Đề tuyển sinh vào 10 môn Hóa học số 12

4 353 0
Đề tuyển sinh vào 10  môn Hóa học số 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sưu tầm: Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Năm học 2014-2015 MÔN THI: HÓA HỌC (Dành cho thí sinh thi chuyên Hóa) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (Ghi rõ điều kiện, nếu có. Mỗi mũi tên viết một phương trình phản ứng) 1. X 3 X 4 Cao su Buna X 1 X 2 X 5 PE X 6 PVC Biết rằng X 1 là hợp chất chiếm chủ yếu trong thành phần khí thiên nhiên. X 2 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 là các chất hữu cơ. 2. KMnO 4 + HCl → khí A FeS + HCl → khí B Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → khí C NH 4 HCO 3 + NaOH (dư) → khí D A + NaOH (t 0 thường) → ? A + D (dư) → ? B + C → ? C + D (dư) + H 2 O → ? Biết rằng A, B, C, D là các chất vô cơ. Câu II: (2,0 điểm) 1. Tổng số hạt p, n, e của hai nguyên tử A, B là 177, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 8. a. Xác định các nguyên tử A, B. b. Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 39,9 gam hỗn hợp muối khan. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. 2. Một khoáng vật X gồm hai nguyên tố A (là kim loại) và B (là phi kim). Khi đốt cháy hết m gam X được oxit Y (trong đó A chiếm 70% khối lượng) và oxit Z (trong đó B chiếm 50% khối lượng). Biết rằng, để khử hết Y thành A cần vừa đủ 0,18 gam H 2 ở nhiệt độ cao; lượng Z ở trên tác dụng vừa đủ với 19,2 gam Br 2 trong nước. Xác định tên khoáng vật X và giá trị m. Câu III: (2,0 điểm) 1. Hai nguyên tố A, B có các oxit ở thể khí (cùng điều kiện thích hợp) tương ứng là AO n , AO m , BO m và BO i (với n m< ). Hỗn hợp X gồm x mol AO n và y mol AO m có khối lượng mol trung bình là 37,6 gam. Hỗn hợp Y gồm y mol AO n và x mol AO m có khối lượng mol trung bình là 34,4 gam. Biết tỷ khối của BO m so với BO i là 0,8. a. Xác định các oxit trên. b. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng AO n và AO m ra khỏi hỗn hợp các khí trên mà vẫn giữ nguyên khối lượng của chúng. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS phản ứng với lượng H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được khí SO 2 . Hấp thụ hết lượng SO 2 sinh ra bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu được V lít dung dịch chứa H 2 SO 4 nồng độ 0,005M. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị V. Câu IV: (3,0 điểm) 1. Cho m gam hơi một rượu no, đơn chức, mạch hở (C n H 2n+1 OH) X đi qua CuO (dư) nung nóng. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm a gam; hỗn hợp hơi thu được chứa 1 anđehit (C n H 2n O) và hơi nước có tỉ khối so với H 2 là M. Lập biểu thức liên hệ giữa a, M và m. 2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí X (gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 ) thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác, nung X một thời gian (xúc tác Ni) thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H 2 là 29 7 (biết lượng H 2 tham gia phản ứng cộng là 20%). Xác định phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X. 3. Lên men m gam glucozơ thành rượu etylic (với hiệu suất 80%). Toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 15 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vừa đủ vào X thu thêm 29,7 gam kết tủa nữa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. Câu V: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỷ lệ mol 1:2:3. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. Cho các số liệu sau: Kí hiệu H C O S Cl Br Al Ca Fe Cu Zn Ag Ba Khối lượng nguyên tử 1 12 16 32 35,5 80 27 40 56 64 65 108 137 Số thứ tự 1 6 8 16 17 35 13 20 26 29 30 47 56 Hết 1 Sưu tầm: Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH (Hướng dẫn chấm có 03 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nội dung Điểm Câu I 1. 2CH 4 0 1500 C lamlanhnhanh → C 2 H 2 + 3H 2 2. 2C 2 H 2 4 0 , 100 CuCl NH Cl C → CH≡C-CH=CH 2 3. CH≡C-CH=CH 2 + H 2 3 0 ,Pd PbCO t C → CH 2 =CH-CH=CH 2 4. CH 2 =CH-CH=CH 2 0 ,p t C Na → (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n 5. C 2 H 2 + H 2 3 0 ,Pd PbCO t C → C 2 H 4 6. nCH 2 =CH 2 , 0p t C → (-CH 2 -CH 2 -) n 7. C 2 H 2 + HCl 2 0 0 150 200 HgCl C C− → CH 2 =CHCl 8. nCH 2 =CHCl , 0p t C → (-CH 2 -CHCl-) n 1,0 điểm 1. 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ + 8H 2 O; (A): Cl 2 2. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑; (B): H 2 S 3. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 ↑; (C): SO 2 4. NH 4 HCO 3 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + NH 3 ↑ + 2H 2 O; (D): NH 3 5. Cl 2 + 2NaOH→NaClO+NaCl+H 2 O 6. 8NH 3 + 3Cl 2 → 6NH 4 Cl + N 2 7. 2H 2 S + SO 2 → 3S↓ + 2H 2 O 8. 2NH 3 + SO 2 + H 2 O → (NH 4 ) 2 SO 3 1,0 điểm Câu II 1. a. HS lập luận lập hệ phương trình: 2Z A + N A + 2Z B + N B = 177 2Z A + 2Z B – (N A + N B ) = 47 2Z B - 2Z A = 8 <=> Z A + Z B = 56 Z B – Z A = 4  Z A = 26; Z B =30 => Fe và Zn b. Ptpư: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ FeCl 2 + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2AgCl↓ ZnCl 2 + 2AgNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2AgCl↓ Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ HS lập hệ pt: n Fe =x mol; n Zn =y mol 56x+ 65y = 18,6 127x + 136y = 39,9 => x=0,1; y=0,2 n AgCl = 0,1×2 + 0,2×2=0,6 mol; n Ag =0,1 mol Khối lượng kết tủa: 0,6×143,5 + 108×0,1=96,9 gam 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2. Y: A 2 O n => 2 % 100 70 2 16 = × = + A A A n => A=56n/3 => n=3 và M=56 =>Fe Z: B 2 O m => %B= 2 100 50 2 16 × = + B B m => B=8m => m=4 và M=32 =>S 0,25 điểm 0,25 điểm 2 Sưu tầm: Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai Sơ đồ: X + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O mol 0,03 0,09 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 mol 0,12 0,12 Áp dụng bảo toàn Fe và S trong X=> n Fe =2n Fe2O3 =0,06; n S =0,12 n Fe :n S = 0,06:0,12=1:2 => FeS 2 => Sắt pirit m X =m Fe +m S =56×0,06+32×0,12=7,2 gam 0,25 điểm 0,25 điểm Câu III 1a. Ta có: (A 16n)x (A 16m) y 37,6 (1) (A 16n) y (A 16 m) x 34,4 (2) + + + = = + + + + = = + X Y M x y M x y Cộng (1) và (2) ta có: A + 8(n+m) = 36 Vì n+m≥ 3 nên A≤ 36-8×3=12. A tạo oxit khí A là cacbon (C) => Oxit CO và CO 2 2/ 32 0,8 16 BO BOi B d B i + = = + vậy i≥3 => i=3 => B=32=> SO 2 và SO 3 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1b. Dẫn hỗn hợp khí qua nước Br 2 dư, khí CO 2 , CO thoát ra khỏi bình dẫn tiếp vào dung dịch nước vôi trong dư tách được CO. Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được CO 2 . Ptpu: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O CaCO 3 → CaO + CO 2 0,25 điểm 2. 2FeS 2 + 14H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15SO 2 ↑ + 14H 2 O mol 0,002 0,015 2FeS + 10H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 ↑ + 10H 2 O mol 0,003 0,0135 5SO 2 + 2KMnO 4 +2H 2 O → K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 2H 2 SO 4 mol 0,0285 0,0114 0,0114 2,28 0,005 V lit= = 0,75 điểm 0,25 điểm Câu IV 1. C n H 2n+1 OH + CuO → C n H 2n O + Cu + H 2 O mol a/16 a/16 a/16 a/16 a/16 Theo pt khối lượng chất rắn giảm là khối lượng oxi trong CuO đã phản ứng Ta có n CuO pu = n o = a/16 DLBT KL: m rượu + m O =m hơi m + a = 2M(a/16 + a/16) => 4(m+a) = Ma 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2. Ptpư cháy: C 2 H 2 +2,5O 2 → 2CO 2 + H 2 O mol x 2x x C 2 H 4 +3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O mol y 2y 2y H 2 +0,5O 2 → H 2 O mol z z n CO2 = 2x + 2y = 0,1 n H2O = x + 2y + z = 0,27 Ptpư: C 2 H 2 +2H 2 → C 2 H 6 C 2 H 4 +H 2 → C 2 H 6 0,5 điểm 3 Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An, k P, Gia Lai Ta thy khi H 2 phn ng thỡ tng s mol hidocacbon trong hn hp khụng thay i l (x+y) mol. M H 2 phn ng 20%, nờn cũn d 0,8z. DLBT KL: m Y = m X = m C + m H = 12ì0,1 + 2ì0,27 = 1,74 gam n Y = x + y + 0,8z =1,74: (2ì29/7) = 0,21 => x=0,03; y=0,02; z=0,2 %V C2H2 =12% %V C2H4 =8% %V H2 = 100 - 12 - 8 = 80% 0,25 im 0,25 im 3. Ptp: C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 mol 0,175 0,35 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O mol 0,15 0,15 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 mol 0,2 0,1 Ca(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 CaCO 3 + BaCO 3 + 2H 2 O mol x x x KL kt ta sau: 100x+197x=29,7 => x = 0,1 mol KL glucoz cn dựng: 180ì0,175ì100: 80= 39,375 gam 0,5 im 0,5 im Cõu V *X + H 2 SO 4 loóng: Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (1) Mol 4x 4x Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 2FeSO 4 + CuSO 4 (2) Mol x x 2x x T (2) n CuSO4 :n FeSO4 =1:2 => n CuSO4 :n FeSO4 :n Fe2(SO4)3 = 1:2:3 = x:2x:3x * X + HCl Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O (1) Mol 4x 8x Cu + 2FeCl 3 2FeCl 2 + CuCl 2 (2) Mol x 2x 2x x KL mui clorua: 162,5ì6x + 127ì2x + 135x =122,76 => x=0,09 mol m=160ì4ì0,09 + 64ì0,09 = 63,36 gam 0,5 im 0,5 im Ghi chỳ : - Nếu học sinh làm theo các cách khác với đáp án mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa tơng ứng. Nếu phơng trình hóa học thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai trừ đi nửa số điểm phơng trình đó. 4 . THÁI BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Năm học 2014-2015 MÔN THI: HÓA HỌC (Dành cho thí sinh thi chuyên Hóa) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I:. GD&ĐT THÁI BÌNH (Hướng dẫn chấm có 03 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nội dung Điểm Câu I 1. 2CH 4 0 1500. H 2 SO 4 mol 0 ,12 0 ,12 Áp dụng bảo toàn Fe và S trong X=> n Fe =2n Fe2O3 =0,06; n S =0 ,12 n Fe :n S = 0,06:0 ,12= 1:2 => FeS 2 => Sắt pirit m X =m Fe +m S =56×0,06+32×0 ,12= 7,2 gam 0,25

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan