1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (90)

14 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Kiểm tra giữa kì - Ngữ văn 7 - Tuần 10 - năm học 2007 - 2008 Họ và tên: I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Đọc kĩ câu ca dao sau và trả lời câu hỏi: "Thơng thay hạc lánh đờng mây Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi" Câu 1: Câu ca dao trên nằm trong: A. những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời B. những câu hát về tình cảm gia đình C. những câu hát than thân D. những câu hát châm biếm Câu 2 : Trong câu ca dao "Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu" các từ gạch chân đợc giải thích nh sau: "ngó": là nhìn, là trông ; "lạt": là dây buộc bằng mây, tre chẻ mỏng; "nuộc lạt": mối buộc của sợi lạt. Theo em nếu xét về nguồn gốc có thể xếp chúng vào loại từ nào? A. "ngó","lạt", "nuộc lạt": là từ Hán Việt B. "ngó","lạt", "nuộc lạt": là từ toàn dân C. "ngó","lạt", "nuộc lạt": là từ địa phơng Câu 3: Cách lí giải nào đúng nhất nói về cái hay trong cách phô diễn tâm trạng của ngời con trong bài ca dao qua hình ảnh "chín chiều ruột đau " trong câu ca dao: "Vẳng nghe chim vịt kêu chiều, Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau" A. dùng nỗi đau vật chất để diễn tả nỗi đau tinh thần B. mợn nỗi đau cơ thể để diễn tả nỗi đau tâm trạng C. nỗi đau đợc bộc lộ một cách cụ thể hơn, xót xa hơn D. cả A,B,C Câu 4: Những loài chim nào đợc nhắc đến trong bài ca dao"Con cò chết rũ trên cây " A. Chim ri, chào mào B. Chim sẻ, chim ri C. Chào mào, sáo sậu D. Chích choè. chích bông Câu 5: Trong bài ca dao"Con cò chết rũ trên cây ", những loài chim đó ngầm chỉ hạng ngời nào trong xã hội xa? A. Thân nhân của ngời chết B. những kẻ chức sắc trong làng C. Bọn lính tráng D. những ngời cùng cảnh ngộ với ngời chết Câu6 : Hãy nối cột A (Sự vật đợc nói đến) với thong tin ở cột B (ý nghĩa ẩn dụ cho mỗi sự vật ở cột A) cho phù hợp với nội dung bài ca dao "Thơng thay thân phận con tằm " A. B. a. Con tằm 1. thân phận nhỏ bé, sống âm thầm trong bóng tối cuộc đời b. Con kiến 2. cuộc đời phiêu bạt lận đận và những cố gắng vô vọng c. Con hạc 3. những nỗi khổ đau oan trái của những con ngời thấp cổ bé họng d. Con cuốc 4. những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lực Câu 7: Sinh năm 1241 mất năm 1294 - là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông, đợc phong là thợng t- ớng, ngời có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông; là tác giả của những vần thơ "sâu xa lí thú". Ông là ai? A. Trần Nhân Tông B. Trần Quốc Toản C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Quang Khải Câu 8: Vẻ đẹp yên bình thơ mộng của bức tranh làng quê trong bài thơ này cũng là nét đẹp bình dị của một tâm hồn gắn bó máu thịt với chốn thôn dã thơ thới tự do và tự tại. Đây là nội dung của tác phẩm nào? A. Côn Sơn ca B. Thiên trờng vãn vọng C. Bánh trôi nớc D. Chinh phụ ngâm khúc Câu 9: a. Trong các văn bản trên , không có văn bản nào đợc sáng tác bằng chữ Nôm? A. Đúng B. Sai b. Tất cả các văn bản trên đều đợc viết bằng từ mợn gốc Hán? A. Đúng B. Sai c. Hai câu thơ "Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai Trích trong văn bản "Côn Sơn ca" của Bà Huyện Thanh Quan A. Đúng B. Sai Câu 10: Thế nào là yếu tố Hán Việt? A. là những tiếng cấu tạo nên từ Hán Việt B. là những âm dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt C. là từ đợc tạo nên bởi một tiếng Hán và một tiếng Việt D. không có phơng án nào đúng Câu 11: ý nào nói không đúng đặc điểm của yếu tố Hán Việt A. Trong các yếu tố Hán Việt, có những tiếng có thể dùng độc lập và có những tiếng không thể dùng độc lập mà phải kết hợp với các tiếng khác B. Trong các yếu tố Hán Việt, các tiếng có thể dùng độc lập, không phải kết hợp với các tiếng khác C. Cũng nh Tiếng Việt, trong yếu tố Hán Việt có hiện tợng đồng âm nhng khác nghĩa Câu12 : Ai là tác giả của tác phẩm "Chinh phụ ngâm khúc"? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Đặng Trần Côn C. Nguyễn Gia Thiều D. Đoàn Thị Điểm Câu 13: Ai là dịch giả của tác phẩm trên? A. Đặng Trần Côn B. Bà Huyện Thanh Quan C. Đoàn Thị Điểm D. Hồ Xuân Hơng Câu 14: Nội dung chính của đoạn trích "Sau phút chia li" là gì? A. Miêu tả cảnh chia tay lu luyến giữa khách chinh phu và ngời chinh phụ B. Miêu tả t thế hào hùng của ngời chinh phu khi lên đờng C. Diễn tả tình cảm thuỷ chung son sắt của ngời chinh phụ đối với chinh phu D. Diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra trận Câu 15: Màu xanh trong nhữg câu thơ sau trong đoạn trích "Sau phút chia li"diễn tả điều gì? " Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu " A. cảnh vật thiên nhiên xanh tơi đầy sức sống B. niềm hi vọng dạt dào trong lòng kẻ ở ngời đi về ngày đoàn tụ C. không gian mênh mông, nhuốm nỗi sầu chia li cách trở D. cả A.B.C Câu 16: Văn bản nào không cùng thể thơ với văn bản " Sau phút chia li"? A. Nam quốc sơn hà B. Bạn đến chơ nhà C. Vọng l sơn bộc bố D. cả A,B,C Câu 17: "Phong kiều dạ bạc" của tác giả nào? A. Đỗ Phủ B. Lí Bạch C. Trơng Kế D. Hạ Tri Chơng Câu : Sinh năm 1846 mất năm 1908, là nhà văn nổi tiếng của ý vào thế kỉ XIX. Văn chơng của ông tinh tế mà sâu sắc, đặc biệt tràn đầy tinh thần nhân văn, có tính giáo dục cao. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng nh: Cuốn truyện của ngời thày, Những tấm lòng cao cả, Giữa trờng và nhà Ông là ai? A. I-li-a Ê-ren-bua B. ét-môn-đô đơ A-mi-xi C. O. Hen-ri D. Giắc Lơn-đơn Câu18 : Văn bản " Bánh trôi nớc" cùng thể thơ với văn bản nào? A. Phò giá về kinh B. Côn Sơn ca C. Nam quốc sơn hà D. Bạn đến chơi nhà Câu19 : Em hiểu nhan đề của bài thơ "Phong kiều dạ bạc" nh thế nào? A. ở Phong Kiều có thuyền đêm đỗ B. Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều C. Thuyền đêm đỗ ở Phong Kiều D. Đỗ thuyền đêm ở Phong Kiều Câu 20: Nối từ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B A. B. a. dẫn 1. đỡ ngang lng để đa đi b. dắt 2. cùng đi đến một nơi nào với ngời cha biết đờng c. dìu 3. nhiều ngời dẫn đắt nhau cùng đi d. dắt díu 4. cầm tay dẫn đi Trờng THCS Hoàng Diệu Ngày tháng năm 2007 Họ tên HS: Bài kiểm tra giữa kỳ I - Năm học 2007-2008 Lớp: Số BD: Môn: Ngữ văn - Lớp 7 GT1: (Thời gian: 90 phút) GT2: I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Đọc kĩ câu ca dao sau và trả lời câu hỏi: "Thơng thay hạc lánh đờng mây Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi" Câu 1: Câu ca dao trên nằm trong: A. những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời B. những câu hát than thân C. những câu hát về tình cảm gia đình D. những câu hát châm biếm Câu 2: Trong câu ca dao "Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu" các từ gạch chân đợc giải thích nh sau: "ngó": là nhìn, là trông ; "lạt": là dây buộc bằng mây, tre chẻ mỏng; "nuộc lạt": mối buộc của sợi lạt. Theo em nếu xét về nguồn gốc có thể xếp chúng vào loại từ nào? A. "ngó","lạt", "nuộc lạt": là từ Hán Việt B. "ngó","lạt", "nuộc lạt": là từ toàn dân C. "ngó","lạt", "nuộc lạt": là từ địa phơng Câu 3: Cách lí giải nào đúng nhất nói về cái hay trong cách phô diễn tâm trạng của ngời con trong bài ca dao qua hình ảnh "chín chiều ruột đau " trong câu ca dao: "Vẳng nghe chim vịt kêu chiều, Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau" A. dùng nỗi đau vật chất để diễn tả nỗi đau tinh thần B. mợn nỗi đau cơ thể để diễn tả nỗi đau tâm trạng C. nỗi đau đợc bộc lộ một cách cụ thể hơn, xót xa hơn D. cả A,B,C Câu 4: Những loài chim nào đợc nhắc đến trong bài ca dao "Còn cò chết rũ trên cây " A. Chim chào mào, chim ri B. Chim sẻ, chim ri C. Chào mào, sáo sậu D. Chích choè, chích bông Câu 5: Trong bài ca dao trên, những loài chim đó ngầm chỉ hạng ngời nào trong xã hội xa? A. thân nhân của ngời chết B. những kẻ chức sắc trong làng C. bọn lính tráng D. những ngời cùng cảnh ngộ với ngời chết Câu 6: Hãy nối cột A (sự vật đợc nói đến) với thông tin ở cột B (ý nghĩa ẩn dụ cho mỗi sự vật ở cột A), cho phù hợp với nội dung của bài ca dao "Thơng thay thân phận con tằm ' A. B. a. Con tằm 1. thân phận nhỏ bé, vất vả cơ cực trong cuộc sống lao động b. Con kiến 2. cuộc đời phiêu bạt lận đận trong những cố gắng vô vọng c. Con hạc 3. những nỗi khổ đau oan trái của những con ngời thấp cổ bé họng d. Con cuốc 4. những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lực Câu 7: Sinh năm 1241 mất năm 1294 - là con trai thứ 3 của vua Trần Thái Tông, đợc phong là thợng t- ớng, ngời có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông; là tác giả của những vần thơ "sâu xa lí thú". Ông là ai? A. Trần Nhân Tông B. Trần Quốc Toản C. Trần Quang Khải D. Trần Quốc Tuấn Câu 8: Vẻ đẹp yên bình thơ mộng của bức tranh làng quê trong bài thơ này cũng là nét đẹp bình dị của một tâm hồn gắn bó máu thịt với chốn thôn dã thơ thới tự do và tự tại. Đây là tác phẩm nào? A. Thiên trờng vãn vọng B. Côn Sơn ca C. Bánh trôi nớc D. Chinh phụ ngâm khúc Câu 9 : a. Trong các văn bản trên , không có văn bản nào đợc sáng tác bằng chữ Nôm? A. Đúng B. Sai b. Tất cả các văn bản trên đều đợc viết bằng từ mợn gốc Hán? A. Đúng B. Sai c. Hai câu thơ "Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai M phách :ã M phách :ã Điểm: ==================================================================================== Trích trong văn bản "Côn Sơn ca" của Nguyễn Trãi A. Đúng B. Sai Câu10 : Thế nào là yếu tố Hán Việt? A. là những âm dùng để cấu tạo nên từ Hán Việt B. là những tiếng cấu tạo nên từ Hán Việt C. là từ đợc tạo nên bởi một tiếng Hán và một tiếng Việt D. không có phơng án nào đúng Câu11 : ý nào nói không đúng đặc điểm của yếu tố Hán Việt A. Trong các yếu tố Hán Việt, có những tiếng có thể dùng độc lập và có những tiếng không thể dùng độc lập mà phải kết hợp với các tiếng khác B. Trong các yếu tố Hán Việt, các tiếng có thể dùng độc lập, không phải kết hợp với các tiếng khác C. Cũng nh Tiếng Việt, trong yếu tố Hán Việt có hiện tợng đồng âm nhng khác nghĩa D. không có phơng án nào đúng Câu 12: Tác giả của tác phẩm "Chinh phụ ngâm khúc" là: A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Nguyễn Gia Thiều C. Đặng Trần Côn D. Đoàn Thị Điểm Câu 13: Ai là dịch giả của tác phẩm trên? A. Đoàn Thị Điểm B. Bà Huyện Thanh Quan C. Đặng Trần Côn D. Hồ Xuân Hơng Câu 14: Nội dung chính của đoạn trích "Sau phút chia li" là? A. Miêu tả cảnh chia tay lu luyến giữa khách chinh phu và ngời chinh phụ B. Miêu tả t thế hào hùng của ngời chinh phu khi lên đờng C. Diễn tả tình cảm thuỷ chung son sắt của ngời chinh phụ đối với chinh phu D. Diễn tả nỗi sầu chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra trận Câu 15: Màu xanh trong những câu thơ sau, trong đoạn trích "Sau phút chia li", diễn tả điều gì? " Cùng trông lại mà cùng chẳng Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu " A. cảnh vật thiên nhiên xanh tơi tràn đầy sức sống B. niềm hi vọng dạt dào trong lòng kẻ ở ngời đi về ngày đoàn tụ C. không gian mênh mông nhuốm nỗi sầu chia li cách trở D. cả A,B,C Câu 16: Thể thơ của bài thơ " Bánh trôi nớc" cùng thể thơ với bài thơ nào? A. Nam quốc sơn hà B. Côn Sơn ca C. Phò giá về kinh D. Bạn đến chơi nhà Câu 17: Sinh năm 1846 mất năm 1908, là nhà văn nổi tiếng của ý vào thế kỉ XIX. Văn chơng của ông tinh tế mà sâu sắc, đặc biệt tràn đầy tinh thần nhân văn, có tính giáo dục cao. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng nh: Cuốn truyện của ngời thày, Những tấm lòng cao cả, Giữa trờng và nhà Ông là ai? A. I-li-a Ê-ren-bua B. ét-môn-đô đơ A-mi-xi C. O. Hen-ri D. Giắc Lơn-đơn Câu 18: "Phong kiều dạ bạc" của tác giả nào? A. Đỗ Phủ B. Lí Bạch C. Trơng Kế D. Hạ Tri Chơng Câu 19: Em hiểu nhan đề của bài thơ "Phong kiều dạ bạc" nh thế nào? A. ở Phong Kiều có thuyền đêm đỗ B. Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều C. Thuyền đêm đỗ ở Phong Kiều D. Đỗ thuyền đêm ở Phong Kiều Câu 20: Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp A B a. bao giờ 1. Hỏi về ngời và vật b. bao nhiêu 2. hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc c. thế nào 3. hỏi về số lợng d. ai 4. hỏi về thời gian Lớp 7 II. Tự luận: Câu 1: Chọn và chép lại chính xác (nguyên bản phiên âm hoặc dịch thơ) một trong hai bài thơ sau: "Phò giá về kinh", "Thiên trờng vãn vọng". Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu trình bày hiểu biết của em về tác giả của bài thơ "Côn Sơn ca" Câu 3: Qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyễn hãy phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về tình bạn. **********@********** đáp án và biểu điểm chấm bài kiểm tra ngữ văn lớp 7- học kì I - năm học 2006 - 2007 Lớp: 7C Giáo viên chấm: I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) Từ câu 1 - câu 13: Mỗi câu đúng: 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 c b c d c d a d a c a c b (Sai hoặc thiếu, mỗi trờng hợp trừ 0.25 điểm) Câu 14: (0.5 điểm) Mỗi phơng án trả lời đúng 0.1 điểm a. Đ b. Đ c. S d. Đ e. Đ Câu 15 : (0.25 điểm) A B Sau phút chia ly Quan đèo Ngang Bài ca Côn Sơn Tiếng gà tra Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Cảnh khuya Rằm tháng giêng (dịch thơ) II. Phần Tự luận: HS có thể chọn một trong hai đề: 1. Về hình thức: (1 điểm) - Viết đúng thể loại văn biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng mạch lạc. Diễn đạt trôi chảy, ít mắc lỗi. 2. Về Nội dung: Đề 1: Cảm nghĩ về tình bạn trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến Lục bát Tuyệt cú Đờng luật Song thất lục bát Bát cú Đờng luật Các thể thơ khác Mở bài: Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của bản thân về bài thơ. (0.5 điểm) Thân bài: (4 điểm) Nêu những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Có thể triển khai một số ý cơ bản sau: Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Khuyến về tình bạn: + Câu thơ thứ nhất: Câu thơ tự nhiên nh lời nói thờng - khả năng "xuất khẩu thành chơng" của Tam nguyên Yên Đổ. Cách xng hô: Bác - thân mật, trang trọng. + Sáu câu thơ tiếp theo: Tình huống bạn đến chơi rất đặc biệt: đã rất lâu rồi bạn mới đến thăm, lại đến tận nhà - Bạn thân thiết, gắn bó - khách quý; Tình huống khó xử của chủ nhà: không có ngời tiếp đón, cũng chẳng có gì thết đãi bạn.(Nghệ thuật: Khoa trơng, phóng đại - Nói quá; Cách nói nghèo hoá sang) + Câu thơ kết: Trong hàng loạt cái không, xuất hiện cái có: tình bạn chân thành, cảm động sâu sắc. + Ngôn ngữ thơ điêu luyện, tác giả đã khéo léo tạo thế chông chênh (đẩy cái "vô" lên cao trào) để cân bằng lại caí "hữu" ở câu cuối. Ngôn ngữ thơ giản dị, diễn tả đợc sự thân tình giữa "ta với ta". Những nghi thức xã giao cứ bị bóc dần để cuối cùng thể hiện một chữ "tình" vẹn nguyên, thanh cao, trong sáng, ấm áp tình đời, tình ngời. Kết bài: Nêu cảm nhận sâu sắc, cảm xúc chân thành của bản thân về bài thơ và tác giả bài thơ.(0.5 điểm) =================================================================================== Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh - "Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh là một bài thơ hiện đại nhng mang đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, cấu tứ và ngôn ngữ thơ. Bài làm phải nêu đợc những nét cổ điển đợc thể hiện trong bài thơ, đồng thời từ đó chỉ ra đợc những nét mới mang tính hiện đại của tác phẩm. - Bài thơ đợc bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954). Đây là bài thơ tứ tuyệt, miêu tả một đêm trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc, qua đó thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nớc thiết tha, cháy bỏng và phong thái ung dung của Bác - ngời chiến sĩ cách mạng lỗi lạc. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của bản thân về bài thơ.(0.5 điểm) Thân bài: (4 điểm) Nêu những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài tuyệt cú (qua 4 câu thơ: Khai - thừa - chuyển - hợp). Có thể triển khai trên 2 ý cơ bản sau: - Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc - Núi rừng đại ngàn Việt Bắc trong một đêm trăng đẹp. + Thời gian: đêm đã về khuya, núi rừng Việt Bắc vắng lặng, tĩnh mịch. + Âm thanh: Tiếng suối - thanh âm trong trẻo của chốn lâm tuyền ngân nga nh tiếng hát vang xa, lan toả. (Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, hình ảnh so sánh ví von sáng tạo, độc đáo, mới mẻ - "thi trung hữu nhạc"-> thiên nhiên núi rừngViệt Bắc giao cảm, hoà đồng trong tình ngời ấm áp) + ánh sáng, hình ảnh: sự hoà hợp của ảnh sáng và cảnh vật: trăng, cổ thụ, hoa làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh huyền ảo của thiên nhiên Việt Bắc. (Nghệ thuật: sử dụng điệp từ "lồng" khéo léo, chia câu thơ thành 2 vế với 2 hình ảnh thơ cân xứng hài hoà - "thi trung hữu hoạ": Trăng và cổ thụ làm nên nét đẹp vừa kĩ vĩ vừa lung linh huyền ảo trong hội hoạ cổ điển phơng Đông). - Tâm sự của "Ngời cha ngủ": + Cảnh rừng Việt Bắc hiện lên nh một bức tranh thuỷ mặc - đẹp nh tranh. + Với câu thơ thứ 3, bài thơ chuyển mạch đi vào chiều sâu. ở câu kết của bài thơ ta bắt gặp một con ngời - một tâm trạng lo âu, thao thức "cha ngủ" vì "nỗi nớc nhà" * "Cảnh khuya" - một bài thơ tâm trạng: Đó là niềm thổn thức, rung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên; là nỗi lo âu, trăn trở, là trách nhiệm lớn lao trớc cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều khó khăn, gian khổ của "Ngời chiến sĩ mang tâm hồn nghệ sĩ". Kết bài: Nêu cảm nhận sâu sắc, cảm xúc chân thành của bản thân về bài thơ và tác giả bài thơ.(0.5 điểm) * Yêu cầu: Chấm đúng đáp án, biểu điểm. - Làm tròn điểm đúng quy định (ví dụ: 5.25 -> 5.3; 5.75 -> 5.8) - Vào điểm trong tờ ghi điểm cẩn thận, sạch sẽ. - Nộp kết quả về BGH ngày 4 / 1/ 2007 Ngày 29/ 12/ 2006 BGH Trờng THCS Hoàng Diệu Kiểm tra ngữ văn Lớp 7 - học kì I Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Năm học 2007 - 2008 Họ tên HS: Thời gian 90' (kể cả thời gian giao đề) Lớp : 7C Điểm Giám thị 1: Giám thị 2: Giám khảo1: Giám khảo 2: Số phách =================================================================================== I. Phần trắc nghiệm: 20 phút (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chố trống trong câu văn sau: " là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang theo hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ". A. Cốm B. Bánh đậu xanh C. Bánh trôi nớc D. Bánh chng bánh giày Câu 2: Theo em, ngời "đã phát hiện đợc nét đẹp văn hoá dân tộc trong sản vật giản dị mà đặc sắc" trong câu văn trên là ai? A. Xuân Quỳnh B. Thạch Lam C. Vũ Bằng D. Hồ Xuân Hơng Câu 3: Hãy điền từ thích hợp vào chố trống trong câu văn sau: " là thành phố trẻ trung, năng động có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên và khí hậu. Ngời có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa." A. Hà Nội B. Hồ Chí Minh C. Sài Gòn D. Gia Định Câu 4: Câu văn trên trích trong văn bản nào? của tác giả nào? A. "Sài Gòn tôi yêu" - Minh Hơng B. "Mùa xuân của tôi" - Vũ Bằng C. "Cây Hà Nội" - Nguyễn Tuân D. "Cây sấu Hà Nội" - Tạ Việt Anh Câu 5: Văn bản trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 6: Văn bản "Mùa xuân của tôi" đợc trích từ tập tuỳ bút: A. Thơng nhớ mời hai B. Hà Nội băm sáu phố phờng C. Nhớ Sài Gòn D. Miếng ngon Hà Nội Câu 7: Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" là: A. Cảnh sắc vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại; B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp hài hoà với phẩm chất chiến sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh; C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao; D. Cả A,B,C Câu 8: Dòng nào nêu đúng nhất nội dung chính của văn bản "Tiếng gà tra" (Xuân Quỳnh)? A. Bài thơ viết về hình ảnh ngời bà B. Bài thơ viết về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc. C. Bài thơ viết về hình ảnh ngời bà và tình bà cháu D. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc Câu 9: Đây là ớc mơ của nhà thơ nào? " Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ đều hân hoan " A. Hạ Tri Chơng B. Lý Bạch C. Đỗ Phủ D. Trơng Kế Câu 10: Chỉ ra lối chơi chữ đợc sử dụng trong câu dới đây: Số phách "Con cá đối nằm trên cối đá Con cò lửa nằm giữa cửa lò" ==================================================================================== A. Dùng cách ghép các yếu tố từ ngữ B. Dùng các từ đồng âm C. Dùng lối nói gần âm D. Dùng lối nói lái Câu 11: Đại từ "ai" trong câu thơ sau dùng để làm gì? "Những ai mặt bể chân trời Nghe ma, ai có nhớ nhời nớc non?" (Ma thu đất khách - Tản Đà) A. Hỏi về ngời B. Trỏ số lợng C. Trỏ ngời D. Hỏi về số lợng Câu 12: Gạch chân dới các từ láy trong các đoạn thơ sau: (a). "Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát" (Tố Hữu) (b). Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh" (Xuân Diệu) Câu 13: Các từ láy trong (a) và (b) thuộc loại : A. Từ láy toàn bộ B. Từ láy bộ phận Câu 14: Điền từ thích hợp và chỗ trống để đợc thành ngữ trọn vẹn: a. Thợng bình an b. bất h truyền c. An c nghiệp d. Đồng tâm lực e. Một hai sơng Câu 15: Gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn thơ sau: "Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đa vẳng trống dồn Gác mái ng ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn " (Bà Huyện Thanh Quan) Câu 16: Trả lời bằng cách nối từ Hán Việt ở cột A với nội dung tơng ứng ở cột B. A B a. chân lí hết lòng b. hậu thế lẽ phải, sự thật ai cũng phải công nhận c. cô lập ngời đời sau d. tận tâm ghi chép hàng ngày e. nguyệt san bị tách riêng ra khỏi mối liên hệ với nhiều ngời khác g. nhật kí tạp chí ra mỗi tháng một số II. Tự luận (6 điểm): 70 phút - HS làm bài ra giấy Câu 1: Chép chính xác 5 câu thơ cuối của bài thơ"Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" và viết đoạn văn từ 4-6 câu giới thiệu ngắn gọn về tác giả của bài thơ trên? Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh) đáp án và biểu điểm chấm bài kiểm tra ngữ văn lớp 7 - học kì I - năm học 2007 - 2008 Lớp: 7C Giáo viên chấm: I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu đúng: 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 13 a b c a c a d b c a c b Câu 12: Gạch chân các từ láy: xôn xao, đu đa, ngân nga, run rẩy, rung rinh, mỏng manh (gạch sai hoặc thiếu 2 trờng hợp trừ 0.125 điểm, từ 3 trờng hợp trở lên không cho điểm) Câu 14: Điền từ: a. lộ b. danh c. lạc d. hiệp e. nắng Câu 15: Gạch chân các từ Hán Việt: hoàng hôn, ng ông, viễn phố, mục tử, cô thôn (gạch sai hoặc thiếu 2 trờng hợp trừ 0.125 điểm, từ 3 trờng hợp trở lên không cho điểm) Câu 16: A B a. chân lí hết lòng b. hậu thế lẽ phải, sự thật ai cũng phải công nhận c. cô lập ngời đời sau d. tận tâm ghi chép hàng ngày e. nguyệt san bị tách riêng ra khỏi mối liên hệ với nhiều ngời khác g. nhật kí tạp chí ra mỗi tháng một số (Nối sai hoặc thiếu 2 trờng hợp trừ 0.125 điểm, từ 3 trờng hợp trở lên không cho điểm) II. Tự luận: 6 điểm Câu 1: Chép chính xác 5 câu thơ cuối bài thơ"Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" (1 điểm) (Sai hoặc thiếu một chữ trừ 0.25 điểm) - Viết đúng hình thức đoạn văn, trình bày đợc những nét khái quát nhất về cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Đỗ Phủ - nhà thơ nổi tiếng đời Đờng - Trung Quốc (1 điểm) Câu 2: 4 điểm Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh - "Cảnh khuya" - Hồ Chí Minh là một bài thơ hiện đại nhng mang đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, cấu tứ và ngôn ngữ thơ. Bài làm phải nêu đợc những nét cổ điển đợc thể hiện trong bài thơ, đồng thời từ đó chỉ ra đợc những nét mới mang tính hiện đại của tác phẩm. - Bài thơ đợc bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954). Đây là bài thơ tứ tuyệt, miêu tả một đêm trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc, qua đó thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nớc thiết tha, cháy bỏng và phong thái ung dung của Bác - ngời chiến sĩ cách mạng lỗi lạc. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung của bản thân về bài thơ.(0.5 điểm) Thân bài: (4 điểm) Nêu những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài tuyệt cú (qua 4 câu thơ: Khai - thừa - chuyển - hợp). Có thể triển khai trên 2 ý cơ bản sau: - Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc - Núi rừng đại ngàn Việt Bắc trong một đêm trăng đẹp. + Thời gian: đêm đã về khuya, núi rừng Việt Bắc vắng lặng, tĩnh mịch. + Âm thanh: Tiếng suối - thanh âm trong trẻo của chốn lâm tuyền ngân nga nh tiếng hát vang xa, lan toả. (Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, hình ảnh so sánh ví von sáng tạo, độc đáo, mới mẻ - "thi trung hữu nhạc"-> thiên nhiên núi rừngViệt Bắc giao cảm, hoà đồng trong tình ngời ấm áp) + ánh sáng, hình ảnh: sự hoà hợp của ảnh sáng và cảnh vật: trăng, cổ thụ, hoa làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh huyền ảo của thiên nhiên Việt Bắc. (Nghệ thuật: sử dụng điệp từ "lồng" khéo léo, chia câu thơ thành 2 vế với 2 hình ảnh thơ cân xứng hài hoà - "thi trung hữu hoạ": Trăng và cổ thụ làm nên nét đẹp vừa kĩ vĩ vừa lung linh huyền ảo trong hội hoạ cổ điển phơng Đông). - Tâm sự của "Ngời cha ngủ": + Cảnh rừng Việt Bắc hiện lên nh một bức tranh thuỷ mặc - đẹp nh tranh. + Với câu thơ thứ 3, bài thơ chuyển mạch đi vào chiều sâu. ở câu kết của bài thơ ta bắt gặp một con ngời - một tâm trạng lo âu, thao thức "cha ngủ" vì "nỗi nớc nhà" * "Cảnh khuya" - một bài thơ tâm trạng: Đó là niềm thổn thức, rung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên; là nỗi lo âu, trăn trở, là trách nhiệm lớn lao trớc cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều khó khăn, gian khổ của "Ngời chiến sĩ mang tâm hồn nghệ sĩ". Kết bài: Nêu cảm nhận sâu sắc, cảm xúc chân thành của bản thân về bài thơ và tác giả bài thơ.(0.5 điểm) * Yêu cầu: Chấm đúng đáp án, biểu điểm. - Làm tròn điểm đúng quy định (ví dụ: 5.25 -> 5.3; 5.75 -> 5.8) - Vào điểm trong tờ ghi điểm cẩn thận, sạch sẽ. Bài Kiểm tra ngữ văn lớp 7 (Học kì I) I. Phần trắc nghiệm: 20 phút (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chố trống trong câu văn sau: " là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang theo hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ". A. Cốm B. Bánh đậu xanh C. Bánh trôi nớc D. Bánh chng bánh giày Câu 2: Theo em, ngời "đã phát hiện đợc nét đẹp văn hoá dân tộc trong sản vật giản dị mà đặc sắc" trong câu văn trên là ai? A. Xuân Quỳnh B. Thạch Lam C. Vũ Bằng D. Hồ Xuân Hơng Câu 3: Hãy điền từ thích hợp vào chố trống trong câu văn sau: " là thành phố trẻ trung, năng động có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên và khí hậu. Ngời có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa." A. Hà Nội B. Hồ Chí Minh C. Sài Gòn D. Gia Định Câu 4: Cân văn trên trích trong văn bản nào? của tác giả nào? A. "Sài Gòn tôi yêu" - Minh Hơng B. "Mùa xuân của tôi" - - Vũ Bằng C. "Cây Hà Nội" - Nguyễn Tuân D. "Cây sấu Hà Nội" - Tạ Việt Anh Câu 5 : Văn bản trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 6: Câu văn "Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thơng, về đến nhà lại cũng thấy yêu thơng nữa" trích trong văn bản nào? A. Sài Gòn tôi yêu B. Mùa xuân của tôi C. Một thứ quà của lúa non Câu 7: Văn bản trên đợc trích từ tập tuỳ bút: A. Thơng nhớ mời hai B. Hà Nội băm sáu phố phờng C. Nhớ Sài Gòn D. Miếng ngon Hà Nội Câu 8: Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Tuỳ bút B. bút kí C. Truyện ngắn D. Hồi kí [...]... viết văn bản nào? A báo cáo B đề nghị Phần tự luận: (6 điểm) C đơn từ D th Học sinh chọn một trong hai đề: Đề 1: Tục ngữ có câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Em hiểu câu tục ngữ trên nh thế nào? hãy chứng minh rằng đó cũng là cách sống của chúng ta ngày hôm nay đề 2: Giải thích câu tục ngữ :"Có công mài sắt có ngày nên kim" hớng dẫn chấm bài kiểm tra ngữ văn lớp 7- học kì II - năm học 20 07 - 2008 Lớp: 7C... giám thị - giám khảo b giáo viên - giảng viên: c học sinh - sinh viên d yếu điểm - điểm yếu Trờng THCS Hoàng Diệu Kiểm tra ngữ văn Lớp 7 - học kì II Năm học 20 07 - 2008 Thời gian 90' (kể cả thời gian giao đề) Ngày... nào đợc sử dụng trong câu văn trên? A nhân hoá - so sánh B hoán dụ - điệp ngữ C điệp ngữ - nhân hoá D so sánh - liệt kê C phó từ D danh từ Câu 12: Trong câu văn từ "ai" thuộc từ loại nào? A đại từ B quan hệ từ Câu 13: Vì sao tác giả của văn bản "ý nghĩa văn chơng lại nói: "Văn chơng tạo ra cuộc sống"? A vì cuộc sống trong văn chơng hoàn toàn khác với cuộc sống ngoài đời B vì văn chơng có thể dựng lên... vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng" (trích Ngữ văn 7 - tập II) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta B Ca Huế trên sông Hơng C Sống chết mặc bay D Những trò lố hay là Va - ren và Phan Bội Châu Câu 2: Tác giả của văn bản trên là ai? A Đặng Thai Mai B Phạm Văn Đồng C Hồ Chí Minh D Hoài Thanh Câu 3: Văn bản trên đợc viết vào năm nào: A 1950 B.1951 C 1954... Âm Thị Kính) Câu 9: Câu văn "Một ngời hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng cho mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những ngời ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chơng hay sao?" (trích Ngữ văn 7 - tập 2) đề cập đến một đặc tính quan trọng của văn chơng, đó là: A sức mạnh tác động của văn chơng đối với nhân cách... hết C là giãn nhịp điệu câu văn B thể hiện sự ngập ngừng, ngắt quãng D thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở Câu 6: Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong đoạn trích? A So sánh B liệt kê C nhân hoá D điệp từ Câu 7: câu nào trong đoạn văn dùng cụm C - V để mở rộng câu? A câu 1 B câu 2 C câu 3 D cả câu 1 và 2 Câu 8: Văn bản nào không cùng phơng thức biểu đạt với văn bản trên? A ý nghĩa văn chơng B Sự giàu đẹp của... nhà văn tạo ra trong văn chơng luôn đẹp hơn cuộc sống ngoài đời D vì văn chơng làm cho con ngời muốn thoát ly với cuộc sống Câu 14: Vì sao có thể nói: "Ca Huế vừa sôi nổi, tơi vui, vừa trang trọng uy nghi?" A do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian B do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng C do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình D do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình Câu 15: Trong văn. .. là nhân vật chính? A Sùng ông B.Sùng bà C Thi n sĩ D Thị Kính Câu 16: Nối tên nhân vật ở cột A với tính cách tơng ứng ở cột B A Sùng bà B thật thà, chân thành, mộc mạc, rất mực thơng con Thi n Sĩ khoe khoang, hợm của, độc ác, sẵn sàng vu oan cho ngời khác Thị Kính nhu nhợc, không có chính kiến Mãng ông rất mực nết na, thuỳ mị, nhẫn nhục, giàu lòng vị tha Câu 17: Dòng nào nói đúng ý nghĩa xã hội của vở... của tuổi thơ và tình bà cháu, qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc Câu 14: Đây là ớc mơ của nhà thơ nào? " Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thi n hạ kẻ sĩ đều hân hoan " A Lý Bạch B Đỗ Phủ C Hạ Tri Chơng Câu 15: Tất cả các tác giả trên đều là các nhà thơ Việt Nam? D Trơng Kế A đúng B sai Câu 16: Gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn thơ sau và giải thích ý nghĩa của từng từ: "Chiều trời... phơng án chọn đúng: 0,2 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 a c c b a b c d a b Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 c a b c b d b a b Câu 16: Nối tên nhân vật ở cột A với tính cách tơng ứng ở cột B (0.2 điểm) A B Sùng bà thật thà, chân thành, mộc mạc, rất mực thơng con Thi n Sĩ khoe khoang, hợm của, độc ác, sẵn sàng vu oan cho ngời khác Thị . Giữa trờng và nhà Ông là ai? A. I-li-a Ê-ren-bua B. ét -môn- đô đơ A-mi-xi C. O. Hen-ri D. Giắc Lơn-đơn Câu18 : Văn bản " Bánh trôi nớc" cùng thể thơ với văn bản nào? A. Phò giá về kinh. thị - giám khảo b. giáo viên - giảng viên: c. học sinh - sinh viên d. yếu điểm - điểm yếu Trờng THCS Hoàng Diệu Kiểm tra ngữ văn Lớp 7 - học kì II Ngày 29 tháng 4 năm 2008 Năm học. ngời thày, Những tấm lòng cao cả, Giữa trờng và nhà Ông là ai? A. I-li-a Ê-ren-bua B. ét -môn- đô đơ A-mi-xi C. O. Hen-ri D. Giắc Lơn-đơn Câu 18: "Phong kiều dạ bạc" của tác giả nào? A. Đỗ

Ngày đăng: 29/07/2015, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w