1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra định kì môn Hóa học lớp 8 số 2

2 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Lớp: 8A ………. Họ và tên: ………………………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ- NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hóa học 8 ( Bài số 2) Thời gian: 45’ Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Câu 1 ( 1,5 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất! 1- Hiện tượng nào không phải là hiện tượng vật lý? A- Thanh sắt nung nóng ở nhiệt độ cao có thể rèn thành các dụng cụ lao động. B- Cho một ít muối ăn vào nước rồi khuấy lên thì muối tan ra nên không nhìn thấy muối ăn nữa. C- Nhiệt độ trái đất tăng lên làm tan các khối băng ở 2 đầu địa cực, gây nguy cơ nước biển dâng cao. D- Cháy rừng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 2- Đốt cháy hoàn toàn a gam magie(Mg) trong lọ khí oxi (O 2 ) thì thu được b gam magie oxit (MgO). Khối lượng của khí O 2 đã phản ứng là: A- (a + b) gam ; B- (a–b) gam ; C- ( b–a) gam ; D- (2a – 2b) gam 3- Nhận định nào dưới đây là sai: A- Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia giảm dần còn lượng chất sản phẩm tăng dần. B- Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. C- Phản ứng hóa học chỉ có thể xảy ra khi các chất tiếp xúc nhau và có điều kiện thích hợp. D- Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi. 4- Hãy chọn phương trình hóa học đúng để biểu diễn phản ứng hóa học xảy ra khi đốt cháy một mẫu phốt pho (đỏ) trong lọ khí oxi. A- P + O 2 0 t C → PO 2 B- 2P + 5O 0 t C → P 2 O 5 ; C- 4P + 5O 2 0 t C → 2P 2 O 5 ; D- 2P 2 + 5O 2 0 t C → 2P 2 O 5 5- Phản ứng hóa học là: A- Quá trình biến đổi chất từ trạng thái này sang trạng thái khác. B- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. ; C- Cả A và B đều đúng. ; D- Cả A và B đều sai. 6- Nung nóng một mẫu đá vôi thì xảy ra phản ứng CaCO 3 (rắn) 0 t → CaO (rắn) + CO 2 (khí) Theo em, khối lượng chất rắn thu được sẽ thay đổi như thế nào? A- Khối lượng chất rắn không thay đổi. B- Khối lượng chất rắn tăng lên. ; C- Khối lượng chất rắn giảm xuống. ; D- Khối lượng chất rắn có thể tăng hoặc giảm. Câu 2 (0,5 đ): Khoanh tròn vào chữ Đ nếu kết luận hoàn toàn đúng và chữ S nếu kết luận sai. 1- Thổi khí CO 2 vào dung dịch nước vôi thì nước vôi bị đục, đó là hiện tượng vật lý. Đ S 2- Trong một phản ứng hóa học, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bão toàn, khối lượng của mỗi nguyên tử không đổi, nên tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm. Đ S II- TỰ LUẬN ( 8,0 điểm): Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau của đề thi này. Câu 3(4,0 điểm): Lập phương trình hóa học ứng với các sơ đồ phản ứng sau: a) Fe 2 O 3 + H 2 0 t → Fe + H 2 O b) KClO 3 → KCl + O 2 c) Mg + HCl → MgCl 2 + H 2 d) Fe x O y + CO 0 t → Fe n O m + CO 2 Câu 4 (2,0 điểm): Xác định chỉ số x,y thích hợp rồi lập phương trình hóa học và cho biết tỷ lệ số phân tử hoặc nguyên tử giữa các chất: Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 → Fe x (SO 4 ) y + H 2 O Câu 5 (2,0 điểm): Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 44,1 gam Axit sunfuric (H 2 SO 4 ), sau phản ứng thu được 51,3 gam chất nhôm sunfat và có 0,9 gam khí hiđro bay ra. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. b) Tính khối lượng của kim loại nhôm đã phản ứng. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I- TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Câu 1 (1,5 đ): Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25 điểm Câu/ ý 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D C B C Câu 2 (0,5 đ): Khoanh tròn đúng một trường hợp được 0,25 điểm. 1- Thổi khí CO 2 vào dung dịch nước vôi thì nước vôi bị đục, đó là hiện tượng vật lý. Đ S 2- Trong một phản ứng hóa học, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn, khối lượng của mỗi nguyên tử không đổi, nên tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm. Đ S II- TỰ LUẬN ( 8,0 điểm): Câu 3(4,0 điểm): Lập đúng mỗi PTHH được 1,0 điểm a) Fe 2 O 3 + 3H 2 0 t → 2Fe + 3H 2 O b) 2KClO 3  → 2KCl + 3O 2 c) Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 d) Fe x O y + (ny – mx)CO 0 t → Fe n O m + (ny – mx)CO 2 Nội dung Điểm Câu 4 (2,0 điểm): * Xác định chỉ số x,y : Fe 2 O 3 ⇒ Fe có hóa trị III III II x 4 y Fe (SO ) ⇒ x II 2 y III 3 = = ⇒ công thức hóa học: Fe 2 (SO 4 ) 3 * Phương trình hóa học: Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O * Tỷ lệ số phân tử: số phân tử Fe 2 O 3 : số phân tử H 2 SO 4 : số phân tử Fe 2 (SO 4 ) 3 : số phân tử H 2 O = 1 : 3 : 1: 3 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm Câu 5 (2,0 điểm): a) Phương trình hóa học : 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 b) Công thức về khối lượng: m m m m H H SO Al Al (SO ) 2 2 4 2 4 3 + = + c) Ta có: m m m m H H SO Al Al (SO ) 2 2 4 2 4 3 = + − = 51,3 + 0,9 – 44,1 = 8,1 gam 0,75 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm Ghi chú: - Học sinh có thể giải bằng cách khác nhưng nếu lập luận đúng và có kết quả chính xác thì vẫn đạt điểm tối đa của phần đó. - Câu 4 ý thứ 3: Học sinh phải ghi chính xác đơn vị của hạt vi mô ( phân tử, nguyên tử). - Câu 3: Nếu có sai bất kỳ hệ số hoặc chỉ số nào đều không tính điểm. Hết đáp án . AN Lớp: 8A ………. Họ và tên: ………………………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ- NĂM HỌC 20 10 -20 11 Môn : Hóa học 8 ( Bài số 2) Thời gian: 45’ Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM (2, 0. trình hóa học: Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O * Tỷ lệ số phân tử: số phân tử Fe 2 O 3 : số phân tử H 2 SO 4 : số phân tử Fe 2 (SO 4 ) 3 : số phân tử H 2 O = 1 : 3 : 1:. mx)CO 2 Nội dung Điểm Câu 4 (2, 0 điểm): * Xác định chỉ số x,y : Fe 2 O 3 ⇒ Fe có hóa trị III III II x 4 y Fe (SO ) ⇒ x II 2 y III 3 = = ⇒ công thức hóa học: Fe 2 (SO 4 ) 3 * Phương trình hóa học:

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w