Đề tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hóa số 9

2 246 0
Đề tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hóa số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT MÔN HÓA ( Thời gian làm bài 60 phút ) ( Mã đề: 004 ) Câu 1: Nhóm các muối khi tác dụng với Ba(OH) 2 đều sinh ra kết tủa là: A. MgSO 4 ; NaHCO 3 ; NH 4 Cl B. CuSO 4 ; FeCl 3 ; NaCl C. CuCl 2 ; FeCl 3 ; KNO 3 D. KHCO 3 ; FeCl 3 ; Na 2 CO 3 Câu 2: Dãy các chất vừa tác dụng với NaOH tạo muối và nước là: A. N 2 O 5 ; SO 2 ; Fe 2 O 3 B. CO 2 ; P 2 O 5 ; FeO C. CO 2 ; SO 2 ; ZnO D. CO 2 ; SO 2 ; CuO Câu 3: Có những chất rắn sau: CaO; P 2 O 5 ; MgO và Na 2 SO 4 . Dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết các chất trên? A. Nước và quỳ tím B. H 2 SO 4 và phenolphtalein C. axit và quỳ tím D. Dung dịch NaOH Câu 4: Cho phản ứng: H 2 SO 4 + B → C + 2H 2 O. Chất B và C lần lượt là: A. Ca(OH) 2 ; CaSO 4 B. Cả A và C C. Ba(OH) 2 ; BaSO 4 D. BaCl 2 ; BaSO 4 Câu 5: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch là: A. Ba(OH) 2 và NaNO 3 B. NaHCO 3 và CaCl 2 C. AgNO 3 và HNO 3 D. Mg(NO 3 ) 2 và KOH Câu 6: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H 2 SO 4 nên dùng: A. Quỳ tím B. Na 2 CO 3 C. NaOH D. BaCl 2 Câu 7: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch CuSO 4 4M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 14,6 gam B. 8,9 gam C. 9,8 gam D. 6,4 gam Câu 8: Cho 17,5 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được 11,2 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng và khối lượng muối khan thu được là: A. 1,5 lít và 65 gam B. 1 lít và 65,5 gam C. 1,9 lít và 65,5 gam D. 1 lít và 60 gam Câu 9: Cho 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 7,8 gam B. 22 gam C. 36,2 gam D. 37 gam Câu 10: Nguyên tử của một nguyên tố R có 3 lớp electron lần lượt chứa 2e, 8e, 6e từ trong ra ngoài. Vậy R ở: A. Ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VIA B. Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm IIA C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. Câu 11: Cho MnO 2 dư tác dùng với 400 ml dung dịch HCl 3M thu được V lít Cl 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 B. 2,24 C. 1,12 D. 8,96 Câu 12: Cho 8 gam một oxit của kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Công thức oxit là: A. CuO B. ZnO C. MgO D. FeO Câu 13: Một oxit của mangan trong đó Mn chiếm 49,6% theo khối lượng còn lại là oxi. Công thức hóa học của oxit là: A. MnO 2 B. MnO C. Mn 2 O 7 D. Mn 3 O 4 Câu 14: Để phân biệt hai chất rắn màu trắng là KOH và BaO đựng riêng biệt trong 2 bình mất nhãn nên dùng: A. dd phenolphtalein B. Phương pháp nhiệt phân C. H 2 O và CO 2 D. Quỳ tìm ẩm Câu 15: Thêm 8 gam SO 3 vào 92 gam dung dịch H 2 SO 4 10%. Dung dịch sau cùng có nồng độ phần trăm là: A. 18% B. 17,2% C. 19% D. 10% Câu 16: Trộn đều dung dịch chứa 0,1 mol NaOH với dung dịch chứa x mol H 2 SO 4 . Để tạo ra dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng thì: A. x = 0,1 B. 0,05 <x < 0,1 C. X > 0,1 D. x < 0,05 Câu 17: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng là kẽm tăng là: A. 9,5 gam B. 0,755 gam C. 1,5 gam D. 0,5 gam Câu 18: Chất nào sau đây không phải là dạng thù hình của nhau? A. oxi và ozon B. Kim cương và than chì C. Than chì và cacbon vô định hình D. Nhôm và boxit Câu 19: Tổng hệ số cân bằng tối thiểu của phản ứng: MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O là: A. 8 B. 9 C. 18 D. 10 Câu 20: Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Na 2 SO 4 ; NaCl; H 2 SO 4 ; HCl là: A. Quỳ tím B. Dd BaCl 2 C. Dd AgNO 3 D. BaCO 3 Câu 21: Có 3 kim loại: Fe, Cu, Al. Để nhận biết mội kim loại có thể dùng dung dịch: A. NaOH và HCl B. HCl C. NaOH D. AgNO 3 Câu 22: Cho các khí: CO 2 ; CO; NO; O 2 ; Cl 2 . Các khí thỏa mãn tính chất: không có tính tẩy màu khi ẩm; không làm đổi màu quỳ tím ẩm; không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là: A. CO 2 ; Cl 2 ; O 2 B. CO 2 ; CO; O 2 C. CO; Cl 2 D. CO; NO Câu 23: Các công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp được mô tả bằng sơ đồ nào sau đây: A. Na 2 SO 3 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 B. S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 C. FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 D. Cả B và C Câu 24: Cho quá trình: Dầu nặng → xăng + hỗn hợp khí. Quá trình này có tên là: A. phân hủy B. Crăckinh C. Trùng hợp D. Chưng cất dầu mỏ Câu 25: Để nhận ra trong rượu etylic có lẫn một ít nước ta dùng: A. Na B. CuSO 4 khan C. H 2 SO 4 đặc D. Phương pháp đốt cháy Câu 26: Tơ tằm thuộc loại: A. tơ hóa học B. tơ nhân tạo C. tơ tổng hợp D. tơ tự nhiên Câu 27: Polietilen (PE) có phân tử khối là 6160 đvC. Hệ số trùng hợp là: A. 200 B. 210 C. 220 D. 230 Câu 28: Nhiên liệu nào dùng để đun nấu trong đời sống hàng ngày được coi là sạch: A. Khí gas B. Dầu hỏa C. Than tổ ong D. Củi Câu 29: Trộn 10 ml rượu etylic 8 0 với 20 ml rượu etylic 12 0 tạo ra dung dịch có độ rượu là: A. 20 0 B. 10 0 C. 9,33 0 D. 10,66 0 Câu 30: Một hợp chất hữu cơ X có chứa 54,5%C; 9,1% H còn lại là Oxi, biết M X = 88 đvC. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 O B. C 2 H 6 O C. C 4 H 8 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 31: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ: A. dd H 2 SO 4 loãng B. Dd NaOH C. dd AgNO 3 / NH 3 D. Tất cả các dd trên Câu 32: Bệnh nhân phải truyền đường ( bằng tiêm hoặc truyền vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Đường hóa học Câu 33: Hiện tượng xảy ra khi cho chanh hoặc giấm vào sữa bò hay sữa đậu nành là: A. Có khí bay ra B. Có mùi khét C. Có sự đông tụ D. Không có hiện tượng gì Câu 34: Loại thực phẩm nào là polime? A. Gluxit và chất béo B. Protein và gluxit C. Protein và chất béo D. Gluxit, chất béo và protein Câu 35: Phản ứng đặc trưng của metan là : A. thế với Clo B. Phân hủy bởi nhiệt C. Cháy D. Thủy phân Câu 36 : Một chất béo có công thức chung là (RCOO) 3 C 3 H 5 phản ứng vừa đủ với a gam dung dịch NaOH 50% tạo thành 18,4 gam Glixerol. Giá trị của a là : A. 46 B. 48 C. 20 D. 40 Câu 37 : Đốt cháy 2,9 gam hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Ở đktc 2,24 lít A có khối lượng 5,8 gam. Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 6 O B. C 4 H 10 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 22 Câu 38: Khối lượng Glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic ( D = 0,8 g/ ml) với hiệu suất 80% là: A. 195,6 gam B. 190 gam C. 125,2 gam D. 196,5 gam Câu 39: Cho 200 gam dung dịch CH 3 COOH 9% tác dụng với 21,2 gam Na 2 CO 3 . Thể tích CO 2 sinh ra ở đktc là: A. 3,3 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam hợp chất hữu cơ B thu được 6,6 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. Biết tỉ khối hơi của B đối với NO là 6. Công thức phân tử của B là: A. C 6 H 12 O 6 B. C 7 H 16 O 5 C. C 12 H 4 O 2 D. Một kết quả khác . ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT MÔN HÓA ( Thời gian làm bài 60 phút ) ( Mã đề: 004 ) Câu 1: Nhóm các muối khi tác dụng với Ba(OH) 2 đều sinh ra kết tủa là: A. MgSO 4 ;. Quỳ tìm ẩm Câu 15: Thêm 8 gam SO 3 vào 92 gam dung dịch H 2 SO 4 10% . Dung dịch sau cùng có nồng độ phần trăm là: A. 18% B. 17,2% C. 19% D. 10% Câu 16: Trộn đều dung dịch chứa 0,1 mol NaOH với. với hiệu suất 80% là: A. 195 ,6 gam B. 190 gam C. 125,2 gam D. 196 ,5 gam Câu 39: Cho 200 gam dung dịch CH 3 COOH 9% tác dụng với 21,2 gam Na 2 CO 3 . Thể tích CO 2 sinh ra ở đktc là: A. 3,3

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan