân li trong 1 lít dung dòch. Lúc đó x là số ion H + cũng là số ion CH 3 COO - . 1 mol CH 3 COOH có 6,02.10 23 phân tử, 0,01 M có 6,02 10 21 phân tử. Khi đó số phân tử CH 3 COOH còn lại không phân li là 6,02 10 21 – x Ta có : 6,02.10 21 - x + 2x = 6,62 . 10 21 x = 0,24 .10 21 Độ điện li α = 10.02,6 2410,0 x 100 = 3,99% . ] 2 2 121 21 HH.KK.K K.K α= ++ ++ ⇒ /mol10.4 101 0 .10. 410. 5 .10. 4 10. 5 .10. 4 4 1477117 117 2 − −−−−− −− ≈ ++ =α Ta có : T = S.S. α 2 = S 2 . α 2 ⇒ /mol10.5 10. 4 10T S 3 4 8 2 − − − == α = S = 5 .10 − 3 mol/  Câu. bd .10 CH COO bd .10 = + K K         -14 -14 2 - -10 -4 -5 0,06 .10 0,06 .10 OH = + = 0,367 .10 1,78 .10 1,80 .10     5 0,6058.10OH − −   =   -14 + -9 -5 10 H = =1,6507 .10 0,6058 .10 . –1 C 10 –3 C ? ∆C – ( 10 –3 - 10 –5 ) –1,98 . 10 –3 [ ] 10 –5 (C – 1,98 . 10 –3 ) Theo đltd kl: [Pb 2+ ] . [ Cl – ] 2 = K S 10 –5 (C – 1,98 . 10 –3 ) 2 = 10 –4,8 C − 1,98 . 10 –3

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w