KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: SINH HỌC CHINH LY.DOC

7 210 0
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: SINH HỌC CHINH LY.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vào 10 THPT Chuyên Môn thi: Sinh Học Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1.(1đ) a. Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa giống? b. Một dòng cây trồng P ban đầu có kiểu gen Aa chiếm 100%. Nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F 2 có tỉ lệ kiểu gen như thế nào? c. Nêu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc trong chọn giống cây trồng? Câu 2.(1đ) Trong kì sau của giảm phân I, nhiễm sắc thể đã diễn biến theo cơ chế nào để hình thành nên các tế bào con (n) có nguồn gốc khác nhau? Cho kí hiệu về nhiễm sắc thể và giải thích? Câu 3.(1đ) 1. Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào? 2. Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật. a. Hãy vẽ lưới thức ăn trong quần xã trên. b. Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì những quần thể nào bị ảnh hưởng trực tiếp và biến động như thế nào? Câu 4.(1đ) Lai hai giống cây thuần chủng lá to, thân cao, hoa đỏ với lá nhỏ, thân thấp, hoa trắng, F 1 thu được toàn lá to, thân cao, hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn a. Xác định số kiểu hình ở F 2. b. Số tổ hợp ở F 2. c. Tỉ lệ cây lá to, thân thấp, hoa đỏ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng nằm trên một nhiễm sắc thể. Cõu 5.(1) So sánh kết quả F1 trong 2 trờng hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết giữa hai cặp tính trạng? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong trọn giống? Cõu 6.(2,5) Phõn t ADN cú 8400 0 A nuclờotit, cha 4 gen vi s lng nuclờotit ca mi gen ln lt theo t l 1 : 1,5 : 2 : 2,5 a. Tớnh chiu di ca mi gen b. Phõn tớch thy trờn 1 mch ca gen ngn nht cú A : T: G: X bng 1: 2: 3: 4. Tớnh s lng tng loi nuclờụtit trờn mi mch n v ca c gen ngn nht c. Gen di nht cú s nuclờụtit loi A chim 20% s nuclờụtit ca gen. Tớnh s lng tng loi nuclờụtit ca gen. Cõu 7.(2,5) Cho F 1 giao phn vi 3 cõy khỏc, thu c kt qu nh sau: - Vi cõy th nht: thu c 6,25% cõy thp, qu vng. - Vi cõy th hai: thu c 75% cõy cao, qu v 25% cõy cao, qu vng. - Vi cõy th ba: thu c 75% cõy cao, qu v 25% cõy thp, qu . Cho bit mi tớnh trng do mt gen quy nh v cỏc gen nm trờn cỏc nhim sc th thng khỏc nhau Hóy bin lun v lp s lai cho mi trng hp. P N THI CHUYấN Cõu Ni dung im Cõu 1 a. T th phn bt buc cõy giao phn qua nhiu th h gõy thoỏi húa (1đ) giống vì: Giảm tỷ lệ thể dị hợp tăng tỷ lệ thể đồng hợp, gây hiện tượng thoái hóa vì các gen lặn có hại được biểu hiện. b. Ở thế hệ F 2 tỷ lệ các kiểu gen thay đổi: P: Aa x Aa ( 100% dị hợp) F 1 : 4 1 AA : 4 2 Aa : 4 1 aa -> 50% thể dị hợp và 50% thể đồng hợp F 1 tự thụ phấn: 4 1 (AA x AA) : 4 2 (Aa x Aa) : 4 1 (aa x aa) F 2 : 4 1 AA : 4 2 ( 4 1 AA : 4 2 Aa : 4 1 aa ) : 4 1 aa => 8 3 AA : 8 2 Aa : 8 3 aa -> 75% thể dị hợp và 25% thể đồng hợp c. Vai trò: - Tạo dòng thuần để tạo ưu thế lai và sử dụng trong lai phân tích. - Củng cố các gen có lợi và loại bỏ các gen có hại. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1đ) - Cơ chế: Do hiện tượng phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân I - Ký hiệu: 2 cặp NST tương đồng là A, a và B, b ở kỳ giữa NST ở trạng thái kép ( A A) (a a), (B b) (B b) - Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng khi về 2 cực của tế bào, cho nên tổ hợp NST kép ở tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: 1. ( A A) (B B), (a a) (b b) 2. ( A A) (b b), (a a) (B B) Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra 4 loại giao tử là: AB,Ab,aB và ab Nếu tế bào có n cặp NST tương đồng thì số loại giao tử có thể được tạo ra là 2 n 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (1đ) 1. Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian, là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật 2. Lưới thức ăn Cào cào Ếch Rắn Đại bàng -> VSV phân Cỏ Thỏ giải Chuột b. Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì sẽ ảnh hưởng tới những quần thể: cào cào, chuột, ếch, đại bàng - Sự biến động số lượng: cào cào, chuột, ếch tăng vì số loài tiêu thụ chúng 0,25 0,5 0,25 gim, s lng cỏ th i bng tng vỡ s lng ch v chut tng Cõu 4 (1) P t/c lỏ to, thõn cao, hoa x lỏ nh, thõn thp, hoa trng F 1 100% lỏ to, thõn cao, hoa => Cỏc tớnh trng lỏ to, thõn cao, hoa l tri hon ton so vi cỏc tớnh trng lỏ nh, thõn thp, hoa trng. F 1 d hp v 3 cp gen Quy c: A: lỏ to ; B: thõn cao ; D: hoa a: lỏ nh ; b: thõn thp ; d: hoa trng => Kiu gen ca F 1 : AaBbDd Cho F 1 t th phn: a. S kiu hỡnh F 2 : (3 :1) 3 = (9:3:3:1).(3:1) = 27:9:9:3:9:3:3:3:1 b. S t hp F 2 : 4 3 = 64 c. T l cõy lỏ to, thõn thp, hoa = 4 3 . 4 1 . 4 3 = 64 9 0,25 0,25 0,25 0,25 Cõu 5 (1) 1. So sánh kết quả lai phân tớch F1 trong phân li độc lập và di truyền liên kết a . Giống nhau: F1 dị hợp 2 cặp gen, lai phân tích đều tạo ra sự phân tính ở con lai b. Khác nhau Di truyền độc lập Di truyền liên kết F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử nên kết quả lai phân tích cho 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử nên kết quả lai phân tích cho 2 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau Con lai ngoài kiểu hình giống bố mẹ , còn xuất hiện kiểu hình mới , tức xuất hiện biến dị tổ hợp Con lai không xuất hiên kiểu hình mới so với bố mẹ, tức không xuất hiện biến dị tổ hợp 2. ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên 1 NST. Nhờ đó trong chọn giống , ngời ta có thể chọn đợc những nhóm tính trang tốt luôn đi kèm với nhau 0,25 0,5 0,25 Cõu 6 (2,5) 1. Chiu di ca mi gen: Chiu di ca phõn t ADN ( 8400 . 3,4) : 2 = 1428 0 A Theo bi, s lng nuclờotit ca mi gen ln lt theo t l 1 : 1,5 : 2 : 2,5. Suy ra chiu di ca mi gen tng ng ln lt cng theo t l núi trờn. Chiu di ca gen th nht : 14280 : ( 1 + 1,5 + 2 + 2,5 ) = 2040 0 A Chiu di ca gen th hai : 2040 x 1,5 = 3060 0 A Chiu di ca gen th ba : 0,25 0,25 2040 x 2 = 4080 0 A Chiều dài của gen thứ tư : 2040 x 2,5 = 5100 0 A 2. Gen ngắn nhất : a. Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn : Gen ngắn nhất có chiều dài 2040 0 A nên có số nuclêotit trên mỗi mạch đơn là: 2040 : 3,4 = 600 nu Gọi mạch đã cho là mạch 1, ta có: A 1 : T 1 : G 1 : X 1 = 1 : 2 : 3 : 4 A 1 = 600 : ( 1 + 2 + 3 + 4 ) = 60 nu T 1 = 60 x 2 = 120 nu G 1 = 60 x 3 = 180 nu X 1 = 60 x 4 = 240 nu Vậy số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen ngắn nhất: Mạch 1 Mạch 2 Số lượng A 1 = T 2 = 60 nu T 1 = A 2 = 120 nu G 1 = X 2 = 180 nu X 1 = G 2 = 240 nu b, Số lượng từng loại nuclêôtit của gen ngắn nhất : A = T = 60 + 120 = 180 nu G = X = 180 + 240 = 420 nu 3. Gen dài nhất: Gen dài nhất có chiều dài 5100 0 A nên có tổng số nuclêotit là: 5100 x 2 : 3,4 = 3000 nu Gen có số nuclêôtit loại A = 20 % số nuclêotit của gen nên phần trăm số nuclêotit loại G, X là: G = X = (100% - 2. 20% ) : 2 = 30% Số nuclêotit từng loại của gen dài nhất là: A = T = 20 x 3000 : 100 = 600 nu G = X = 30 x 300 : 100 = 900 nu 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 (2,5đ) 1. Xét phép lai F 1 với cây thứ nhất: F 2 có 6,25 % = 1/16 cây thấp, quả vàng. F 2 có 16 tổ hợp do đó F 1 và cây thứ nhất đều dị hợp 2 cặp gen. Tỉ lệ 1/16 là tỉ lệ của tổ hợp F 2 mang hai tính trạng lặn. Từ đề bài suy ra thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng. Qui ước : A: thân cao a : thân thấp B : quả đỏ 0,25 b : quả vàng => F 1 và cây thứ nhất đều có kiểu gen AaBb, kiểu hình là thân cao, quả đỏ. Sơ đồ lai: F 1 : thân cao, quả đỏ x thân cao, quả đỏ AaBb AaBb G F1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb F 2 : 9 A- B- : 3 A- bb : 3 aaB- : 1aabb Kiểu hình: 9 cây thân cao, quả đỏ. 3 cây thân cao, quả vàng. 3 cây thân thấp, quả đỏ. 1 cây thân thấp, quả vàng. 2. Xét phép lai F 1 với cây thứ hai : F 2 cho tỷ lệ 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây cao, quả vàng = 3 : 1 Phân tích từng cặp tính trạng ở F 2 cho thấy: - Cây cao chiếm 100%. Do F 1 AaBb chứa cặp gen Aa nên phép lai của cặp tính trạng này ở F 1 chỉ có thể là: AA x Aa - Quả đỏ : quả vàng = 3 : 1, tuân theo định luật phân ly ; nên phép lai của cặp tính trạng này ở F 1 là Bb x Bb Vậy cây thứ hai lai với cây F 1 có kiểu gen AABb, kiểu hình thân cao, quả đỏ. Sơ đồ lai: F 1 thân cao, quả đỏ x thân cao, quả đỏ AaBb AABb G F1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab F 2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb Tỉ lệ kiểu gen: 6 A- B- : 2 A- bb Tỉ lệ kiểu hình: 6 cây cao, quả đỏ : 2 cây cao, quả vàng. = 3 cây cao, quả đỏ : 1 cây cao, quả vàng. 3. Xét phép lai F 1 với cây thứ ba: F 2 cho tỉ lệ 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây thấp, quả đỏ = 3: 1 Phân tích từng tính trạng ở F 2 : - Cây cao : cây thấp = 75% : 25% = 3: 1 , tuân theo định luật phân ly, 0,25 0,5 0,5 0,25 nên phép lai F 1 của cặp tính trạng này là Aa x Aa - Quả đỏ : 100%. Do F 1 : AaBb chứa cặp gen Bb nên phép lai F 1 của cặp tính trạng này chỉ có thể là BB x Bb Vậy cây thứ ba lai với F 1 có kiểu gen AaBB, kiểu hình thân cao, quả đỏ. Sơ đồ lai F 1 thân cao, quả đỏ x thân cao, quả đỏ AaBb AaBB G F1 AB, Ab, aB, ab AB, aB F 2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb aB AaBB AaBb aaBB aaBb Tỉ lệ kiểu gen: 6 A- B- : 2 aaB- Tỉ lệ kiểu hình: 6 cây cao, quả đỏ: 2 cây thấp, quả đỏ. = 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ. 0,5 0,25 . có lợi và loại bỏ các gen có hại. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1đ) - Cơ chế: Do hiện tượng phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể ở kì sau của giảm phân I - Ký hiệu: 2 cặp NST. tương đồng là A, a và B, b ở kỳ giữa NST ở trạng thái kép ( A A) (a a), (B b) (B b) - Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng khi về 2 cực của tế bào, cho nên tổ hợp. tính trạng này ở F 1 chỉ có thể là: AA x Aa - Quả đỏ : quả vàng = 3 : 1, tuân theo định luật phân ly ; nên phép lai của cặp tính trạng này ở F 1 là Bb x Bb Vậy cây thứ hai lai với cây F 1 có

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan