SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HÀ NỘI Năm học 2014 - 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014 Thời gian làm bài: 120 phút. Câu I (2,0 điểm) 1/ Cho các sơ đồ phản ứng: Oxit (X 1 ) + dung dịch axit (X 2 ) –→ (X 3 ) + … Oxit (Y 1 ) + dung dịch bazơ (Y 2 ) –→ (Y 3 ) + … Muối (Z 1 ) t ° (X 1 ) + (Z 2 ) + … Muối (Z 1 ) + dung dịch axit (X 2 ) t ° (X 3 ) + … Biết khí X 3 có màu vàng lục, muối Z 1 màu tím, phân tử khối của các chất thoả mãn điều kiện: M Y1 + M Z1 = 300; M Y2 – M X2 = 37,5. Xác định các chất X 1 , X 2 , X 3 , Y 1 , Y 2 . Y 3 , Z 1 , Z 2 . Viết các phương trình hoá học minh hoạ. 2/ Có 3 mẫu phân bón hoá học ở thể rắn đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn là NH 4 NO 3 , NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 . Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu II (2,5 điểm) 1/ Đốt cháy hoàn toàn 15,68 gam kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5 gam muối clorua. a) Xác định tên kim loại M. b) Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại M cần dùng vừa hết 160ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dẫn luồng H 2 dư đi qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công thức của oxit kim loại trong hỗn hợp X. 2/ Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H 2 SO 4 19,6% (loãng) thu được dung dịch B và 6,72 lít H 2 (đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. a) Viết các phương trình hoá học xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị của m. Câu III (3,0 điểm) 1/ Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol CH≡CH; 0,05 mol CH≡C–CH=CH 2 ; 0,1 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,25. Bằng phương pháp thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được m gam hỗn hợp Y 1 (gồm CH≡CH và CH≡C–CH=CH2) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y 2 (đktc) gồm 5 hiđrocacbon. Biết toàn bộ lượng hỗn hợp Y 2 tách được có khả năng phản ứng với tối đa 600 ml dung dịch Br 2 0,1M. Tìm giá trị của m. 2/ Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ A và B (phân tử A có nhiều hơn phân tử B một nguyên tử cacbon). Tỉ khối của M với H 2 là 13,5. Đốt cháy hoàn toàn 12,96 gam hỗn hợp M bằng lượng khí oxi dư thu được sản phẩm cháy gồm H 2 O và 36,96 gam CO 2 . a) Tìm công thức phân tử và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp M/ b) Khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 552,9 gam dung dịch Ba(OH) 2 20,72% thu được m gam chất kết tủa và dung dịch Z. Tìm giá trị của m và tính nồng độ C % của chất tan có trong dung dịch Z. Câu IV (2,5 điểm) 1/ Hoà tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. Lấy 25 ml dung dịch Y đem tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 2,87 gam muối kết tủa trắng. a) Tìm công thức hoá học của muối clorua đã dùng (muối X). b) Từ muối X, viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ: + đơn chất A Khí (G 1 ) (X) NaOH (Y 1 ) H O (Y 2 ) khí KOH (Y 3 ) + đơn chất B Khí (G 2 ) 2/ Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808 lít H 2 (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,5M và Cu(NO 3 ) 2 0,8M, phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn thu được dung dịch B chứa ba muối. Khi thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc bỏ kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Tìm giá trị của m và tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B. Cho H=1;C=12;N=14;O=16;Mg=24;Al=27;P=31;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Mn=55;Fe=56;Cu=64;Ba=137. Hết Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………… Số báo danh: ………………… ĐỀ CHÍNH THỨC 2 Câu I. 1/ Muối Z 1 có màu tím nên chọn là KMnO 4 ; khí X 3 màu vàng lục nên chọn là Cl 2 . M Y1 = 300 – 158 = 142 nên chọn Y 1 là P 2 O 5 X 2 , Y 2 chọn là HCl và Ca(OH) 2 vì M Ca(OH)2 – M HCl = 74 – 36,5 = 37,5 (TM) X 1 là MnO 2 , Y 3 : Ca 3 (PO 4 ) 2 , Z 2 : O 2 PT: MnO 2 + 4HCl → Cl 2 + MnCl 2 + 2H 2 O P 2 O 5 + Ca(OH) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O 2KMnO 4 → MnO 2 + O 2 + K 2 MnO 4 2KMnO 4 + 16HCl → 5Cl 2 + 2MnCl 2 + 2KCl + 8H 2 O 2/ Hoà mẫu thử các phân bón vào nước được các dung dịch NH 4 NO 3 , NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 . Cho mẫu các dung dịch trên tác dụng với dung dịch BaCl 2 , mẫu nào tạo kết tủa trắng với BaCl 2 là (NH 4 ) 2 SO 4 , 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH 4 Cl, NH 4 NO 3 . PT: (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + H 2 O Cho mẫu thử 2 dd còn lại tác dụng với dung dịch AgNO 3 , mẫu nào tạo kết tủa trắng với AgNO 3 là NH 4 Cl, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH 4 NO 3 PT: NH 4 Cl + AgNO 3 → AgCl↓ + H 2 O Câu II. 1/ a) Đặt hoá trị của M là n. PT: 2M + nCl 2 (t°)→ 2MCl n Theo PT: M (g) – – – – – – → M + 35,5n (g) Theo đề bài: 15,68(g) – – – – – → 45,5 (g) ⇒ 15,68 (M + 35,5n) = 45,5M ⇒ M = 3 56 n Thử chọn ta được n = 3 ⇒ M = 56 (Fe) b) Gọi CT của oxit là Fe x O y ⇒ Hỗn hợp X gồm Fe và Fe x O y . Dẫn H 2 qua X có p/ứ: Fe x O y + yH 2 (t°)→ xFe + yH 2 O (1) Ta thấy m ch/r giảm = m oxi trong oxit p/ứ = 9,2 – 7,28 = 1,92 gam ⇒ n O = 0,12 mol ∑ Fe n = 13,0 56 7,28 = mol Hoà tan X bằng dung dịch HCl: Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y/x + yH 2 (hoặc: Fe x O y + 2yHCl → Fe x Cl 2y + yH 2 ) (2) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (3) Theo PT (2): n HCl(2) = 2n O = 2.0,12 = 0,24 mol Mà ∑ HCl n = 0,16.2 = 0,32 mol ⇒ n HCl(3) = 0,32 – 0,24 = 0,08 mol ⇒ n Fe(3) = 0,04 mol ⇒ n Fe trong oxit = 0,13 – 0,04 = 0,09 mol x : y = n Fe : n O = 0,09 : 0,12 = 3 : 4 ⇒ x = 3; y = 4. CT oxit là Fe 3 O 4 2/ 2 H n = 0,3 mol; 42 SOH n = 0,4 mol; 2 Ba(OH) n = 0,42 mol PT: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (1) ; 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (2) Theo các PT (1)(2) ta có: 42 OSH n p/ứ = 2 H n = 0,3 mol < 0,4 mol ⇒ 42 OSH n dư = 0,1 mol Đặt n Al = x; n Fe = y Ta có các phương trình đại số: = = ⇔ =+ =+ 15,0 1,0 1,115627 3,0 2 3 y x yx yx Từ đó tính được %m Al = 24,32%; %m Fe =75,68% nAl2(SO4)3 = 0,05 mol; n FeSO4 = 0,15 mol Cho Ba(OH) 2 vào dung dịch sau phản ứng: Đầu tiên H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 3H 2 O (3) 0,1 – – – → 0,1 Sau đó: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(OH) 2 → 3BaSO 4 ↓ + 2Al(OH) 3 ↓ (4) 0,05 – – – → 0,15 → 0,1 FeSO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + Fe(OH) 2 ↓ (5) 0,15 – – – → 0,15 → 0,15 Nếu các phản ứng (3)(4)(5) xảy ra hoàn toàn thì ∑ 2 Ba(OH) n cần = 0,1 + 0,15 + 0,15 = 0,4 mol < 2 Ba(OH) n ban đầu ⇒ 2 Ba(OH) n dư = 0,02 mol Có tiếp phản ứng: Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O Theo PT: 1 : 2 Theo đb: 0,02 : 0,1 ⇒ Ba(OH) 2 hết, Al(OH) 3 dư. 3 Al(OH) n dư = 0,1 – 0,02 x 2 = 0,06 mol Chất rắn sau phản ứng gồm: 2Al(OH) 3 (t°)→ Al 2 O 3 + 3H 2 O 0,06 – – – – – → 0,03 4Fe(OH) 2 + O 2 (t°)→ 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O 0,15– – – – – – – – – → 0,075 BaSO 4 ––––––––––– BaSO 4 4 BaSO n = 2 Ba(OH) n (3)(4)(5) = 0,4 mol ⇒ m = 108,26 gam Câu III. 1/ Sơ đồ: → → 2 o Br 210484646242 14422 tNi, 2 44 22 )Yhh (HCHC;HC;HC;HC )Y(hh HC;HC mol) (0,1H (0,05mol)HC )mol07,0(HC Theo ĐLBTKL: m Y = m X = 0,07.26 + 0,05.52 + 0,1.2 = 4,62gam g)(5,38M.25,19M 2 H Y == ⇒ n Y = 0,12 mol Mà 07,0n 2 Y = mol ⇒ 05,007,012,0n 1 Y =−= mol. ⇒ 4422 HC,HC n p/ứ = 0,07 + 0,05 – 0,05 = 0,07 mol (số mol bđầu) (n Y2 ) Đặt 22 HC n p/ứ = x mol; 44 HC n p/ứ = y mol. Ta có PT: x + y = 0,07 (*) Ta thấy cứ 1 mol Br 2 phản ứng cũng tương đương với 1 mol H 2 phản ứng. Do đó lượng H 2 cần để phản ứng hết với lượng C 2 H 2 và C 4 H 4 ở trên để tạo ra hiđrocacbon no là 0,1 + 0,06 = 0,16 mol. PT: C 2 H 2 + 2H 2 → C 2 H 6 ; C 4 H 4 + 3H 2 → C 4 H 10 x – → 2x y – → 3y Ta có PT: 2x + 3y = 0,16 (**) Giải hệ (*)(**) ta được x = 0,05; y = 0,02 ⇒ m = (0,07 – 0,05).26 + (0,05 – 0,02).52 = 2,08 gam 2/ a) Ta có: g)(27M.5,13M 2 H M == ⇒ n M = 0,48 mol; 2 CO n = 0,84 mol. Vì đốt cháy hỗn hợp M chỉ thu được CO 2 và H 2 O nên các chất trong M chỉ gồm các ng.tố C, H, O. Nếu gọi CT chung của các chất trong M là zyx OHC thì ta có sơ đồ: tối đa 0,6mol Br 2 2 t,O zyx COx OHC o 2 → + 0,48 – – – → 0,84 ⇒ x = 1,75. Do 1 phân tử A hơn 1 phân tử B 1 nguyên tử C nên số C của A, B lần lượt là 2 và 1. ⇒ CTTQ của A, B có dạng: C 2 H a O b và CH m O n (a, m là số tự nhiên chẵn; b, n ∈N) Đặt n A = c mol; n B = d mol, ta có hệ PT: = = ⇔ =+ =+ 12,0 36,0 84,02 48,0 d c dc dc *Nếu M A < 27 thì: 2.12 + a + 16b < 27 ⇒ a + 16b < 3 ⇒ a = 2; b = 0 CT của A là C 2 H 2 . Ta có m M = 12,96 gam = 0,36.26 + 0,12. M B ⇒ M B = 30 ⇒ 12 + m + 16n = 30 ⇒ m + 16n = 18 ⇒ = = 1 2 n m ⇒ CT của B là CH 2 O. Từ đó tính ra: %m A =72,22%; %m B = 27,78%. *Nếu M B < 27 thì: 12 + m + 16n < 27 ⇒ m + 16n < 15 ⇒ m = 4; n = 0. CT của B là CH 4 . Ta có m M = 12,96gam = 0,36.M A + 0,12.16 ⇒ M A = 30,67 (loại) b) Khi đốt cháy thì 1 mol C 2 H 2 và hay CH 2 O đều cho 1 mol H 2 O ⇒ n H2O = n hhM = 0,48 mol. 2 Ba(OH) n = 0,67 mol. Ta có: 1 84,0 67,0 n n 5,0 2 2 CO Ba(OH) <=< ⇒ CO 2 phản ứng với Ba(OH) 2 tạo 2 muối. CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O Đặt: z mol – → z – – – → z 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 Đặt 2t mol – – → t – – – – → t Ta có hệ PT: = = ⇔ =+ =+ 17,0 5,0 84,02 67,0 t z tz tz Ta có m = 98,5 gam Dung dịch sau phản ứng là dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 . 23 )Ba(HCO m = 0,17.259 = 44,03 g 23 )Ba(HCO dd m = 2 Ba(OH) dd m + m CO2 + m H2O – m BaCO3 = 552,9 + 36,96 + 0,48.18 – 98,5 = 500 gam. C % dd Z = %806,8%100. 500 03,44 = Câu IV: 1/ a) Đặt CT của muối Clorua là RCl n . Trong 25ml dung dịch Y có chứa: m RCln = 07,156,8. 200 25 = (g) PT: RCl n + nAgNO 3 → R(NO 3 ) n + nAgCl↓ Ở đây chỉ có kết tủa là AgCl vì tất cả các muối Nitrat đều tan ⇒ n AgCl = 0,02 mol. Theo PT ta có: n RCln = n 1 .n AgCl = n 02,0 ⇒ 1,07 = n 02,0 (R+35,5n) ⇒ R = 18n. Thử chọn thấy có n = 1 ⇒ R= 18 (NH 4 ). ⇒ CT muối X là NH 4 Cl. b) Sơ đồ + Na H 2 NH 4 Cl NaOH NaCl Cl 2 KOH H 2 O + C, to CO H 2 O đpđcmn PT khó: H 2 O hơi + C nóng đỏ → CO↑ + H 2 ↑ 2/ PT… Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO 3 ) 2 dư, Fe(NO 3 ) 2 ; Mg(NO 3 ) 2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết. Sơ đồ phản ứng tiếp theo: z z CuO y/2 O1/2Fe x MgO Cu(OH) Fe(OH) Mg(OH) )Cu(NO y )Fe(NO x )Mg(NO 32 t,O 2 2 2 NaOH 23 23 23 o 2 → → Ta có các PT: n H2 = x + y = 0,17 m ch/r = 40x + 80y + 80z = 10,4 g Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối: n N-AgNO3 + n N-Cu(NO3)2 = n N-Fe(NO3)2 + n N-Mg(MO3)2 ⇒ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04 ⇒ m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam. Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g Hết./. Chữ kí của giám thị số 1: Chữ kí của giám thị số 2: . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HÀ NỘI Năm học 2014 - 2015 Môn thi: HOÁ HỌC Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014 Thời. H=1;C=12;N=14;O=16;Mg=24;Al=27;P=31;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Mn=55;Fe=56;Cu=64;Ba =137 . Hết Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………… Số báo danh: ………………… ĐỀ CHÍNH THỨC 2 Câu I. 1/ Muối Z 1 có màu tím nên chọn là KMnO 4 ; khí. đổi thu được 10, 4 gam chất rắn. Tìm giá trị của m và tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B. Cho H=1;C=12;N=14;O=16;Mg=24;Al=27;P=31;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Mn=55;Fe=56;Cu=64;Ba =137 . Hết Ghi