Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 11

2 257 0
Đề kiểm tra định kì Hóa học lớp 9 số 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Họ và tên: …………………………… Lớp: 9A ……… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Bài số 2) Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45’ - Năm học: 2009-2010 Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất 1- Dãy nào gồm các muối tan trong nước ? A- Na 2 CO 3 , CuSO 4 , BaCO 3 , FeCl 2 B- Na 2 CO 3 , BaSO 4 , NaCl, FeCl 3 ; C- Na 2 CO 3 , CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , FeCl 2 ; D- Cả A,B,C đều sai 2- Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra chất khí nặng hơn không khí? A- CaCO 3 , Zn, Na 2 CO 3 B- CaCO 3 , MgCO 3 , Mg ; C- Na 2 CO 3 , MgCO 3 , Na 2 SO 3 ; D- Cả A,B,C đều đúng 3- Dãy nào gồm các chất đều là bazơ không tan trong nước? A- Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 B- Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , NaOH ; C- NaOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 ; D- Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 2 4- Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa? A- CuSO 4 , MgCl 2 , MgCO 3 B- BaCl 2 , H 2 SO 4 , CuSO 4 ; C- FeCl 3 , MgCl 2 , BaCl 2 ; D- CuSO 4 , MgCl 2 , FeCl 3 5- Để phân biệt dung dịch Ca(OH) 2 với dung dịch NaOH thì dùng thuốc thử nào sau đây: A- Dùng quỳ tím B- Dùng dung dịch phenol phtalein ; C- Dùng dung dịch HCl ; D- Dùng khí CO 2 6- Tính chất hóa học nào là đặc trưng cho mọi bazơ ? A- Làm đổi màu chất chỉ thị B- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước ; C- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước ; D- Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước 7- Loại phân bón nào sau đây có hàm lượng đạm ( N) thấp nhất A- Urê : CO(NH 2 ) 2 B- Amoni clorua: NH 4 Cl ; C- Amoni sunfat: (NH 4 ) 2 SO 4 ; D- Amoni nitrat: NH 4 NO 3 8- Hiện tượng gì xảy ra khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 A- Không có hiện tượng gì. B- Sinh ra kim loại màu đỏ ; C- Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lơ ; D- Có khí bay ra , không có chất nào kết tủa. Câu 2 ( 1,0 điểm): Các cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là đúng hay sai? Nếu đúng thì khoanh vào chữ (Đ), nếu sai thì khoanh vào chữ (S) 1) CaCl 2 và Na 2 CO 3 Đ S 2) BaCl 2 và MgSO 4 Đ S 3) Fe(OH) 3 và HCl Đ S 4) BaCO 3 và Na 2 SO 4 Đ S II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm): Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau của đề này Câu 3 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau đây ( mỗi mũi tên viết một phương tình hóa học) CuO (1) → Cu(NO 3 ) 2 (2) → Cu(OH) 2 (3) → CuO (4) → CuCl 2 (5) → Cu(NO 3 ) 2 Câu 4 ( 2,0 điểm): Hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau đây mất nhãn, kèm theo các phương trình hóa học xảy ra ( nếu có): HNO 3 , H 2 SO 4 , NaOH , NaCl Câu 5 ( 2,5 điểm): Cho 200 ml dung dịch CuCl 2 1M tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH ( chưa rõ nồng độ) thì thu được một kết tủa A và một dung dịch B. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. c) Hòa tan kết tủa A nói trên vào 250ml dung dịch HNO 3 1M thì thu được bao nhiêu gam muối? ( Cho biết nguyên tử khối: C =12; O=16; N=14; H=1; Cl=35,5 ; S =32, Cu =64 , Na = 23 ) Hết Đáp án và biểu điểm Câu 1 ( 2,0 điểm): Mỗi khoanh tròn đúng được 0,25 điểm Câu/ ý 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D D D C C C Câu 2 ( 1,0 điểm): Mỗi khoanh tròn đúng được 0,25 điểm 1) CaCl 2 và Na 2 CO 3 Đ S 2) BaCl 2 và MgSO 4 Đ S 3) Fe(OH) 3 và HCl Đ S 4) BaCO 3 và Na 2 SO 4 Đ S Câu 3 ( 2,5 điểm): Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm CuO + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O CuCl 2 + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2AgCl ↓ Câu 4 ( 1,5 điểm): Trích mỗi chất làm nhiều mẫu để thí nghiệm - Thử bằng quỳ tím nhận ra NaOH làm quỳ tím hóa xanh, nhận ra NaCl không làm đổi màu quỳ tím, hai chất còn lại làm quỳ tím hóa đỏ. - Dùng dung dịch BaCl 2 để thử 2 axit, nhận ra dung dịch H 2 SO 4 nhờ có kết tủa trắng. BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl - Chất còn lại là dung dịch HNO 3 0,25 đ 0,75 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ Câu 5 ( 2,5 điểm) CuCl 2 n 0,2 1 0,2 (mol)= × = CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaCl 0,2 0,4 0,2 0,4 (mol) Cu(OH) 2 m 0,2 98 19,6 (gam)= × = Nồng độ mol của dung dịch NaOH là: M 0,4 C 0,8M 0,5 = = c) HNO 3 n 0,25 1 0,25 mol) (= × = Cu(OH) 2 + 2HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O bđ: 0,2 0,25 0 ( mol) pư: 0,125 0,25 0,125 spư: 0,075 0 0,125 Cu(NO ) 3 2 m = 0,125 x 188 = 23,5 gam. 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ . AN Họ và tên: …………………………… Lớp: 9A ……… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Bài số 2) Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45’ - Năm học: 20 09- 2010 Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn GV coi kiểm tra I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Câu. S II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm): Học sinh làm bài phần tự luận vào mặt sau của đề này Câu 3 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau đây ( mỗi mũi tên viết một phương tình hóa học) CuO (1) → Cu(NO 3 ) 2 . Na 2 CO 3 B- CaCO 3 , MgCO 3 , Mg ; C- Na 2 CO 3 , MgCO 3 , Na 2 SO 3 ; D- Cả A,B,C đều đúng 3- Dãy nào gồm các chất đều là bazơ không tan trong nước? A- Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 B- Cu(OH) 2 ,

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan